You are on page 1of 11

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

ThS. Dương Thị Ngọc Liên


1
MỤC TIÊU
• Nhận diện rõ con đường nghề nghiệp của người kỹ
sư và vai trò của họ trong doanh nghiệp, trong công
tác quản lý và kinh doanh;
• Nắm được để thành công trong tương lai, người kỹ
sư cần học thêm kiến thức, kỹ năng nào về quản trị
kinh doanh và học bằng cách nào, học ở đâu;
• Hiểu tổng quát về quản lý công nghệ.

2
NỘI DUNG

1. KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHỆP

2. NGƯỜI KỸ SƯ TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

3. NGƯỜI KỸ SƯ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

4. KỸ SƯ HỌC QUẢN LÝ NHƯ THẾ NÀO?

5. CÔNG TÁC QUẢN LÝ & VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ

3
1. KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

Bạn sẽ làm gì?


Bạn là ai?
- Nghiên cứu
- Phát triển
- Thiết kế
- Sản xuất
- Xây dựng
- Vận hành
- Bán hàng
- Quản lý 4
2. NGƯỜI KỸ SƯ TRONG MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH
- Kỹ thuật
- Sản xuất
- Bán hàng
- Marketing
- Tài chính

Chức năng nào thực


hiện trước? Chức năng
nào thực hiện sau?
5
3. NGƯỜI KỸ SƯ TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ

- Quản lý những gì?

- Quản lý ai?

- Những vị trí quản lý nào?

6
4. Kỹ sư học quản lý như thế nào?

• Học chương trình gì?


• Học ở đâu?
• Khi nào học?

7
QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
• Khoa học: là hệ thống tri thức về bản chất, quy
luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự
nhiên, xã hội và tư duy.
• Công nghệ: là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ
thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ,
phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành
sản phẩm.”
8
• Công nghệ cần thiết (Enabling Technology): là
công nghệ quan trọng cho qui trình chuyển đổi tạo
giá trị gia tăng, nhưng không tạo nên sự khác biệt
cạnh tranh.

• Công nghệ chiến lược: là các công nghệ tạo nên


tính cạnh tranh khác nhau giữa các thành viên
trong ngành.

• Công nghệ chủ đạo: là một nhóm các công nghệ


chiến lược được chọn để tạo một sản phẩm hay
khả năng sản xuất cho một doanh nghiệp.
9
• Đổi mới công nghệ và chiến lược cạnh
tranh
• Các loại đổi mới:
– Tận gốc
– Gia tăng

10
TÍCH LŨY ĐƯỢC GÌ?

11

You might also like