You are on page 1of 37

Chương 2:

CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1
NỘI DUNG
1. Khái niệm, vai trò của chính sách
thương mại quốc tế
2. Chính sách thuế quan đối với thương
mại quốc tế
3. Bảo hộ danh nghĩa và bảo hộ sản
xuất thật sự

2
KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
3
Chính sách Thương mại quốc tế
Định nghĩa: là hệ thống quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu và
cách thức điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế để đạt
được tối đa hóa lợi ích.

Tham gia TMQT: Các bộ phận chính:


Phát huy sức mạnh nội Chính sách sản phẩm
tại  SP xuất khẩu
Tham gia tiến trình phát  SP nhập khẩu

triển chung của thế giới Chính sách thị trường


Khắc phục những tồn tại,  Thị trường cũ
 Thị trường tiềm năng
yếu kém của nguồn lực
trong nước Chính sách hỗ trợ:
Bảo vệ lợi ích doanh  Chính sách thu hút FDI
 Chính sách giá
nghiệp và người tiêu dùng
 Chính sách tỷ giá hối đoái
trong nước
4
Vai trò của chính sách thương mại quốc
tế
Các chính sách này tác động đến:
Sự phát triển, nâng cao năng lực sản xuất
trong nước
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Nâng cấp trình độ khoa học công nghệ
trong nước
Xây dựng năng lực
Tối ưu hóa sử dụng nguồn lực
Điểm tin:
Chính sách thương mại Việt Nam từ lúc mở cửa kinh
tế đến nay?
5
Một số chính sách thương mại quốc tế:
Chính sách bảo hộ Chính sách thay
thế hàng nhập khẩu

Chính sách thương Chính sách hướng


mại tự do về xuất khẩu

Chính sách phát


Chính sách thương triển sản phẩm
mại công bằng xuất khẩu chủ lực

6
Bảo hộ và tự do thương mại
 Hàng hóa có lợi thế và bất Thương mại tự do kích
lợi thế cạnh tranh thích cạnh tranh và tối
 Lập luận về thất bại của ưu hóa nguồn lực
thị trường trong nước Nâng cao trình độ và
 Bảo vệ ngành công năng lực sản xuất
nghiệp non trẻ Tổn thất chung sẽ được
 Chống bán phá giá triệt tiêu
Bàn tay vô hình là công
 Hàng hóa gây tổn hại
cụ điều tiết tốt nhất
 Tài chính công (thất thu
thuế)

Có thể dễ dàng thực hiện chính sách thương mại công bằng
không?
7
Các chính sách xuất – nhập khẩu
Chính sách thay thế nhập khẩu
Mục đích
Biện pháp: thuế hoặc hạn ngạch nhập khẩu

Chính sách hướng về xuất khẩu


Mục đích
Biện pháp: trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp đầu vào

Phát triển sản phẩm xuất khẩu chiến lược


Mục đích
Biện pháp: trợ cấp

8
CHÍNH SÁCH THUẾ
QUAN ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
9
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ
Lịch sử lâu đời, chủ yếu dùng để tăng nguồn
thu cho Chính phủ.
Có 3 cách tính thuế: Dựa trên số lượng, giá trị,
thuế hỗn hợp (số lượng + giá trị)
Mục đích:
Điều tiết sản xuất, tiêu dùng hàng hóa xuất
nhập khẩu
Bảo hộ sản xuất nội địa
Tăng nguồn thu cho Chính phủ (ngân sách)

10
KIẾN THỨC CƠ BẢN TRƯỚC KHI
NGHIÊN CỨU VỀ THUẾ QUAN
Thặng dư sản xuất:
Khái niệm: Là khoản chênh lệch giữa giá bán theo giá
thị trường và giá sản xuất tối thiểu mà nhà sản xuất
sẵn sang bán.
Cách tính: Phần diện tích nằm trên đường cung và
dưới đường giá.
Thặng dư tiêu dùng
Khái niệm: Là khoản chênh lệch giữa giá tối đa (mức
sẵn lòng chi trả) của người mua và giá thực trả khi mua
sản phẩm thể hiện lợi ích của người tiêu dung.
Cách tính: Phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên
đường giá thị trường.

