You are on page 1of 22

"Tôi yêu em"

A. X. PU - SKIN
I – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a – Cuộc đời : Aleksandr Sergeyevich
Pushkin (1799 – 1837) là một nhà thơ, nhà văn, 
nhà viết kịch nổi tiếng người Nga.

- Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc nhưng cả cuộc


đời ông gắn bó với số phận của nhân dân, đất
nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ chuyên
A.X.Puskin
chế độc đoán Nga hoàng.
I – TÌM HIỂU CHUNG
b – Sự nghiệp :
- Pu-skin là người mở đầu, đặt nền móng cho văn học hiện
thực Nga thế kỉ XIX.
- Được mệnh danh là “mặt trời” của thi ca Nga. Thiên tài
sáng tạo của ông đã khơi dậy sức phát triển phi thường cho
văn học Nga thế kỉ XIX và đưa nó thành một trong những
đỉnh cao của nghệ thuật nhân loại.
- Cảm hứng : hai nguồn cảm hứng chủ đạo mãnh liệt, sôi nổi,
dạt dào xuyên suốt dòng chảy thi ca của ông đó là cảm hứng
tự do và tình yêu.
-Tác phẩm tiêu biểu: “Tôi yêu em”, “Ep-ghê-nhi Ô-nhê-
ghin”, “Ru-xlan”, “Li-út-mi-la”, “Con đầm pích”,...
Chân dung thời thơ Chân dung thời niên thiếu Tượng Pushkin ở Moskva
ấu của A.S.Pushkin của A.S.Pushkin
I – TÌM HIỂU CHUNG
2. Bài thơ:
a) Hoàn cảnh ra đời
- Được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với
Anna Olenia, con gái vị Chủ tịch Việt Hàn làm nghệ thuật
Nga
- Bài thơ được viết năm 1829 với những rung động, tình cảm
chân thực mà bản thân nhà thơ trải nghiệm.
-Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình hay nhất của
Puskin, được ví như “viên ngọc vô giá trong kho tàng thi
ca Nga”.
* Đọc – cảm nhận chung về bài thơ

Bản dịch nghĩa Bản dịch thơ


( của Thúy Toàn)
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi; Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa, Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
điều gì. Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng, Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi  bởi nỗi Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
ghen tuông; Tôi yêu em,yêu chân thành, đằm thắm,
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu Cầu cho em được người tình như tôi đã
dàng như thế đó, yêu em
Cầu Trời cho em  được người khác yêu
thương cũng như thế. 
I – TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
b) Cảm xúc chủ đạo của bài thơ

Bài thơ có thể coi là lời giãi bày, bộc bạch nồng nàn,
tha thiết, lúc sôi nổi mạnh mẽ, lúc dịu nhẹ lắng sâu
của một trái tim yêu đơn phương. Từ đó cất lên lời từ
giã cho một mối tình không thành.
I – TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm

c) Bố cục

Bài thơ có thể chia làm 3 phần:


• Bốn câu đầu: những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân
vật trữ tình.
• Hai câu tiếp: nỗi khổ đau tuyệt vọng của nhân vật trữ tình.
• Hai câu cuối: sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng


nhân vật trữ tình:

Tôi yêu em : đến nay chừng có thể


Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng
nhân vật trữ tình:
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

• “Tôi yêu em”: một cách trực tiếp, giản dị như bày tỏ
tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình
• “đến nay chừng có thể” đã biểu hiện tính chất khó xác
định của tâm hồn, tình cảm trong nhân vật trữ tình
• “Ngọn lửa tình”: tình yêu nồng nàn cháy bỏng
• “Chưa hẳn đã tàn phai”: tình yêu vẫn còn sống mãi
với thời gian.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng
nhân vật trữ tình:
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

