You are on page 1of 47

Chương 2

Đo lường sản lượng quốc gia


MỘT SỐ KHÁI NIÊM

KHÁI QUÁT VỀ HAI CHỈ


TIÊU GDP VÀ GNP

TÍNH GDP DANH NGHĨA


THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG
1.Một số khái niệm

1.1 Khấu hao là gi?

Khấu hao (De - Depreciation) là việc


định giá tính toán phân bổ một cách
có hệ thông giá trị của tài sản do sự
hao mòn tài sản sau một khoảng thời
gian sử dụng .
Khấu hao tài sản cố định là gì?

Khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong xuốt thời gian sử dụng ts cố định.

Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao mòn tài sản , đó là sự
giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh , do hao mòn tự nhiên do tiến bộ khoa học công nghệ . Một
số tài sản cố định thường được tính vào khấu hao là máy móc đồ nội
thật thiếc bị văn phòng vv...
Phương pháp tính khấu hao
Chí phí khấu hao hàng năm
Phương pháp khấu hao = Nguyên giá tài sản cố
theo đường thẳng định/ thời gian trích khấu
hao

Mức trích khấu hao hằng


Có ba phương pháp Phương pháp khấu hao năm của TSCD = Giá trị còn
thường được sử dụng để theo số dư giảm dần lại của TSCD x Tỉ lệ khấu
tính khấu hao đó là hao nhanh

Mức trích khấu hao trong


tháng của tài sản cố định =
Phương pháp khấu
Số lượng sản phẩm được
hao theo khối lượng
sản xuất trong tháng x Mức
sản phẩm
trích khấu hao bình quân
cho một đơn vị sản phẩm.
1.2. Đầu Tư Tư Nhân
Đầu tư tư nhân: trong kinh tế vĩ mô, chỉ
việc gia tăng tư bản nhằm tăng cường năng lực
sản xuất tương lai. Vì thế còn được gọi là hình
thành tư bản hoặc tích lũy tư bản. Tuy nhiên chỉ
có tăng tư bản làm tăng năng lực sản xuất vật
chất mới được tính. Còn tăng tư bản trong lĩnh
vực tài chính tiền tệ và kinh doanh bất động sản
bị loại trừ. Việc gia tăng tư bản tư nhân( tăng
thiết bị sản xuất) được gọi là đầu tư tư nhân.
▹ Đầu tư trong khu vực tư nhân: - Tổng
đầu tư (I - Investment)

Chênh Tiền mua
▹ I= lệch+tồn hàng tư
kho bản mới
▹ Hàng tư bản bao gồm máy móc, thiết bị,
nhà ở...

▹ Chênh lệch
= Tồn- kho Tồn kho
tồn kho cuối năm đầu năm
1.3 TIÊU DÙNG VÀ TIẾT Kiệm

*1.3.1 Tiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia


đình
- Thu nhập khả dụng (DI – Disposable
Income) là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia
đình có toàn quyền sử dụng theo ý thích cá nhân
được chia làm 2 phần: tiêu dùng và tiết kiệm
- Tiêu dùng (C - Consumption) là lượng tiền
mà hộ gia đình dùng để mua hàng tiêu dùng
- Tiết kiệm (S - Saving) là phần thu nhập còn
lại sau khi tiêu dùng
1.3 TIÊU DÙNG VÀ TIẾT Kiệm
▹ 1.3.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu
tư:
▹ Tiết kiệm là kết quả của đầu tư, sản xuất,
kinh doanh có hiệu quả và chi tiêu tiết
kiệm, tức là phần thu được phải lớn hơn
phần vốn đã bỏ ra; phần còn lại (lợi nhuận)
cũng không thể đem chi tiêu hết, mà phải
tiết kiệm. Nói cách khác, đầu tư có hiệu quả
là tiền đề của tiết kiệm và tiết kiệm là kết
quả của đầu tư có hiệu quả.
2 khái quát về hai

chỉ tiêu

1 phân biệt GDP và gnp


GDP

Khái niệm GNP

GDP là chỉ tiêu phản ánh giá trị GNP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng
bằng tiền của toàn bộ sản phẩm tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
cuối cùng được sản xuất ra trên thuộc quyền sở hữu của công dân một
lãnh thổ một nước trong khoảng nước, sản xuất ra trong khoảng thời gian
thời gian nhất định, thường là nhất định, thường là một năm.
một năm. GNP đánh giá sự phát triển kinh tế của
GDP càng cao thì nền kinh tế một đất nước.
của quốc gia đó càng mạnh và
ngược lại.