11
12
13
VÍ DỤ VỀ BA CÁCH TÍNH THUẾ
Công ty A nhập khẩu lô hàng 2,000 chiếc máy
tính xách tay, mỗi máy tính có giá 1,000 USD.
Nếu bị áp thuế Nhập khẩu 20 USD/chiếc, công ty
A phải đóng là 2,000 * 20 = 40,000 USD
Nếu bị áp thuế 5% giá trị hàng nhập, công ty A
phải đóng thuế là 2,000 * 1,000 * 5% = 20,000
USD (cách thông dụng trong TMQT)
Nếu bị áp thuế 20 USD/chiếc và 5% giá trị lô
hàng, công ty A phải đóng là
20 * 2,000 + 2,000 * 1,000 * 5% = 60,000 USD.

14
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐỐI
VỚI NỘI ĐỊA VÀ THƯƠNG MẠI QT
 Trường hợp thuế nhập khẩu đối với nước nhỏ

15
Chi phí và lợi ích thuế quan đối với nước
nhập khẩu nhỏ

16
VÍ DỤ 1
Nhà Quê - quốc gia nhỏ trên thị trường hàng hóa quốc tế - có hàm
cung nội địa sản phẩm Bình lọc nước Nano và hàm cầu như sau:
S = 10P – 20, D = -10P + 100
Giá thế giới là Pw = 4 USD/sản phẩm, đvt: ngàn sp.

Hãy trả lời các câu hỏi sau:


1. Giá và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng.
2. Giá thế giới tại Nhà Quê khi thuế nhập khẩu bằng 25% và 50% trên
mỗi sản phẩm.
3. Với hai mức thuế trên thì trường hợp nào xảy ra thương mại quốc
tế?
4. Tác động thuế NK lên thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, ngân
sách nhà nước và tổn thất ròng của nền kinh tế.

17
TÁC ĐỘNG THUẾ NK

18
Ví dụ 2

19
Tác động thuế
Bảo hộ sản xuất nội địa
Sản xuất tăng từ AB  GH: 13.5 triệu sp
Nhập khẩu giảm: 30 – 3 = 27 triệu sp

Tác động kinh tế


NSX tăng thu nhập: 0.5 * (55 + 68.5)* 13.5 = 833.625
NTD thiệt hại: 0.5 * (85 + 71.5) * 13.5 = 1056.375
Chính phủ thu thuế: 3 * 13.5 = 40.5
Thiệt hại chung của quốc gia = Thiệt hại NTD – (Lợi ích NSX +
Lợi ích của chính phủ) = 1056.375 – (833.625 + 40.5) = 182.25

Kết luận: Thuế quan gây ra thiệt hại chung.

20
HÃY TỰ ĐẶT CHO
MÌNH 1 VÍ DỤ TRONG
TRƯỜNG HỢP NÀY
21
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐỐI VỚI
NỘI ĐỊA VÀ THƯƠNG MẠI QT CỦA NƯỚC LỚN

22
TRẢ ĐŨA VÀ THUẾ NHẬP KHẨU TỐI ƯU

23
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
XUẤT KHẨU
Mục đích của thuế xuất khẩu:
Hạn chế thất thoát tài nguyên (khoáng
sản, nguyên vật liệu đầu vào của các
ngành sản xuất)
Điều tiết nguồn hàng xuất khẩu về
phục vụ sản xuất trong nước
Tăng nguồn thu ngân sách
Cải thiện điều kiện thương mại

24
MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG THUẾ XK

25
Câu chuyện Trung Quốc hạn chế xuất
khẩu đất hiếm
Sản phẩm công nghệ cao (Iphone, Pin, nam
châm, cánh quạt turbin).
Sản xuất tốn kém và ô nhiễm
Trong 20 năm, TQ tăng thị phần từ 20% lên 97%
Áp dụng hạn ngạch (2009 – 50 ngàn tấn)
Công ty sản xuất trong nước đóng cửa, thu hút
FDI
Phản ứng các nước: kiện vi phạm nguyên tắc
WTO, thay thế đất hiếm bằng vật liệu khác.

