You are on page 1of 12

Trường THPT Lê Quý Đôn- Tên Hs:………………………………..Lớp 12:…..

SÓNG
Trích “Hoa dọc chiến hào”-Xuân Quỳnh
I.GIỚI THIỆU CHUNG :
1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988)
- Tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, quê La Khê, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
- Mồ côi mẹ từ nhỏ, sống không gần cha, thuở nhỏ sống với bà -> luôn khao khát tình yêu thương.
- Khi 13 tuổi, XQ là diễn viên múa của Đoàn văn công nhân dân TW, từng tham gia biểu diễn ở nhiều nước
nhưng vì ham mê thơ nên XQ rời bỏ sân khấu để hoạt động văn học. Những bài thơ đầu tiên của XQ đã bộc lộ
một tâm hồn tươi trẻ, nồng nhiệt, phong phú và giàu khát vọng
- Từ 1963, XQ chuyển sang làm báo, làm biên tập viên của NXB Tác phẩm mới.
* TP chính: Tô taèm- Choài bieác, Hoa doïc chieán haøo, Gioù Laøo caùt traéng, Lôøi ru treân maët ñaát, Töï
haùt, Saân ga chieàu em ñi, Hoa coû may…..
- XQ coøn coù moät soá saùng taùc daønh cho thieáu nhi nhö caùc taäp truyeän: Beán taøu trong thaønh phoá,
Baàu trôøi trong quaû tröùng, Vaãn coøn oâng traêng khaùc,… mang ñeán cho thieáu nhi nhöõng tình caûm
trong treûo, trìu meán, nhaân haäu vaø moät caùi nhìn hoùm hænh thoâng minh
- XQ ñöôïc nhaän giaûi thöôûng nhaø nöôùc veà VH ngheä thuaät (2001)
* Một số nhận xét:
- XQ là một trong những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước với bản sắc tươi trẻ, hồn
hậu, nồng nhiệt, dung dị. Thơ XQ in đậm nét đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn
hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường
- Thô tình yeâu laø moät maûng ñaëc saéc vaø tieâu bieåu cho taâm hoàn thô Vieät Nam -moät tieáng noùi tröïc
tieáp baøy toû nhöõng khaùt khao soâi noåi maõnh lieät maø chaân thaønh, töï nhieân cuûa moät traùi tim phuï
nöõ.
- Xuaân Quyønh tieâu bieåu cho lôùp nhaø thô xuaát thaân töø taàng lôùp tieåu tö saûn ngheøo, tröôûng thaønh
trong cheá ñoä môùi, coù nghò löïc vöôn leân, gaén boù vôùi nhaân daân, vôùi cuoäc soáng môùi vaø neàn vaên
hoïc môùi.
- Trong thơ ca hiện đại VN, nếu như Xuân Diệu được xưng tụng là “ông hoàng của thơ tình” thì XQ có thể
được xem là “ nữ hoàng của tình yêu” không phải vì XQ viết nhiều, viết hay về đề tài này mà đặc sắc trong
thơ tình của XQ còn ở chỗ: đấy là tiếng nói trực tiếp bày tỏ những khát vọng tình yêu của một trái tim phụ
nữ mãnh liệt, chân thành mà hồn hậu, tự nhiên.
2.Tác phẩm: Sóng
a. Hoaøn caûnh saùng taùc : viết tại vùng biển Diêm Điền, 29-12-1967, in trong tập thơ “Hoa dọc chiến
hào”. Lúc này XQ được 25 tuổi, đã từng yêu & được yêu, từng đắm say nồng nàn nhưng cũng từng khổ đau tan
vỡ.
b. Đề tài: viết về tình yêu, đề tài muôn thuở của thơ ca. XQ thích dùng các hình ảnh của thiên nhiên như sông,
sóng, biển, cây...... để thể hiện cảm xúc:
- Những ngày không gặp nhau / Biển bạc đầu thương nhớ /......Nếu phải cách xa anh / Em chỉ còn bão tố......(
Thuyền và biển)
- Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói
Nhưng bây giờ chỉ có sóng và em ( Chỉ có sóng và em)
- Sóng cũng như tình yêu- sóng thiên vị
....Sóng vỗ về bờ cỏ non tươi ( Không đề)
->XQ cũng dùng sông, biển để nói về tình yêu nhưng “ SÓNG” vẫn là bài thơ đặc sắc nhất. Đến với bài thơ
này, chúng ta bắt gặp một tâm hồn PN nồng nàn, mãnh liệt, chân thật, hồn nhiên trong tình yêu.
- Cùng với bài “Thuyền và biển”, bài “ Sóng” được Lưu Khánh Thơ đánh giá là “Hai bài thơ tình thuộc loại
hay nhất của XQ nói riêng và của thơ hiện đại VN nói chung”
c. Boá cuïc:
Giáo án : Ngữ văn 12- GV: Trần Thị Xuân Đào

1
-Khoå 1, 2: Hình töôïng “soùng” bieåu hieän cho tình yeâu.
-Khoå 3, 4, 5, 6, 7: Nhöõng bieåu hieän cụ thể cuûa tình yeâu.
-Hai khoå cuoái (khoå 8, 9): Suy ngaãm veà cuoäc ñôøi vaø khaùt voïng tình yeâu.
d. Chuû ñeà:
Baøi thô ca ngôïi tình yeâu chaân thaønh, soâi noåi maõnh lieät, theå hieän veû ñeïp cuûa moät taâm hoàn phuï
nö õdòu daøng, noàng haäu, saâu laéng trong khaùt voïng tình yeâu vónh cöûu.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình töôïng “Soùng” bieåu hieän cho tình yeâu.
- Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ, bài thơ đã tựa vào hình tượng của sóng để tạo tứ, các lớp cảm xúc
gối lên nhau thành những lớp sóng.
- Mượn sóng để diễn đạt tình yêu không phải là mới trong VH:
+ Nguyễn Du khi viết về tình yêu giữa Kim- Kiều cũng đã mượn hình ảnh của sóng: “ Sóng tình dường đã xiêu
xiêu”
+ Xuân Diệu thì lại viết : “ Dâng cả tình yêu lên sóng mắt”......
- Nhưng cái riêng của XQ là dựa vào những tìm tòi, phát hiện về sóng để trực tiếp thể hiện tâm trạng, tình cảm,
khát vọng tình yêu mãnh liệt của mình một cách chân thành hồn hậu mà vẫn tự nhiên, tinh tế:
+ “ Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái khi yêu, là sự hóa thân, phân thân của cái tôi trữ
tình của nhà thơ
+ “Sóng” và “em”tạo nên một cặp hình ảnh quấn quýt song hành suốt bài thơ, tuy hai mà một, có lúc phân
đôi ra để soi chiếu nhau làm nổi bật sự tương đồng, có lúc lại hòa nhập vào nhau để tạo âm vang cộng
hưởng, là cơ sở cho XQ diễn đạt mọi trạng thái bí ẩn mà mãnh liệt của tình yêu. Hai hình ảnh này đan cài,
song song tồn tại từ đầu đến cuối bài thơ, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách sâu sắc khát vọng tình
yêu đang cuồn cuộn dâng trào
2. Hình tượng sóng được gợi ra từ âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ:
- Qua cách tổ chức ngôn từ theo lối hô ứng, tương xứng, trùng điệp.
- Đó là nhịp của những con sóng trên biển cả, liên tiếp, triền miên, vô hạn được tạo ra từ thể thơ 5 chữ với
những câu thơ thường ngắt nhịp không đều nhau đã tạo nên nhịp điệu của những con sóng biển lúc dạt dào, sôi
nổi, lúc sâu lắng, dịu êm.