Giống nhau

▹ - Đều là chỉ số được sử dụng trong


lĩnh vực kinh tế vĩ mô để đánh giá
sự phát triển kinh tế của một quốc
gia.
▹ - Cả GDP và GNP đều là con số
cuối cùng của một quốc gia/năm.
▹ - Được xác định theo công thức cụ
thể

Giống nhau

Tổng giá trị của tất cả các loại hàng


hóa và dịch vụ sản xuất ra được gọi là
tổng xuất lượng
▹ Căn cứ vào mục đích sử dụng, người
ta chia tổng xuất lượng bao gồm 2
phần: sản phẩm trung gian và sản phẩm
cuối cùng.

Giống nhau

* Sản phẩm trung gian là những loại sản


phẩm được dùng làm đầu vào để sản
xuất ra sản phẩm khác và chỉ sử dụng
được một lần trong quá trình sản xuất.
* Sản phẩm cuối cùng là những loại sản
phẩm còn lại ngoài sản phẩm trung gian.

Khác nhau

GDP GNP
.

GDP thể hiện mức sản ▹ GNP thể hiện mức sản
xuất đạt được do các đơn vị xuất đạt được do công dân
thường trú trên lãnh thổ một một nước tạo ra
nước tạo ra.

Khác nhau

GDP ▹ GNP
.

Công thức tính GDP là tổng tiêu Công thức tính GNP là tổng sản phẩm
dùng: quốc gia:

GDP = C + I + G + NX
GNP = C + I + G + (X – M) + NR

Khác nhau

GDP ▹ Gnp
Bản chất ▹ Bản chất
- GDP là chỉ số tổng sản phẩm quốc nội GNP là chỉ số phản ánh tổng sản phẩm quốc
(trong nước) dân (trong nước và ngoài nước)
- Chỉ số GDP là toàn bộ giá trị được các
- Chỉ số GNP là toàn bộ giá trị được công dân
thành phần kinh tế hoạt động trong lãnh
mang quốc tịch nước đó sản xuất ra trong thời
thổ của quốc gia đó tạo ra trong khoảng
gian 1 năm. Công dân quốc gia đó có thể tạo
thời gian 1 năm.
ra các giá trị ở cả trong và ngoài lãnh thổ
- Các thành phần kinh tế đóng góp vào chỉ
quốc gia đó.
số GDP bao gồm các thành phần kinh tế
trong nước và nước ngoài hoạt động tại
quốc gia đó.
2.2.Các loại giá dùng để tính GDP và GNP

▹ 2.2.1 Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất:
▹ Giá thị trường (giá tiêu thụ, giá sử dụng cuối
cùng, giá thực tế) là giá cả thực tế trên thị trường.
▹ Giá yếu tố sản xuất tính bằng giá thị trường loại
trừ thuế gián thu.

Chỉ tiêu tính


theo giá yếu
Chỉ tiêu tính
= theo giá thị - Thuế gián
thu
tố sản xuất trường
2.2.Các loại giá dùng để tính GDP và GNP

2.2.2 Giá hiện hành và giá so sánh:

Các chỉ tiêu tính theo giá hiện hành nghĩa


là tính cho năm nào thì sử dụng giá của năm
đó.

Các chỉ tiêu tính theo giá so sánh nghĩa là


tất cả các năm đều phải tính theo giá của một
năm nào đó được chọn làm gốc để so sánh.
32.2 Các loại giá dùng để tính GDP và GNP
vd:
▹ Chỉ số giá năm 2005:
▹ 70.000/100.000=0,7 hay 70%
▹ Chỉ số giá năm 2006:
▹ 100.000/100.000=1,0 hay 100%
▹ Chỉ số giá năm 2007:
▹ 280.000/200.000=1,4 hay 140%
▹  

▹ Chỉ tiêu thực =

▹ GDP thực năm 2005: 70.000/0,7 = 100.000


▹ GDP thực năm 2006: 100.000/1,0 = 100.000
▹ GDP thực năm 2007: 280.000/1,4 = 200.000
Không có thuế
Có thuế gián thu gián thu

Giá hiện hành GDP, GNP danh GDP, GNP danh


nghĩa theo giá thị nghĩa theo giá yếu
trường tố sản xuất
Giá so sánh GDP, GNP thực GDP, GNP thực
theo giá thị trường theo giá yếu tố sản
xuất
Các chỉ tiêu dung để so sánh

▹  
▹ Cách tính các loại chỉ tiêu dùng để so sánh
▹ Chỉ tiêu bình quân đầu người:
2.3 Các chỉ tiêu dung để so sánh