Hai câu thơ đầu như lời bộc lộ cõi lòng


của nhân vật trữ tình. Trong đáy sâu
tâm hồn nhân vật trữ tình, tình yêu vẫn
chưa hoàn toàn lụi tắt, vẫn dai dẳng
cháy và vẫn còn được ấp ủ.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng
nhân vật trữ tình:
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
- Từ “nhưng”: dấu hiệu của sự chuyển hướng cảm xúc
 Đó là sự kìm nén, dằn lòng, tự vượt mình và đấu
tranh với mình.
- Với hai từ “bận lòng”, “bóng u hoài”: ta có thể thấy
được sự éo le trong quan hệ tình cảm của các nhân vật
trữ tình Tính chất của một tình yêu đơn phương
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng
nhân vật trữ tình:
Sự day dứt cho những mâu thuẫn, giằng xé khi ngọn lửa tình
yêu đang ngùn ngụt cháy nhưng phải dập tắt ngay để em
không phải bận lòng thêm nữa.

Hai câu như nhấn mạnh quyết định dứt khoát đầy tính lí
trí của nhân vật trữ tình: tự buộc mình phải chối bỏ tình
yêu của mình, dập tắt nốt chút lửa tàn đó. Như vậy, mâu
thuẫn giữa lí trí và tình cảm trong tâm trạng nhân vật
trữ tình đã được bộc lộ. Bằng cách đó, nhà thơ đã thể
hiện khát vọng tình yêu mãnh liệt của nhân vật trữ tình.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Nỗi khổ đau tuyệt vọng của nhân vật trữ tình
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Câu thứ năm lại mở đầu bằng ba tiếng: “Tôi yêu em”. Nó không
chỉ có tác dụng nối liền mạch cảm xúc, tâm trạng với bốn câu
đầu mà còn tiếp tục khẳng định và giãi bày tâm trạng, tình yêu
đơn phương của chủ thể trữ tình sang những biểu hiện khác.
- Nhịp thơ nhanh Xúc cảm Yêu âm thầm, không
tình yêu hy vọng
- Những từ chỉ thời gian lúc, khi tuôn trào, Rụt rè, hậm hực, ghen
- Điệp khúc: Tôi yêu em lặp lại dồn dập tuông
 Nhân vật trữ tình đang sống trong sự giày vò đau khổ,
trong nỗi đau da diết của một tình yêu đơn phương
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Sự cao thượng, chân thành của nhân vật trữ tình
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em

+ Nhịp thơ nhanh, ngôn ngữ


giản dị Diễn tả sự thăng hoa của tình
yêu chân thành, đằm thắm

+ Cấu trúc “như thế…như thế…”


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Sự cao thượng, chân thành của nhân vật trữ tình
- Câu thơ cuối bài hàm chứa nhiều ý vị:
+ Bi kịch của một tình yêu đơn phương.
+ Sự hi sinh cao đẹp, ước muốn chân thành của chàng trai
mong người mình yêu sẽ tìm thấy được tình yêu đích thực
của mình.
+ Tình yêu cao thượng, vị tha của nhân vật trữ tình.
+ Biểu hiện một niềm hy vọng, một khát vọng thánh thiện
giàu tính nhân văn : có thể em chưa nhận ra, tôi chính là
tình yêu thượng đế mang đến cho em nhưng rồi một ngày
nào đó em sẽ nhận ra.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Sự cao thượng, chân thành của nhân vật trữ tình

Biểu hiện cách ứng xử cao thượng, nét đẹp


văn hóa trong tình yêu.
 Lời từ giã cuối cùng của một tình yêu
không thành lại trở thành lời giãi bày, bộc
bạch một tình yêu chẳng thể nào quên.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung

- Thể hiện tình yêu đơn phương, đau khổ nhưng chân
thành, đằm thắm của chàng trai.

- Sự hi sinh, lòng cao thượng của chàng trai đối với người
yêu, từ đó khẳng định quan niệm đúng đắn về tình yêu
của Puskin.
III. TỔNG KẾT
2. Nghệ thuật
- Lối giãi bày tình yêu của Puskin được thể hiện qua ngôn
từ giản dị, tinh tế, hàm súc.
- Sử dụng điệp từ “Tôi yêu em” gắn với một tình yêu đầy
mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm nhưng cũng gắn với tấm
lòng cao thượng.

- Nhịp thơ rất linh hoạt, khi nhanh khi chậm phù hợp thể
hiện từng trạng thái tâm lí.

You might also like