- Đó còn là âm điệu của nỗi lòng đang tràn ngập khao khát tình yêu vô hạn, đang rung lên đồng điệu hòa nhịp
với sóng biển, đến mức không còn thấy đâu là sóng biển đâu là nhịp của tâm hồn thi sĩ. XQ đã mượn nhịp sóng
để nói về nhịp lòng của chính mình trong một tâm trạng khao khát mãnh liệt.
- Nhà thơ cũng khéo léo đưa nhịp sóng lúc dạt dào sôi nổi, lúc sâu lắng dịu êm bằng cách sử dụng ngôn ngữ thơ
có biến hóa phong phú về vần & nhịp. Dùng nhịp thơ để diễn tả đợt sóng. Vậy trước khi sóng biến hình thành
hình tượng cụ thể, người đọc đã nghe thấy tiếng sóng lòng trong âm điệu, âm hưởng của tiếng sóng.
3. Tâm trạng của người phụ nữ đang yêu qua đặc tính của sóng:
a. Sóng là đối tượng để cảm nhận, thể hiện khát vọng về một tình yêu chân thành, tha thiết,
mãnh liệt ( khổ 1+2):
- Mở đầu bài thơ, XQ thật tinh tế khi nêu lên những trạng thái đối cực của sóng:
“Dữ dội và dịu êm /Ồn ào và lặng lẽ”
-> Nhà thơ đã phát hiện tính cách của sóng gồm những trạng thái đối lập nhau. “Dữ dội” đấy rồi “dịu êm” đấy,
chợt “ồn ào”rồi chợt “lặng lẽ”. Sóng nước không chỉ yên bình mà luôn biến động.Miêu tả sóng với những đặc
điểm khác thường & những phẩm chất đối chọi nhau để diễn tả tâm hồn người con gái đang yêu tự nhận thức về
những biến động khác thường trong lòng mình.
Đấy là 2 câu thơ tự bạch, tự thú nhận táo bạo mà thiết tha đã diễn tả thật cụ thể những trạng thái xao động
mạnh mẽ, phong phú và thất thường, phức tạp trong tâm hồn người con gái đang yêu: lúc mạnh mẽ, dữ dội đến
cuồng nhiệt đến “dữ dội- ồn ào”, lúc êm đềm,sâu lắng, dịu dàng “dịu dàng-lặng lẽ”
+ Táo bạo: vì nó quá mãnh liệt & chân thật
+ Thiết tha: vì sau cái “dữ dội”& “ồn ào” thì tình yêu theo quan niệm truyền thống vẫn đổ về cuối dòng thơ
với cái “dịu êm” & “lặng lẽ” => cái êm ấm của gia đình vẫn luôn là điều mà họ hướng tới. Đó chính là nét đẹp
trong tâm hồn người PN Á Đông, của người PN VN.

2
- Đó cũng chính là chiều đi- về của mọi xáo động tâm tư, ẩn chứa bao nhiêu khao khát mong mỏi và sức sống
mãnh liệt của một tình yêu chân thành, tha thiết.
- Trước trạng thái mâu thuẫn ấy, sóng khao khát tự khám phá, tự nhận thức để tìm hiểu tình yêu :
“ Sông không hiểu nổi mình- Sóng tìm ra tận bể”.Phát hiện hành trình từ sông ra biển là một hiện tượng mang
tính qui luật. Nhưng dưới ngòi của XQ thì đây lại mang chút bối rối, trăn trở của nhu cầu được cảm thông. Với
sức mạnh tiềm tàng, sóng không chấp nhận cuộc sống chật hẹp, lặng lẽ của sông hồ mà muốn tìm ra biển khơi
bao la, đến với không gian khoáng đạt để có thể nhận thức sâu sắc hơn về mình, để được tiếp thêm sức mạnh và
thổi bùng lên những khát khao mới. Nhà thơ đã dùng 2 không gian đối lập nhau: “sông- bể”. Nếu sông không
hiểu được sóng thì sóng dứt khoát lìa bỏ không gian nhỏ hẹp tầm thường này để vươn tới mặt bể rộng lớn, bao
dung hơn! Đó chính là cái mới mẻ trong quan niệm tình yêu. Người con gái khao khát yêu đương nhưng không
chấp nhận tình trạng nhẫn nhục, cam chịu. Thái độ thể hiện thật minh bạch & quyết liệt.
- Cũng như sóng, trái tim người con gái đang yêu không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp mà luôn khao khát
đến với tình yêu lớn, khao khát tìm thấy chính mình trong một tình yêu cao rộng, bao dung .
=> Con ngöôøi khoâng hieåu ñöôïc taâm traïng cuûa mình. Chæ ñeán vôùi tình yeâu thì con ngöôøi môùi
lyù giaûi ñöôïc taâm traïng cuûa mình tröôùc ñaây vaø chæ trong tình yeâu con ngöôøi môùi thöïc söï hieåu
ñöôïc tính caùch cuûa mình, töï ñaùnh giaù ñöôïc mình.
Khổ 2: tứ thơ chuyển từ sóng sang người, tuy đột ngột nhưng vẫn dễ hiểu:
“Ôi con sóng này xưa / Và ngày sau vẫn thế / Nỗi khát vọng tình yêu /Bồi hồi trong ngực trẻ”
Phát hiện sóng nước là hình ảnh của sự bất diệt . Thán từ “ôi”là lời cảm thán của nhân vật trữ tình . Đứng trước
biển,con người sẽ có cảm giác nghìn vạn năm trước khi chưa có mình,sóng biển vẫn như thế này ; rồi nghìn
vạn năm sau khi mình tan biến khỏi mặt đất rồi sóng biển vẫn thế. Đối diện với sự trường tồn của sóng biển,
người con gái liên tưởng đến sự bất diệt của khát vọng tình yêu. Cũng như sóng, tình yêu mãi mãi sẽ trường
tồn, chừng nào còn tuổi trẻ thì chừng ấy vẫn còn khát vọng tình yêu. Từ xa xưa con người đã đến với tình yêu
& mãi mãi cứ đến với tình yêu. Ở khổ 1, liên tưởng thơ trải theo không gian với bề rộng từ “sông” ra “bể” thì
khổ 2, liên tưởng thơ đã vươn tới thời gian muôn đời, từ “ngày xưa” đến “ngày sau”
-Soùng : ngaøy xöa- ngaøy sau / Vaãn theá, khoâng thay ñoåià tröôøng toàn, vónh hằng cùng thời gian, là sự
sống không ngừng nghỉ thì tình yêu là khát vọng muôn đời của nhân loại, nhất là tuổi trẻ.
- Cũng như sóng, tình yêu bao giờ cũng rạo rực, bồi hồi trong trái tim con người từ “ ngày xưa” cho đến “ngày
sau”. Liên tưởng thơ đã vươn tới cái muôn đời.Bao thế hệ đã và sẽ đi qua hành trình đau khổ và vui sướng, xót
xa và hạnh phúc ngập tràn là vì khát vọng tình yêu.Tình yêu là mục đích để cho con người hướng tới mà sống,
chiến đấu và lao động.
- Töø “boài hoài” dieãn taû caùi nhòp ñieäu xoân xao, raïo röïc cuûa bao traùi tim yeâu trong loàng ngöïc treû
caêng traøo khaùt voïng.