▹  2.3.1Cách
▹ tính các loại chỉ tiêu dùng
để so sánh
▹ Chỉ tiêu về tốc độ tăng:
▹ - Tốc độ tăng hàng năm phản ánh tỷ lệ (%)
thay đổi của sản lượng ở năm sau so với
năm trước.
▹ V(t) × 100

▹ V (t) tốc độ tăng của một chỉ tiêu nào đó ở năm (t)
so với năm (t – 1).
2.3Các chỉ tiêu dung để so sánh

▹ 2.3.2 Cách tính các loại chỉ tiêu dùng để


so sánh
▹ Tốc độ tăng bình quân
▹ phản ánh tỷ lệ (%) thay đổi của sản lượng ở
năm sau so với năm trước, tính trung bình cho
một giai đoạn nhiều năm.


Các chỉ tiêu dung để so sánh

▹ Số liệu thống kê GDP thực của Việt Nam


2.3 Các chỉ tiêu dung để so sánh

▹ 2.3.3 Tiến tới một chỉ tiêu toàn diện hơn: NEW

▹ - Để khắc phục sự khác biệt về giá cả trong so


sánh quốc tế, các nhà kinh tế đã đưa ra phương
pháp “ngang bằng sức mua” (PPP- Purchasing
Power Parity) để tính GDP và GNP - Sự thiếu
hoàn hảo của GNP, NNP, NI,... là chưa phản ánh
đúng phúc lợi kinh tế mà dân chúng một nước
có thể hưởng thụ được, khi so sánh mức sống
giữa các nước vẫn còn một số nhược điểm.
▹ - NEW (Net Economic Welflare) là chỉ tiêu phản ánh phúc lợi kinh
tế ròng. Chỉ tiêu này được đề cập lần đầu tiên năm 1972, bởi Wiliam
Nordhaus và Jame Tobin
▹ - NEW cũng dựa trên GNP (hoặc GDP) nhưng loại khỏi GNP
những cái gây hại và thêm vào GNP những cái lợi chưa được tính đến.

Những
Những
▹ NEW= + + Phần - cái lợi
GNP cái hại
tính sót chưa
chưa bị
hợp pháp được
trừ
tính
Phần 3

▹ TÍNH GDP DANH NGHĨA
THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG
3 Tính GDP theo danh nghĩa thị trường
3.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế

3 Tính GDP theo danh nghĩa
thị trường

▹ 3.2 Phương pháp tính GDP


▹ 3 phương pháp tính GDP:
▹ - Phương pháp sản xuất
▹ - Phương pháp phân phối (phương pháp
thu nhập)
▹ - Phương pháp chi tiêu

3 Tính GDP theo danh nghĩa
thị trường

Tính GDP theo phương pháp sản xuất


▹ GDP =∑Vai
Trong đó:
- VA là giá trị gia tăng của doanh nghiệp i
VAi = Xuất lượng của doanh nghiệp i –
Chi phí trung gian của doanh nghiệp i
3 Tính GDP theo danh nghĩa thị trường

Tính GDP theo phương pháp sản xuất


Xuất lượng của doanh nghiệp là giá trị của toàn bộ
lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất
ra trong năm, ở đây tính theo giá thị trường.
- Chi phí trung gian của doanh nghiệp bao gồm
những chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài được sử
dụng hết một lần trong quá trình sản xuất (nguyên
liệu, nhiên liệu, điện, nước...)
3 Tính GDP theo danh nghĩa thị trường

Tính GDP theo phương pháp sản xuất


Vd:
Doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp 2 Doanh nghiệp 3

SX gạo: 20.000 đ Mua gạo: 5.000 đ SX Mua bột: 3.000 đ SX


bột: 11.000 đ bánh: 7.000 đ

VA1 = 20.000 – 0 = 20.000 đ


VA2 = 11.000 – 5.000 = 6.000 đ
VA3 = 7.000 – 3.000 = 4.000 đ

GDP =∑VAi = 20.000 + 6.000 + 4.000 = 30.000đ


Tính gdp Theo phương pháp phân phối (phương pháp thu
nhập):
GDP sẽ được tính bằng cách tính tổng tiền lương, tiền lãi, lợi
nhuận và tiền thuê sinh ra trong nền kinh tế nội địa. Công thức
tính như sau:

GDP = W + I + Pr + R + Ti + De

Trong đó:
W (Wage): tiền lương
I (Interest): tiền lãi
Pr (Profit): lợi nhuận
R (Rent): tiền thuê
Ti (Indirect tax): thuế gián thu (loại thuế không trực tiếp đánh vào thu
nhập và tài sản của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua
giá cả hàng hóa và dịch vụ)
De (Depreciation): phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định
▹ Tính GDP theo phương pháp chi tiêu (tính tổng chi tiêu)
▹ Đây được xem là một trong những phương pháp tính GDP chính xác nhất.
Theo đó, GDP của một quốc gia sẽ được tính bằng cách lấy tổng tất cả số
tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó dùng để mua sắm và sử dụng dịch
vụ. Công thức tính như sau:

▹ GDP = C + I + G + X – M
Trong đó:
▹ C (Chi tiêu của hộ gia đình): Bao gồm tất cả các chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ của hộ
gia đình.
▹ G (Chi tiêu của chính phủ): Là tổng chi tiêu cho giáo dục, y tế, an ninh, giao thông, dịch vụ,
chính sách…
▹ I (Tổng đầu tư): Là tiêu dùng của các nhà đầu tư, bao gồm các khoản chi tiêu của doanh
nghiệp về trang thiết bị, nhà xưởng…
▹ NX (cán cân thương mại): Là “xuất khẩu ròng” của nền kinh tế. NX = X (xuất khẩu [export]) –
M (nhập khẩu [import]).
Phương pháp tính tổng chi tiêu
Ví dụ: Một nền kinh tế đơn giản bao gồm: các hộ gia đình (H),
chủ nhà máy xay bột (M) và chủ lò bánh mì (B). H mua bánh mì
từ B với giá là 100 và bột mì từ M với giá là 10 (như là những
khoản chi tiêu vào sản phẩm cuối cùng). B mua bột mì từ M với
giá 40 để làm ra bánh mì. Giả sử M không sử dụng các sản phẩm
trung gian nào khác. Cả B và M đều nhận dịch vụ lao động và vốn
từ H; B đã thanh toán cho H các khoản bao gồm: 30 cho chi phí
thuê lao động và 30 cho dịch vụ vốn. Tương tự M đã thanh toán
cho H các khoản bao gồm: 40 cho chi phí thuê lao động và 10 cho
thuê vốn. Từ các thông trên, GDP theo phương pháp chi tiêu sẽ
được tính như sau:

GDP = C + G + I + X-M (do chỉ có chi tiêu hộ gia đình


nên I= 0, G= 0, NX= 0) => GDP = 10 + 100 = 110
Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến
các chỉ tiêu khác
▹ - GNP Việt Nam có 2 phần thu nhập:
▹ (a) Phần do công dân Việt Nam làm ra tại
Việt Nam
▹ (c) Phần do công dân Việt Nam làm ra ở
nước ngoài, được gọi là thu nhập từ các
yếu tố xuất khẩu
▹ GDP = a + b
GNP = a + c = a + b + c – b = GDP + c - b
Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến
các chỉ tiêu khác

MỐI QUAN HỆ GIỮA GNP VÀ GDP


Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các chỉ
tiêu khác

MỐI QUAN HỆ GIỮA GNP VÀ GDP


MQH giữa GDP và GNP

▹ Có ba trường hợp xảy ra


▹ + GNP > GDP (NIA > 0): nền kinh tế
trong nước có ảnh hưởng đến các nước
khác
▹ + GNP < GDP (NIA < 0): nền kinh tế
trong nước chịu ảnh hưởng của các nước
khác
▹ + GNP = GDP (NIA = 0): chưa có kết
luận.
Tính các chỉ tiêu còn lại
▹ a. NNP (SP quốc dân ròng): là chỉ tiêu giá trị
phản ánh thu nhập mới sáng tạo do công
dân của 1 QG tạo ra

▹ NNP = GNP - De
▹ Tính các chỉ tiêu còn lại
▹ b. NI (thu nhập quốc dân): là chỉ tiêu phản
ánh phần thu nhập thực sự do công dân 1
QG tạo ra
▹ NI = NNP - Ti
▹▹  Tính các chỉ tiêu còn lại

▹ c. PI (thu nhập cá nhân): là chỉ tiêu phản ánh


phần thu nhập thực sự của 1 QG được phân phối
cho công dân của QG đó
▹ . PI = NI – + Tr
▹▹   Tính các chỉ tiêu còn lại

▹ d. Thu nhập khả dụng (Yd): Là phần thu nhập


mà các HGĐ được quyền sử dụng theo ý muốn
của mình. Yd được dùng vào 2 việc: tiêu dùng
(C) và tiết kiệm (S)
▹ = PI – Thuế cá nhân
▹ =C+S

You might also like