You are on page 1of 65

Sinh lý máu

BS. TRẦN BẢO NGỌC


Mục tiêu

 Nắm cấu tạo và chức năng của huyết cầu


 Nắm cấu tạo và chức năng của huyết tương
NỘI DUNG

 Đại cương
 Huyết cầu
 Huyết tương
I. ĐẠI CƯƠNG
1.1. CHỨC NĂNG

 Hô hấp

 Dinh dưỡng

 Đào thải

 Bảo vệ cơ thể

 Thống nhất và điều hòa họa động của cơ thể


1.2. TÍNH CHẤT

 Là mô liên kết đặc biệt gồm 2 thành phần : huyết tương và huyết cầu

 Tỉ trọng toàn phần máu : 1,05 – 1,06, phụ thuộc nồng độ protein và huyết cầu

 Độ nhớt của máu so với nước : 3,8/1 – 4,5/1

 Áp suất thẩm thấu máu : 7,5 atm, phụ thuộc chủ yếu vào NaCl

 pH = 7,39

 Thể tích máu : 65 – 75 ml/kg cân nặng


II. HUYẾT CẦU
HUYẾT CẦU

 Hồng cầu
 Bạch cầu
 Tiểu cầu
Click
Click icon
icon to
to add
add picture
picture

2.1. HỒNG CẦU


HỒNG CẦU

 Tổng quan
 Sự tạo thành hồng cầu
 Đời sống hồng cầu
 Nhóm máu
2.1.1. Tổng quan

Chức
   năng :

 Vận chuyển hemoglobin  vận chuyển oxy từ phổi đến mô

 Chứa men carbonic anhydrase  xúc tác phản ứng +  + . đến phổi chuyển
thành và loại thải ra ngoài

 Hệ thống đệm của cơ thể


2.1.1. Tổng quan

Hình dạng:
 Hình dĩa lõm 2 mặt
 Kích thước :
 đường kính 7,8 μm

 dầy 2,5 μm và giảm còn 1 μm ở trung tâm

 Thể tích : 90 – 95 μm3


2.1.1. Tổng quan

Số lượng :

 Nam : 5,2 ± 0,3 M / mm3 máu

 Nữ : 4,7 ± 0,3 M / mm3 máu

 Những người sống ở vùng cao có số lượng hồng cầu cao hơn.

 Giải thích khác biệt????


2.1.1. Tổng quan

Cấu trúc :

 Màng : protein 50%, lipid 40%, glucid 10%.


Lipid màng có: 65% phospholipid, 25%
cholesterol và 10% lipid khác.
 Dưới màng là hệ thống ống  giúp màng đàn hồi
 Thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin,
cấu tạo bởi heme và globin
2.1.2. Sự tạo thành hồng cầu
Cơ quan tạo hồng cầu
Giai đoạn Cơ quan tạo hồng cầu tương ứng Hồng cầu
Phôi Túi phôi Nguyên thủy, có nhân
3 tháng giữa Chủ yếu tại gan Không nhân
Một ít ở lách và hạch lympho
Trước và sau khi Tủy xương Không nhân
sanh
Sau 5 tuổi Chỉ còn tủy xương cánh tay và Không nhân
xương chày
Sau 20 tuổi Chỉ còn các xương mỏng (đốt sống, Không nhân
xương sườn, xương ức, xương hông)
2.1.2. Sự tạo thành hồng cầu
2.1.2. Sự tạo thành hồng cầu
2.1.2. Sự tạo thành hồng cầu – Cơ chế điều hòa
2.1.2. Sự tạo thành hồng cầu
– Các yếu tố cần cho quá trình trưởng thành
  Vitamin

 Acid folic

 Thiếu 2 chất trên gây rối loạn cấu tạo DNA

 Hồng cầu dị dạng : to, oval, kém bền


2.1.3. Đời sống hồng cầu
 Khoảng 120 ngày
 Hồng cầu bình thường không nhân, không ty thể, không lưới nội bào hạt, chỉ có
enzyme tế bào chất để chuyển hóa glucose tạo ATP
 Vai trò của enzyme :
 Duy trì độ mềm dẻo của màng tế bào

 Duy trì chức năng vận chuyển các ion của màng tế bào

 Giữ ion Fe ở hóa trị II

 Giúp các protein trong tế bào không bị oxy hóa


2.1.3. Đời sống hồng cầu

 Hồng cầu già bị hủy ở lách do chúng không còn đàn hồi

 dễ mắc tại các lưới mao mạch lách

 Hồng cầu vỡ giải phóng hemoglobin

 đại thực bào đến ăn

 giải phóng ion Fe vào máu

 nguyên liệu cho tủy xương tạo hồng cầu mới


2.1.4. Nhóm máu
 Quyết định dựa vào kháng
nguyên trên bề mặt hồng cầu

 Hai loại kháng nguyên chính


A và B

 4 nhóm máu chính : A, B,


AB và O
2.1.4. Nhóm máu

 Các nhóm máu phụ khác :