=> Từ sóng đến tình yêu, vốn là tứ thơ quen thuộc xưa nay nhưng XQ tạo ra con sóng mãnh liệt, giàu trạng
thái tương xứng với tình yêu nhưng cũng dịu dàng, sâu lắng đầy nữ tính, tạo nên cách cảm nhận tình yêu vừa
nồng nàn vừa có chiều sâu trên cả 2 bề nhận thức và cảm xúc.
b. Sóng là đối tượng để suy tư về sự khởi nguồn và những biểu hiện của tình
yêu( Khoå 3, 4,5,6,7):
*Khổ thơ 3-4: Khát vọng được khám phá tình yêu và tình yeâu laø söï bí aån, huyeàn dieäu
Trước muôn trùng sóng bể Sóng bắt đầu từ gió
Em nghĩ về anh, em Gió bắt đầu từ đầu?
Em nghĩ về biển lớn Em cũng không biết nữa
Từ nơi nào sóng lên ? Khi nào ta yêu nhau
Khi yêu người ta thường hay thắc mắc. Những câu hỏi dồn dập, liên tiếp xuất hiện – nó là kết quả của nhu cầu
tự tìm hiểu, tự phân tích, tự nhận thức xoáy vào 2 đề tài:
* Hỏi về thiên nhiên:
+ Nhà thơ hỏi sóng, hỏi gió, những câu hỏi về thiên nhiên.Trước thiên nhiên rộng lớn, con người thường hay
thắc mắc “Từ nơi nào sóng lên?” Một câu hỏi thật đơn giản nhưng cũng thật khó giải thích. Và XQ đã giải thích
bằng một hiện tượng tự nhiên khác “Sóng bắt đầu từ gió”.Lại một câu trả lời không thỏa mãn, câu hỏi tiếp tục
lại truy tìm “Gió bắt đầu từ đâu?”
Nhöõng caâu hoûi XQ neâu ra laø muoân ñôøi, muoân ngöôøi “Soùng baét ñaàu … yeâu nhau”. Ñoù laø caâu
hoûi khoâng ai traû lôøi raønh maïch, cuï theå.

3
+ Nhà thơ hỏi sóng, hỏi gió để tìm câu trả lời cho tình yêu nên những câu hỏi hóa thành cuộc đối thoại lớn với
vũ trụ
* Hỏi về tình yêu:
+ Khi yêu người ta cũng hay thắc mắc về người yêu & tình yêu của mình . Bởi người yêu & tình yêu luôn là
những ẩn số đầy thú vị. Vì nguồn gốc của tình yêu cũng huyền bí như nguồn gốc của sóng, của gió nên không
thể dùng lí trí để xác định thời điểm chính xác bắt đầu của một mối tình.
Xuân Diệu, người tự cho mình là “kẻ uống tình yêu dập cả môi” cũng băn khoăn không thể giải thích giải
thích được tình yêu đến từ lúc nào:
“Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu”
Ví như Paxcan: “ Trái tim có những qui luật riêng mà lí trí không thể hiểu được” nên không thể lí giải bằng lí
lẽ thông thường.
XQ đi tìm nguồn giải đáp bằng cách soi vào sóng, đặt ra những câu hỏi lớn với vũ trụ về tình yêu. Và chính
sự bất lực của những câu trả lời đã góp phần kì ảo hóa tình yêu. Nhưng khác với XD, XQ phát hiện ra qui luật
bí ẩn của tình yêu bằng trực cảm, bằng sự trắc nghiệm của chính lòng mình nên lời thơ như là lời thú nhận tình
cảm chân thành giản dị nhưng ý nhị sâu sắc: Tình yêu cũng tự nhiên như thiên nhiên, cũng khó hiểu và bất
ngờ như thiên nhiên.
Xuaân Quyønh ñaønh baát löïc: “Em cuõng khoâng bieát nöõa/ Khi nào ta yêu nhau”. Caùi laéc ñaàu nheï
nhaøng aáy caøng theå hieän söï bí aån dieäu kì cuûa tình yeâu laïi caøng chaùy leân trong loøng noãi khao
khaùt khaùm phaù. Cái lắc đầu nhẹ nhàng bối rối pha lẫn đắm say, nũng nịu ấy thật chân thành và đầy nữ tính.
+ Sự truy tìm tình yêu của người con gái đang yêu qua cặp đại từ “anh-em” đan ken dày đặc trong 2 khổ thơ
khiến khổ thơ thêm nồng nàn, da diết tràn đầy cảm xúc. Cấu trúc sắp xếp các dòng thơ cũng góp phần tạo ra
giọng điệu thú vị Nếu đảo lại trật tự: “Khi nào ta yêu nhau/ Em cũng không biết nữa” thì câu thơ sẽ nghiêng về
phần lí trí tỉnh táo. Còn viết như XQ, lời thơ như tiếng thở dài hụt hơi, như nỗi choáng váng của cô gái khi
chạm vào vùng sáng chói của tình yêu. Cách viết như XQ, ta có được một câu trả lời rất “con gái” nhẹ nhàng
bối rối lẫn chút đắm say, ngọt ngào, nũng nịu. Ta thương biết bao nhiêu cái lắc đầu nhè nhẹ ấy!
Khổ 4 liền với khổ 3 như một con sóng liên tiếp, sóng nối sóng. Khổ 3 vừa hỏi thì khổ 4 liền trả lời ngay. Đoạn
thơ là một chuỗi câu hỏi về tình yêu, những câu thơ xôn xao những băn khoăn, cái xao động của đất trời, thiên
nhiên & cái xôn xao của lòng người khiến cho bài thơ nổi gió, nổi sóng trong lòng người đọc .
=> Tình yeâu laø moät aån soá, raát kyø aûo vaø huyeàn dieäu khoâng theå caét nghóa, lyù giaûi, chæ coù
theå nhaän ra baèng tröïc giaùc, baèng loøng mình.
*. Khoå 5: Tình yeâu laø noãi nhôù gaén lieàn noãi nhôù.
Con soùng döôùi loøng saâu,
Con soùng treân maët nöôùc,
OÂi con soùng nhôù bôø,
Ngaøy ñeâm khoâng nguû ñöôïc,
Loøng em nhôù ñeán anh,
Caû trong mô coøn thöùc”
Đây là khổ thơ dài nhất, có đến 6 dòng thơ. Có lẽ vì nó động đến nỗi nhớ, chỗ khắc khoải nhất của tình
yêu.Đoạn thơ sử dụng hai cặp hình ảnh so sánh song song khá đắt: nếu như sóng vỗ bờ cả ngày lẫn đêm thì em
nhớ anh cả lúc thức lẫn ngủ. Lúc này sóng và em đã phân đôi tạo thành 2 cặp hình ảnh song hành, cộng hưởng
nhằm diễn tả nỗi nhớ thương anh đã choáng đầy cả không gian. Lúc thì XQ ẩn mình trong ‘sóng” lúc thì XQ
đứng hẳn ra xưng “em” trong bài thơ.Nhờ vậy, XQ vừa bộc lộ gián tiếp vừa bộc lộ trực tiếp, lúc kín đáo lúc sôi
nổi.Khi thì kín ñaùo saâu saéc: con soùng döôùi loøng saâu.( bề sâu) Khi thì boäc loä soâi noåi: con soùng treân
maët nöôùc.(bề rộng)
***Bộc lộ gián tiếp qua hình ảnh sóng vỗ bờ:
Tác giả đã nêu ra những vị trí khác nhau của sóng nước để khẳng định biển chẳng bao giờ nguôi yên. Nhưng dù
ở những vị trí khác nhau(dưới lòng sâu, trên mặt nước), sóng vẫn luôn hướng về bờ, vỗ bờ. Sóng trở thành
nhịp đập, nhịp tim của biển.