26
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
Thặng dư sản xuất:
Khái niệm: Là khoản chênh lệch giữa giá bán theo giá
thị trường và giá sản xuất tối thiểu mà nhà sản xuất
sẵn sang bán.
Cách tính: Phần diện tích nằm trên đường cung và
dưới đường giá.
Thặng dư tiêu dùng
Khái niệm: Là khoản chênh lệch giữa giá tối đa (mức
sẵn lòng chi trả) của người mua và giá thực trả khi mua
sản phẩm thể hiện lợi ích của người tiêu dung.
Cách tính: Phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên
đường giá thị trường.

27
28
29
VÍ DỤ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ XUẤT
KHẨU

30
VẤN ĐỀ CƠ BẢN GIỮA THUẾ QUAN
VÀ HẠN NGẠCH
Hạn ngạch mang tính bảo hộ cao hơn thuế quan.

Nếu chính phủ thu toàn bộ phí cấp hạn ngạch thì tác động
của hạn ngạch bằng với thuế xuất/nhập khẩu (vì toàn bộ
số tiền đều phải nộp về ngân sách nhà nước).

Nếu chính phủ không thu phí cấp hạn ngạch thì lợi ích có
thể rơi vào tay nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu hoặc người
tiêu dùng.

Phí hạn ngạch và thuế XNK đều có thể được phân chia
tùy thuộc vào mục đích của nhà nước.

31
BẢO HỘ DANH NGHĨA VÀ BẢO HỘ
SẢN XUẤT THỰC SỰ

Đánh thuế trên sản phẩm nhập khẩu hoàn chỉnh

Đánh thuế trên nguyên liệu nhập khẩu

Xem xét 3 cách tính tỷ lệ bảo hộ thực sự sau đây:

32
BẢO HỘ DANH NGHĨA VÀ BẢO HỘ
SẢN XUẤT THỰC SỰ
Cách 1:

33
BẢO HỘ DANH NGHĨA VÀ BẢO HỘ
SẢN XUẤT THỰC SỰ
Cách 1:

34
BẢO HỘ DANH NGHĨA VÀ BẢO HỘ
SẢN XUẤT THỰC SỰ
 Cách 2 :

(1)
Trong đó :
ERP : tỷ lệ bảo hộ thực sự
t : thuế quan danh nghĩa tính trên sản phẩm cuối
cùng chưa có thuế
ai : tỉ lệ nguyên liệu nhập trong giá trị sản phẩm
nhập khẩu cuối cùng
ti : thuế tính trên nguyên vật liệu nhập khẩu

35
BẢO HỘ DANH NGHĨA VÀ BẢO HỘ
SẢN XUẤT THỰC SỰ
Với cách 2, tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa xảy ra các
trường hợp sau:
1. t ≠ 0, ai = 0  ERP = t, tức là NSX chỉ sử dụng nguyên vật liệu
trong nước. Khi đó, chính phủ dùng tỷ lệ thuế danh nghĩa bảo hộ
sản xuất thực sự.
2. t ≠ 0, ai ≠ 0, ti = 0, tức là NSX nhập nguyên vật liệu nhưng không
bị đánh thuế. Khi đó, tỷ lệ bảo hộ thực sự đạt cực đại.
3. t ≠ 0, ai ≠ 0, ti ≠0, ERP sẽ tỷ lệ nghịch với thuế tính trên nguyên
vật liệu nhập khẩu
4. Nếu ti = C% làm cho ERP = 0, tức là chính phủ yêu cầu NSX sử
dụng nguyên vật liệu trong nước.
5. Nếu ti > 0, ERP < 0, tức là chính phủ bắt buộc NSX phải sử dụng
nguyên vật liệu trong nước.

36
BẢO HỘ DANH NGHĨA VÀ BẢO HỘ
SẢN XUẤT THỰC SỰ
 
Cách 3 :

Trong đó:
 : Thuế nhập khẩu hàng hóa
: Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu
Pw : Giá thế giới
Pd : Giá nhập khẩu có thuế (Pd = )
Cw : Chi phí nguyên vật liệu theo giá thế giới
Cd : Chi phí nguyên vật liệu theo giá trong nước (Cd =

Ví dụ :
Pd = Pw = 30 USD, Cw = 15 USD, thuế nhập khẩu hàng hóa thuế
nhập khẩu nguyên vật liệu = 10%.

37

You might also like