Nhưng với XQ, những con sóng được nhân hóa, biết thao thức nhớ bờ đến không ngủ được thì đại dương kia
cũng là 1 tâm trạng đang bị khát khao, mong nhớ dày vò. Nỗi khát khao, dày vò của biển, nỗi nhớ sóng của biển

4
chính là nỗi nhớ của con người. Đó là nỗi nhớ cồn cào, da diết của một trái tim yêu đang bị dày vò bởi xa cách.
Nỗi nhớ ấy chất đầy cả không gian(bề sâu, bề rộng) & đằng đẵng theo thời gian “ngày đêm”
- Ñieäp ngöõ “con soùng” + “ngaøy ñeâm”: noãi nhôù maõnh lieät, thöôøng tröïc trong loøng, khoâng phuùt
naøo nguoâi. Noãi nhôù ñi caû vaøo voâ thöùc; nỗi nhớ không chỉ chiếm lĩnh ý thức mà còn len lỏi vào trong
tiềm thức, xâm nhập vào cả trong những giấc mơ. Môi trường gián tiếp như thế chưa đủ, chưa thỏa, XQ trực
tiếp nói về nỗi nhớ của chính mình . Trái tim em không còn úp mở nữa, nó đòi hỏi nói thật vì nó đang đầy ắp
tình yêu đối với anh .
*** Bộc lộ trực tiếp: Nhaân vaät tröõ tình “em” thoaùt khoûi hình töôïng “soùng” ñeå tröïc tieáp giaõi
baøy (loøng em) tình yeâu moät caùch maõnh lieät, daùm noùi thaúng loøng mình và cách thể hiện một cách
chân thành, trang nghiêm, giản dị: “ Lòng em nhớ đến anh / Cả trong mơ còn thức”. ”. Câu thơ có vẻ phi lí
nhưng đó chính là sự thật của nỗi lòng. Thời gian sinh hoạt còn có giới hạn giữa thức và ngủ nhưng thời gian
tình yêu, nỗi nhớ trong tình yêu có thể phá vỡ ranh giới giữa cõi thực và cõi mơ, phá vỡ cả không gian và thời
gian, thống trị cả tiềm thức. Quả là một sự phát hiện nội tâm khi yêu thật tinh tế.Chỉ những ai biết trân trọng
tình yêu, yêu chân thành, yêu mãnh liệt mới có thể sẻ chia được điều đó.
- Sóng khao khát đến với bờ cũng như lòng em khao khát được gặp anh. Tình yêu của người con gái ở đây vừa
tha thiết mãnh liệt, vừa trong sáng giản dị, vừa thủy chung duy nhất.Quả là trái tim hết mình vì tình yêu. Trong
bài “ Thuyền và biển”, XQ cũng diễn đạt tình yêu như thế:
“Những ngày không gặp nhau Nếu từ giã thuyền rồi
Biển bạc đầu thương nhớ Biển chỉ còn nỗi nhớ
Những ngày không gặp nhau Nếu phải cách xa anh
Lòng thuyền đau rạn vỡ Em chỉ còn bão tố”
Khi miêu tả tình yêu, XQ không vồ vập như XD:
“ Bữa ni lạnh, mặt trời đi ngủ sớm
Anh nhớ em, em hỡi, anh nhớ em”
Và cũng không bứt rứt như Nguyễn Bính
“ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ, mười mong một người”
-> Toàn bộ bài thơ là nhịp của sóng nhưng thể hiện rõ nét nhất là trong khổ thơ này: dạt dào, bất tận. Đó cũng
là nhịp nhớ thương của tình yêu. Chính tiếng nói trực tiếp bày tỏ khát vọng tình yêu chân thành, mãnh liệt, giản
dị, hồn hậu của trái tim người PN đã làm nên điểm đặc sắc của thơ tình yêu XQ. Trước XQ có lẽ chưa có người
PN nào dám thể hiện tình cảm của mình như thế.
c.Khổ 6,7:Tình yeâu laø söï tin töôûng, thuûy chung. Đấy cũng chính là ý nghĩa
của tình yêu
“Daãu xuoâi veà phöông baéc,
Daãu ngöôïc veà phöông nam
Nôi naøo em cuõng nghó,
Höôùng veà anh – moät phöông”
* Yêu là thủy chung:
- Hành trình của con sóng, cũng là sự xa cách trong tình yêu, là thử thách, là thước đo của một tình yêu lớn:
“Daãu xuoâi veà phöông baéc,
Daãu ngöôïc veà phöông nam
-Giả định nối tiếp giả định, hai từ “xuôi- ngược”thấp thỏm một linh cảm trước cuộc đời nhiều bất trắc, vì đấy là
những năm tháng xa nhau trong chiến tranh, biết bao đôi lứa phải xa nhau, kẻ Bắc- người Nam
- Duøng keát caáu song haønh cuøng pheùp ñoái, Xuaân Quyønh möôïn giaû ñònh töø “xuoâi phöông baéc”,
“ngöôïc phöông nam” ñeå chaân thaønh baøy toû: “nôi naøo em cuõng nghó …moät phöông” nghóa laø duø ôû
ñaâu, loøng em cuõng höôùng veà anh.Lời thơ thật cảm động thể hiện một tình yêu duy nhất như một lời thề
nguyền dứt khoát, một quyết tâm sắt đá mà sao cứ rưng rưng xúc động.
- Tình yêu đòi hỏi người ta khi yêu nhau phải có một nghị lực, một quyết tâm: “dẫu xuôi……dẫu ngược…” Khi
khoảng cách đặt ra càng xa thì lòng em càng thể hiện rõ sự chung thủy. Cuộc đời có vạn phương nhưng trong
tình yêu chỉ có một phương duy nhất: phương anh ở.Ta thấy quan niệm của XQ về thời gian, không gian trong
tình yêu:Với thời gian thì chỉ có ngày & đêm; Với không gian thì chẳng có nhiều phương hướng. Khi anh ở đâu
thì đó chính là nơi mà em hướng tới. Em là chiếc la bàn trong đó chiếc kim luôn hướng về “phương anh”. Do

5
đó, sự xa cách trong tình yêu dù vì bất cứ lí do gì đều là nghịch lí nên ngược thành xuôi( xuôi về phương bắc),
xuôi thành ngược( ngược về phương nam). Cách đảo vị trí đã làm cho ý thơ hàm súc hơn.
=> Tình yeâu maõnh lieät, heát mình, queân mình, ñoøi hoûi söï tuyeät ñoái duy nhaát höôùng ñeán söï
chung thuûy à gaén lieàn vôùi ñaïo ñöùc, truyeàn thoáng daân toäc.
- Đó là sức mạnh mà tình yêu duy nhất mang đến cho con người
+ Ca dao cũng có câu “ Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo, ngũ lục sông cũng lội, thất bát đèo cũng qua”
+ Hòn vọng phu: người phụ nữ chờ chồng trở về, chờ đến khi hóa đá .
 “ Thơ là qui luật noäi tâm”( XD) nhưng nội tâm ấy phải là sự kết hợp giữa cảm xúc và lí trí. Những
suy tư trên sóng ấy của XQ đã đạt đến sự kết hợp ấy nên vừa thổn thức vừa sâu lắng; vừa giản dị vừa
mãnh liệt.
* Sóng- khát vọng đạt đến sự vĩnh hằng
ÔÛ ngoaøi kia ñaïi döông,
Traêm ngaøn con soùng ñoù,
Con naøo chaúng tôùi bôø
Duø muoân vôøi caùch trôû”
Để thực hiện kì vọng đó tình yêu phải gắn liền với niềm tin.Tin tưởng vào hạnh phúc tương lai, tình yêu đã
chiến thắng. Nhà thơ lại trở về với hình ảnh con sóng để làm ý tưởng cho điểm tựa của lòng niềm tin, nghị lực.
Niềm tin & nghị lực ấy đã tìm thấy ở qui luật tự nhiên & ở cuộc đời:
 Em đã tìm thấy ở thiên nhiên:
Hãy nhìn xem những con sóng ngoài đại dương dù gió xô, bão tố, dù có xa vời cách trở, con sóng nào cũng
tới bờ. Em cũng vậy, dù gặp muôn trùng cách trở, em cũng vượt qua tất cả để đến với anh.Sức mạnh của tình
yêu sẽ giúp con người vượt qua mọi thử thách để đến đích. XQ như thấy trong tình yêu của mình :
“ Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão tố
Tình ta như hàng cây
Đã yên bờ thác lũ”
* Em còn tìm thấy ở cuộc đời:
- XQ nhận thấy khát vọng yêu đương, hạnh phúc của mình cũng là khát vọng phổ biến của trăm ngàn, của mọi
người PN khác:
“ Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có”
- XQ đã dám nói lên khát vọng chân thành, táo bạo không giấu giếm: khát vọng tình yêu sôi nổi, mãnh liệt của
lòng mình . Đó là điều thật hiếm thấy trong Văn học VN.
- Sự liên tưởng hài hòa của các cặp từ sóng- bờ, em- anh,tình yêu- hạnh phúc… đều chứa chan niềm tin vào
tương lai.Nếu bờ là điểm dừng của sóng thì anh là nơi để em hướng về và hạnh phúc sẽ là bến đỗ của một
tình yêu chân chính.
=> Xuaân Quyønh dieãn taû söùc maïnh cuûa tình yeâu chaân chính laø phaûi vöôït qua thöû thaùch, gian
khoå ñeå ñeán beán bôø haïnh phuùc.
d. Khoå 8,9: Suy ngaãm veà cuoäc ñôøi vaø khaùt voïng tình yeâu:
Cuoäc ñôøi tuy daøi theá
Naêm thaùng vaãn ñi qua
Nhö bieån kia daãu roäng
Maây vaãn bay veà xa”
* Một trái tim thức đập những lo âu:
XQ rất nhạy cảm trước sự trôi chảy của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Đứng trước biển, ta đang đối
diện với:
+ Sự vô cùng vô tận của không gian.
+ Sự vô thủy vô chung của thời gian
+ Sự vô hạn vô hồi của biển cả
=> Vì vậy con người sẽ không tránh khỏi cái cảm giác rợn ngợp:
+ Cuoäc ñôøi tuy daøi nhöng khoâng theå tröôøng toàn cuøng thôøi gian (vì thôøi gian laø voâ cuøng, voâ
haïn) nên càng thiết tha sống hết mình cho tình yêu.

6
+ Bieån daãu roäng nhöng vaãn laø höõu haïn tröôùc khoâng gian bao la.Tình yeâu con ngöôøi cuõng vaäy,
daãu yeâu troïn ñôøi thì cuõng khoâng ñaït ñeán caùi voâ haïn. Lòng XQ luôn phấp phỏng lo âu khi nhận thức
về sự mong manh, khó bền chặt của hạnh phúc.
XQ cũng đã từng thổn thức:
“ Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu, mai có thể xa rồi” ( Nói với anh)
Lời thơ bình thản trong kết cấu “Tuy…vẫn…” .
* Điểm mới mẻ của XQ là ở chỗ, không chỉ mượn qui luật của sóng biển, mây trời để nói về qui luật của cuộc
đời mà độ sâu của tình cảm bắt nguồn từ một nhận thức rất đời : cuộc sống là dài, rộng, là muôn vời cách trở
nhưng tình yêu vẫn đi về đến đích. Qui luật tự nhiên không làm XQ thất vọng mà trái lại càng làm cho XQ thêm
tin tưởng: “Nhö bieån kia daãu roäng/Maây vaãn bay veà xa”. Với niềm tin ấy, khát vọng của XQ vừa chân
thành vừa mạnh mẽ cao đẹp. Đấy là cách ứng xử tích cực trong tình yêu.
Hình aûnh so saùnh thuù vò <=> Suy tö veà cuoäc ñôøi vaø tình yeâu – baên khoaên – khaùt voïng.
Khaùt voïng tình yeâu:
“Laøm sao ñöôïc tan ra
Thaønh traêm con soùng nhoû
Giöõa bieån lôùn tình yeâu
Ñeå ngaøn naêm, coøn vỗ”
Xuaân Quyønh muoán hoùa thaân, phân thân thaønh traêm con soùng nhoû ñeå caát leân khuùc haùt nghìn
thu giöõa bieån ñôøi. Ñeå tình yeâu trôû thaønh maõi maõi, tröôøng toàn, vónh cöõu vôùi thôøi gian.Khát vọng
của nhân vật trữ tình thật mạnh mẽ: “tan ra”.Khát vọng này không chỉ thật mạnh mẽ mà ngày càng bức bách,
thôi thúc với câu hỏi đặt ở đầu câu thơ “làm sao” và đạt đến độ dày cháy bỏng “ngàn năm” của một tình yêu có
xu hướng vươn đến sự vĩnh hằng, bất tử. Thế nhưng khát vọng mãnh liệt ấy cũng rất khiêm nhường, nhỏ nhẹ
“thành trăm con sóng nhỏ”.
- Nếu như XD đã từng dùng từ “ nghiến nát” trong bài “Biển”: “Cũng có khi ào ạt / Như nghiến nát bờ em”
đầy mãnh lực hưởng thụ thì XQ dùng từ “tan ra” tuy cường độ không sánh bằng nhưng nó lại thăm thẳm hơn
với 2 khát vọng hòa lại làm 1: yêu hết mình và dâng hiến hết mình. Vì vậy con sóng của XQ giàu nữ tính hơn,
hạnh phúc được hiến dâng là vẻ đẹp thánh thiện của người PN trong tình yêu.
Khaùt voïng yeâu cuõng laø khaùt voïng soáng maõnh lieät cuûa taâm hoàn nhaø thô nöõ tha thieát yeâu ñôøi,
yeâu cuoäc
soáng.Vì thế, XQ ao ước được “tan ra thành trăm con sóng nhỏ” không phải để biến mất mà để hòa vào biển
lớn, “để ngàn năm còn vỗ” giữa biển lớn tình yêu cuộc đời, để được còn mãi, sống mãi và yêu mãi một tình yêu
bất diệt. Khát vọng này không chỉ có khi XQ còn trẻ với trái tim bồng bột sôi nổi mà khi nhà thơ đã từng trải
qua nhiều đau khổ, ước vọng sống mãi với tình yêu tha thiết vẫn luôn tha thiết
Liên hệ các câu thơ trong bài Tự hát –XQ:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Là máu thịt đời thường ai chẳng có Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
4.Ngheä thuaät:
a. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh:
- Hình tượng sóng được ẩn dụ hóa diễn tả tâm trạng, cảm xúc khát vọng của con người trong tình yêu. Hình
tượng này góp phần thể hiện tâm trạng của người con gái khi yêu trở nên chủ động, quyết liệt chứ không còn bị
động, cam chịu như người PN xưa (yêu nhưng không dám bày tỏ)
- Lấy các tính chất khác nhau của sóng để miêu tả các sắc thái khác nhau của tình yêu
- Tác giả bổ sung thêm hình ảnh của “bờ” để tạo ra 2 cặp đối xứng “ sóng nhớ bờ” & “em nhớ anh” làm cầu
nối cho những lời tự bạch
- Hình ảnh “biển lớn tình yêu” cũng là một sáng tạo mới để XQ thể hiện khát vọng về một tình yêu lớn, vĩnh
hằng.
b. Nghệ thuật kết cấu & âm điệu thơ:
- Kết cấu song hành: “sóng-em”làm cho cảm xúc có sự cộng hưởng, lan tỏa
- Âm điệu của sóng cũng chính là âm điệu của cảm xúc. Âm điệu đó đã góp phần diễn tả thật độc đáo tâm hồn
tác giả nói riêng và tâm hồn người PNVN nói chung. Lưu Khánh Thơ đã từng nhận xét: “Ở XQ, tình yêu không
bao giờ đơn thuần là tình yêu, nó còn tượng trưng cho cái đẹp, cái tốt, cái cao quý của con người, tượng
trưng cho niềm khao khát được tự hoàn thiện mình”
7
c. Nghệ thuật thể thơ & cấu tạo khổ thơ:
-Theå thô: 5 chöõ nhieàu khoå, vaàn gieo Baèng- Traéc nhö laøn soùng hình Sin taïo aâm höôûng daøo daït,
nhòp nhaøng cuûa baøi thô khi traøo leân, khi doäi vang, khi lan xa.
-Giöõa caùc khoå thô thöôøng coù aâm tieát cuoái vaàn rôøi nhau nhö nhöõng con soùng goái nhau. Caùch
ngaét nhòp 2-3, 3-2 hoaëc 2-1-2 trong caâu gôïi taû nhöõng côn soùng coù bieân ñoä, nhòp ñoä ñeàu nhau.Các
khổ thơ được chia 4 câu, riêng khổ 5 có 6 dòng thơ thể hiện nỗi khắc khoải, nỗi nhớ da diết trong tình yêu.
III. TOÅNG KEÁT:
- Sự phát triển của tứ thơ rất độc đáo:mở đầu sóng còn khoảng cách với người; giữa bài: sóng là cái cớ để suy
tư, song song với con người; cuối bài: người tan vào sóng, nhập vào sóng, đẩy sóng đến cao trào. Từ khoảng
cách ngày càng rút ngắn đến chỗ hòa nhập và kết thúc bằng hình ảnh con sóng vỗ giữa cuộc đời làm hiện lên
một khuôn mặt tình yêu vừa say đắm, thiết tha thủy chung duy nhất vừa hồn hậu, hi sinh hướng tới sự vĩnh
hằng, gắn bó với đời. Với XQ tình yêu đã trở thành một giá trị văn hóa lớn, một giá trị đã được chọn lọc qua
tâm hồn người PNVN tuy mãnh liệt táo bạo nhưng có gốc rễ từ đạo lí dân tộc và chứa chan lòng yêu cuộc sống.
Vì ý nghĩa này mà bài thơ đã sống mãi trong lòng người đọc
- Qua hình tượng “sóng”, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hoà hợp giữa sóng & em, bài thơ diễn tả tình yêu
của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của
đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.
- Trước XQ đã có không ít nhà thơ nữ viết về tình yêu nhưng dường như chưa ai dám bày tỏ tình yêu của mình
một cách trực tiếp, mãnh liệt, hồn hậu như XQ. Đây chính là giá trị mới mẻ của bài thơ “ Sóng”. Dám nói thật
lòng mình, chứng tỏ XQ không chỉ có niềm tin vững chắc vào cuộc đời vào tình yêu mà còn niềm tin sâu sắc
vào mình.
* Đánh giá:“Sóng” là bài thơ tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ XQ ở giai đoạn đầu: một bài thơ duyên
dáng, mãnh liệt, sôi nổi vừa hồn nhiên trong sáng lại vừa ý nhị, sâu xa.Sau này, qua nhiều trải nghiệm của cuộc
sống, giọng thơ XQ có thêm nét đằm thắm, sâu sắc, da diết nhưng khát vọng tình yêu vẫn mãi tràn ngập trong
trái tim nữ sĩ. Ước mong của XQ “giữa biển lớn tình yêu”con sóng thơ được XQ hóa thân vào vẫn còn dạt dào
vỗ mãi vào trong tâm hồn bạn đọc./.
Các đề luyện tập
Đề 1: Qua bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu
muôn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay” ( Hà Minh Đức)
Anh/chị hãy phân tích bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh để làm rõ ý kiến trên.
GỢI Ý:
I.ĐVĐ:
- Giới thiệu về XQ:nhà thơ của tình yêu , của hạnh phúc đời thường. Thơ XQ nhẹ nhàng mà sâu lắng, say đắm
mãnh liệt nhưng vẫn dịu dàng, tinh tế.
- Giới thiệu bài thơ “Sóng”: được viết tại vùng biển Diêm Điền 29/12/1967, in trong tập thơ “Hoa dọc chiến
hào”(1968)
- Giới thiệu luận đề :bài thơ “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời
nhưng vẫn mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay” ( Hà Minh Đức).
II. GQVĐ
1. Bài thơ “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn
đời”
- Sóng là hình ảnh ẩn dụ vừa hóa thân vừa hòa nhập với cái tôi trữ tình. Sóng góp phần nói lên tình cảm, tình
yêu của XQ.
- Con sóng cũng như tình yêu có nhiều trạng thái biểu hiện: khi “lặng lẽ,dịu êm” lúc “ồn ào, dữ dội”. Con sóng
là sự vĩnh hằng của biển khơi “ngày xưa và ngày sau vẫn thế” còn tình yêu là khát khao “bồi hồi trong ngực
trẻ”
- Tình yêu là một tình cảm lớn lao, thiêng liêng được phát triển theo qui luật chung của đời sống XH và qui luật
riêng của mỗi tình yêu. Không dễ cắt nghĩa, luôn là những thắc mắc “khi nào ta yêu nhau”và rất khó xác định,
không theo một qui luật chung nhất.
- Nỗi nhớ được thể hiện qua âm thanh sóng vỗ ở mọi không gian “lòng sâu- mặt nước”, vỗ suốt không gian
“ngày- đêm” thao thức không ngủ được. Đó là nỗi nhớ thường trực “cả trong mơ còn thức”.
- Muốn có tình yêu bền vững, phải biết vượt qua những khó khăn thử thách mới có được hạnh phúc như sóng
“Con nào chẳng đến bờ /Dù muôn vời cách trở”. Để rồi khẳng định tình yêu là vô biên, là vĩnh cửu, là trường
8
tồn muôn đời. Nó mãnh liệt đến mức muốn được hóa thân vào “Trăm ngàn con sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình
yêu/ Để ngàn năm còn vỗ”
2.Bài thơ “đã thể hiện một tình yêu mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay”
Qua hình tượng sóng và toàn bộ bài thơ, ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu :
- Đó là một tình yêu với nhiều cung bậc “dữ dội, ồn ào- dịu êm, lặng lẽ”, không xấu hổ khi bày tỏ nỗi nhớ
trong tình yêu “ Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức”, “ Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh một
phương”
- Đó là sự mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát khao mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng
mình. Ở đây không còn là sự thụ động, chờ đợi như trong truyền thống mà nêu lên những khát khao đích thực
khi muốn thể hiện mình: Không chịu nổi cái tầm thường, chật hẹp của “sông” mà phải tìm đến chỗ rộng lớn,
bao dung của “bể”.
- XQ đã dám yêu và dám thổ lộ tất cả, đó là nét mới mẻ, hiện đại trong tình yêu.
III. KTVĐ
“ Sóng” là bài thơ thể hiện khát vọng tình yêu, tồn tại mãi trong trái tim giàu yêu thương của XQ và của
chúng ta. Bài thơ “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn
mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay”.
Đề 2:Trình bày cảm nhận về hai đoạn thơ:
“ Ta muốn ôm
…..Cho no nê thanh sắc của thời tươi” ( - Vội vàng- Xuân Diệu)
Và “ Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ” ( Sóng- Xuân Quỳnh)
GỢI Ý:

I. ĐVĐ
Giới thiệu khái quát về hai tác giả Xuân Diệu, Xuân Quỳnh và về hai bài thơ “ Vội vàng”- “Sóng”, về hai
đoạn thơ yêu cầu được cảm nhận.
II. GQVĐ
1. Đoạn thơ “ Vội vàng”- Xuân Diệu:
- Đoạn thơ thể hiện “cái tôi” ham sống muốn tận hưởng cuộc đời mãnh liệt. Như một tuyên ngôn của lòng
mình, nhà thơ tự xác định một thái độ sống gấp, tận hưởng vì cảm nhận cái hữu hạn của đời người “ Mau đi
thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”
- Đoạn thơ thể hiện ý thức chiếm lĩnh, tận hưởng cuộc sống ở mức độ cao nhất “ chếnh choáng, đã đầy, no
nê”, những gì tươi đẹp nhất “ mùi thơm, ánh sáng, thời tươi”
- Các yếu tố nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trúc, các động từ mạnh,.. góp phần thể hiện cái hối hả, gấp gáp,
cuống quýt của tâm trạng, khiến nhịp điệu thơ sôi nổi, cuồng nhiệt.
2. Đoạn thơ “ Sóng”- Xuân Quỳnh
- Đoạn thơ thể hiện khát vọng lớn lao, cao cả trong tình yêu: ước mong được hòa tan cái tôi nhỏ bé- con sóng
cá thể thành cái ta chung rộng lớn-“trăm ngàn con sóng” giữa “ biển lớn tình yêu”
- Những câu thơ có tính chất tự nhủ mình cách sống, tình yêu mãnh liệt quên mình: mong muốn được tan
hòa vào trong tình yêu lớn lao của cuộc đời. Đó là cách để tình yêu trở thành bất tử.
- Thể thơ năm chữ với hình tượng “sóng” vừa ẩn dụ vừa giàu tính thẩm mĩ khiến đoạn thơ sâu sắc, giàu nữ
tính.
3. So sánh:
a. Điểm tương đồng: hai đoạn thơ đều bộc lộ cảm xúc mãnh liệt, những suy ngẫm trước cuộc đời. Đây là 2
đoạn thơ đều có sự kết hợp giữa cảm xúc và triết lí.
b. Điểm khác nhau:
-Về phong cách sáng tác thơ: XD sôi nổi, mãnh liệt đầy nam tính; XQ thủ thỉ, tâm tình đầy nữ tính.
- Về cách ứng xử:trước sự trôi chảy của thời gian thì XD chọn cách sống gấp gáp để tận hưởng; còn XQ
thì thể hiện khát vọng muốn được tan hòa cái riêng vào cái ta chung để tình yêu trở thành bất tử.
III. KTVĐ
Đánh giá sự thành công của 2 đoạn thơ, của 2 bài thơ.
9
Đề 3:Trình bày cảm nhận về hai đoạn thơ:
“ Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương” (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
Và “ Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng tên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đế anh
Cả trong mơ còn thức” ( Sóng – Xuân Quỳnh)
GỢI Ý
I. ĐVĐ
Giới thiệu về 2 tác giả CLV, XQ; về 2 bài thơ “ Tiếng hát con tàu”, “Sóng”; về 2 đoạn thơ được yêu cầu cảm
nhận
II. GQVĐ
1. Đoạn thơ “ Tiếng hát con tàu”- CLV:
- Mượn các hình ảnh thiên nhiên, qui luật của tự nhiên, CLV khẳng định nỗi nhớ thường trực, sự gắn bó
không thể tách rời trong tình yêu.Chính sự sáng tạo các hình ảnh bằng những so sánh bất ngờ, mới lạ khiến cho
câu thơ của CLV viết về tình yêu lấp lánh sắc màu, xôn xao những tâm trạng, thấm thía sự chiêm nghiệm. Chất
triết lí lại càng đậm nét trong câu thơ cuối khi tình yêu rất riêng tư của “anh” và “em”lại gắn với tình yêu quê
hương đất nước rộng lớn. Nhà thơ đã khéo léo đưa cái riêng tư vào tình yêu nước rộng lớn, đưa cái tôi vào cái
ta, nâng cái cụ thể thành cái khái quát.
- Những câu thơ của CLV thể hiện rõ nét phong cách thơ của CLV: kiến tạo những hình ảnh mới mẻ, táo bạo,
bất ngờ và thấm chất suy tưởng, triết lí.
2. Đoạn thơ “ Sóng”- XQ:
- Nỗi nhớ cồn cào, da diết, cứ dồn lên tầng tầng lớp lớp như từng lớp sóng trong toàn bộ đoạn thơ. Nỗi nhớ
choáng ngợp cả không gian, trải dài theo thời gian, tràn vào cả vào trong cõi vô thức,chiếm lĩnh cả không gian
tâm hồn, cả khi tỉnh lẫn khi mơ. Tình yêu của XQ là tình yêu hết mình, cuồng nhiệt, đắm say, cháy bỏng, nồng
nàn nhưng không vì thế mà mất đi nét duyên dáng, dịu dàng của người con gái. Dù có mãnh liệt thế nào ta vẫn
không thấy trong thơ nữ sĩ sự táo bạo, vồ vập như XD.
- Mượn hình tượng “sóng nhớ bờ” để diễn tả nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thỏa nên XQ còn trực tiếp bộc lộ
nỗi nhớ của mình một cách chân thành,bạo dạn. Lối diệp cú pháp kết hợp với hình thức đối lập: trên- dưới,
ngày- đêm, thức- ngủ,.. đã góp phần thể hiện nỗi nhớ cháy bỏng, da diết của sóng với bờ hay đó là nỗi nhớ của
em với anh.
3. So sánh:
a. Điểm tương đồng: cả 2 đoạn thơ đều thể hiện nỗi nhớ mãnh liệt, cồn cào trong tình yêu. Nỗi nhớ không
chỉ còn là cảm xúc, là biểu hiện thưởng trực trong tình yêu lứa đôi mà nó còn là vẻ đẹp của nhân tính, là thước
đo của tình yêu thủy chung, son sắt.
b. Điểm khác biệt:
- Nỗi nhớ trong thơ CLV mang đậm chất triết lí còn trong thơ XQ nỗi nhớ mang đậm nét đẹp nữ tính, thể hiện
cảm xúc qua lời tự bạch tự nhiên của trái tim người phụ nữ khi yêu.
- Tình yêu trong thơ XQ thuần túy chỉ là tình yêu đôi lứa mang tính chất cá nhân khi xa cách còn trong thơ
CLV tình yêu đôi lứa gắn liền với tình yêu đất nước
- Về nghệ thuật thể hiện:XQ sử dụng thể thơ 5 chữ để bộc lộ nỗi nhờ vừa giàn tiếp vừa trực tiếp, lời thơ như là
lời tự hát của một trái tim yêu say đắm, nồng nàn. Còn CLV sử dụng thể thơ 7 chữ kết hợp với những hình ảnh
so sánh độc đáo, bất ngờ cùng với chất trí tuệ, suy tưởng đầy chiêm nghiệm mang tính chất triết lí về tình yêu.
III. KTVĐ
Đánh giá sự thành công của 2 đoạn thơ, của 2 bài thơ.
Đề 4:Trình bày cảm nhận về hai đoạn thơ:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
....NgòiThia, sống Đáy, suối Lê vơi đầy” (Việt Bắc – Tố Hữu)
10
Và “ Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng tên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đế anh
Cả trong mơ còn thức” ( Sóng – Xuân Quỳnh)
GỢI Ý
I. ĐVĐ
Giới thiệu về 2 tác giả Tố Hữu, XQ; về 2 bài thơ “ Việt Bắc”, “Sóng”; về 2 đoạn thơ được yêu cầu cảm nhận
II. GQVĐ
1. Đoạn thơ “ Việt Bắc”- Tố Hữu:
-Thể hiện nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến về những ngày tháng kháng chiến gian khổ gắn bó với quê
hương cách mạng Việt Bắc. Đoạn thơ thể hiện kỉ niệm về những ngày tháng gian khổ mà đầy ân tình trong
mọi thời điểm, trong đó có những kỉ niệm về thiên nhiên, những kỉ niệm về không gian Việt Bắc khái quát và
cụ thể.
- Nghệ thuật: thể thơ lục bát với âm hưởng của một khúc hát trữ tình thiết tha, sâu lắng; hình ảnh thơ đẹp,
gợi cảm;thủ pháp điệp và các từ ngữ biểu đạt cảm xúc được láy đi láy lại tạo nên âm hưởng riêng cho đoạn
thơ.
2. Đoạn thơ “ Sóng”- Xuân Quỳnh:
- Thể hiện nỗi nhớ da diết, thường trực của người phụ nữ trong tình yêu. Mượn hình ảnh ẩn dụ sóng với các
không gian, thời gian tồn tại khác nhau, nhân vật trữ tình bộc bạch cảm xúc nhớ nhung cháy bỏng của mình.
Chưa dừng lại ở đó, hai câu cuối cùng còn trực tiếp giãi bày cảm xúc nhớ nhung, cồn cào trong tâm thức của
nhân vật trữ tình.
- Nghệ thuật: Mượn hình tượng “sóng nhớ bờ” để diễn tả nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thỏa nên XQ còn trực
tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình một cách chân thành,bạo dạn. Lối diệp cú pháp kết hợp với hình thức đối lập: trên-
dưới, ngày- đêm, thức- ngủ,.. điệp từ ngữ cùng với thể thơ ngũ ngôn đã góp phần thể hiện nỗi nhớ cháy bỏng, da
diết của sóng với bờ hay đó là nỗi nhớ của em với anh.
3. So sánh:
a. Điểm tương đồng:cả 2 đoạn thơ đều tập trung diễn đạt cảm xúc nhớ nhung với nhiều cung bậc cảm xúc
trạng thái khác nhau được đặt trong mối quan hệ với không gian thiên nhiên mênh mang và thời gian dằng
dặc.
b. Điểm khác biệt:
- Đoạn thơ VB thể hiện tình cảm chính trị giữa người cán bộ kháng chiến với quê hương CM còn Sóng thể
hiện nỗi nhớ mang sắc thái cá nhân xuất phát từ tình yêu đôi lứa.
- Đoạn thơ VB thể hiện nỗi nhớ một cách trực tiếp còn ở Sóng thì XQ mượn hình tượng ẩn dụ sóng để thể
hiện nỗi nhớ của con người.
- Đoạn thơ VB sử dụng thể thơ lục bát mang âm hưởng của một khúc ca trữ tình sâu lắng, dìu dặt như một
lời hát ru còn “Sóng” của XQ thì sử dụng thể thơ ngũ ngôn với âm hưởng dạt dào của sóng biển.
III. KTVĐ
Đánh giá sự thành công của 2 đoạn thơ, của 2 bài thơ.

A.VẺ ĐẸP TRUYỀN THỐNG:


1. Sự thủy chung trong tình yêu:
a. Cuộc đời đầy biến động:
- Trời đất có 4 phương 8 hướng
- Sóng vận động phong phú nhiều chiều
- Dự cảm cuộc đời nhiều biến suy thay đổi
b. Lòng em luôn nhất biến:
- Lòng em chỉ có 1 phương: phương anh
- Phương hướng của tình yêu chung thủy
- Thách thức nghịch lí ngang trái cuộc đời.
2. Niềm tin vào tình yêu:
a. Sóng: - Khao khát đến bờ; - Dù vượt qua nhiều trở ngại
11
b. Em:
- Khao khát có anh ; - Trải qua khó khăn mới đến được hạnh phúc.
- Tin tưởng vào sức mạnh của tình yêu; - Vẫn yêu bằng tình yêu chung thủy.
3. Nhạy cảm trước thời gian:
a. Sự hữu hạn nhỏ bé của đời người:
- Năm tháng vẫn đi qua
- Mây vẫn bay về xa
b. Sự ngắn ngủi mong manh của tình yêu:
- Sự đa cảm của trái tim phụ nữ.
- Sự trăn trở lo âu của người nghệ sĩ
4. Khát vọng tình yêu bất tử:
Muốn hóa thân thành sóng để:
- Vượt qua cái hữu hạn của đời người.
- Được sống hết mình với tình yêu.
- Ước nguyện chân thành và mãnh liệt
B.VẺ ĐẸP HIỆN ĐẠI:
1.Các cung bậc của tình yêu:
a. Sóng:Phức tạp với 2 thái cực: - Vừa dữ dội, ồn ào - Vừa dịu êm, lặng lẽ
b. Tâm hồn người con gái đang yêu:
- Phong phú, phức tạp: khi khắc khoải, cồn cào; khi sâu tư, sâu lắng.
- Biến động thống nhất: dù có ồn ào, mãnh liệt nhưng vẫn dịu dàng, đằm thắm.
2. Khát vọng tình yêu:
a. Khao khát tình yêu đích thực:
- Thoát khỏi không gian chật hẹp, tù túng, hữu hạn.
- Hướng đến không gian bao la,rộng lớn, vô tận.
- Không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ bé.
- Không cam chịu mà chủ động, táo bạo.
b. Khao khát được khám phá:
- Sóng: trường tồn cùng thời gian:xưa- sau; mãi vỗ nhịp cùng biển cả.
- Em: tình yêu vĩnh hằng cùng con người; khát vọng tình yêu là mãi mãi
c. Khao khát tự nhận thức:
- Truy tìm nguồn cội của sóng: có thể lí giải được: “ Sóng bắt đầu từ gió”
- Truy tìm khởi nguồn của tình yêu: không thể cắt nghĩa được; vượt qua sự kiểm soát của lí trí.
3. Chủ động bày tỏ nỗi nhớ:
a. Sóng: nhớ bờ
- Bao trùm cả không gian: dưới lòng sâu, trên mặt nước, sóng vỗ bờ.
- Xâm chiếm cả thời gian: Ngày thao thức, đêm không ngủ.
b. Em: nhớ anh
- Ý thức (tỉnh): Lòng em nhớ đến anh
- Vô thức (mơ): Cả trong mơ còn thức.

12

You might also like