 Rhesus : gồm 13 kháng nguyên, trong đó kháng nguyên D là mạnh nhất

 HLA : kháng nguyên phù hợp mô


2.1.4. Nhóm máu – nguyên tắc truyền máu
 Tốt nhất truyền cùng nhóm

 Cần thành phần nào truyền thành


phần đó

 Truyền máu khác nhóm cần tuân


theo sơ đồ truyền máu, theo dõi
sát bệnh nhân và ngưng ngay khi
có các biểu hiện của phản ứng
tán huyết
Nguyên tắc truyền máu với yếu tố Rh
Click
Click icon
icon to
to add
add picture
picture

2.2. BẠCH CẦU


Bạch cầu

 Phân loại
 Đặc tính
 Nguồn gốc
 Đời sống
 Chức năng từng loại bạch cầu
2.2.1. Phân loại
BẠCH CẦU

Có hạt Không hạt


2.2.1. Phân loại
BẠCH CẦU

Đa nhân Đơn nhân


SO SÁNH CÁC LOẠI BẠCH CẦU HẠT
Đa nhân Ưa acid Ưa base
trung tính
Kích thước 12 – 14 12 – 14 12 – 14
Nhân 2 hoặc nhiều múi Thường chia 2 múi Thường bị che bởi hạt
(hình mắt kính) trong bào tương
Bào
Bào tương
tương Hạt
Hạt nhỏ,
nhỏ, mịn,
mịn, Hạt
Hạt to,
to, tròn
tròn đều,
đều, Hạt
Hạt to
to nhỏ
nhỏ không
không đều,
đều,
Bắt
Bắt màu
màu hồng
hồng tím
tím Màu
Màu đỏ
đỏ da
da cam,
cam, Màu
Màu đen
đen hay
hay tím
tím sẫm,
sẫm,
không
không đèđè lên
lên nhân
nhân đè
đè lên
lên nhân
nhân
SO SÁNH CÁC LOẠI BẠCH CẦU KHÔNG HẠT
Mono Lympho lớn Lympho nhỏ
Kích thước 2 9 7
Nhân Hình hạt đậu, lệch Nhân mảnh hơn, Tròn, chiếm gần toàn
về một phía, bắt đồng nhất bộ tế bào, cấu trúc
màu kiềm yếu nhiễm sắc thể đậm,
thô
Bào tương Màu tro bẩn Màu xanh Viền màu xanh lơ bao
Bào tương Màu tro bẩn Màu xanh Viền màu xanh lơ bao
quanh nhân
quanh nhân
Công thức bạch cầu

 Công thức bạch cầu = tỉ lệ % trung bình của bạch cầu trong máu
 Bình thường
 BC đa nhân trung tính : 62%

 BC ưa acid: 2,3%

 BC ưa base : 0,4%

 BC lympho : 30%

 BC mono : 5,3%
2.2.2. Đặc tính của bạch cầu

 Xuyên mạch
 Chuyển động bằng chân giả
 Hóa ứng động
 Thực bào
2.2.3. Nguồn gốc của bạch cầu

 Sinh ra từ
 Tủy xương (bạch cầu hạt
và monocyte, một ít
lympho)

 Mô lympho (lympho)
2.2.3. Nguồn gốc của bạch cầu

 Quá trình biệt hóa


2.2.4. Đời sống bạch cầu
 Bạch cầu hạt :
 Sau khi rời khỏi tủy xương, BC hạt tuần hoàn trong máu 4 – 8 giờ
 Đến mô đích, bạch cầu tồn tại cà hoạt động trong 4 – 5 ngày
 Nếu tác nhân gây bệnh nhiều  bạch cầu hoạt động nhiều  tự hủy sớm hơn
 Bạch cầu mono :
 Sau khi rời khỏi tủy xương, BC mono tuần hoàn trong máu 10 – 20 giờ
 Đến mô đích, bạch cầu biến thành đại thực bào khổng lồ, tồn tại nhiều tháng

 Bạch cầu lympho :


 Rời khỏi mô lympho  tuần hoàn  xuyên mạch vào mô  về hạch lympho
2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu
Bạch cầu đa nhân trung tính – Neutrophils
 Trong trường hợp viêm :
 Xuyên mạch

 Chuyển động chân giả

 Thu hút bởi hóa ứng động từ :


 Độc tố vi khuẩn, virus

 Tế bào bị tổn thương

 Sản phẩm của các phản ứng bổ thể

 Cục máu đông


2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu
Bạch cầu đa nhân trung tính – Neutrophils

 Thực bào bằng chân giả

 Tiêu hủy đối tượng bằng lysosome hoặc


chất khắng khuẩn

 Đối tượng bị thực bào :


 Tế bào bị tổn thương

 Tế bào lạ
2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu
Bạch cầu ưa acid– Eosinophils

 Được sản xuất nhiều khi cơ thể nhiễm kí sinh


trùng

 Cơ chế chống kí sinh trùng :


 Phóng thích enzyme thủy phân

 Phóng thích oxy dạng hoạt động gây chết tế bào

 Phóng thích polypeptide có tác dụng tiêu diệt kí sinh


trùng
2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu
Bạch cầu ưa acid– Eosinophils
 Được tìm thấy trong cơ thể đang bị dị ứng hoặc hen
 Cơ chế :
 BC ưa kiềm và tế bào mast giải phóng hóa chất thu hút BC ưa acid

 Vai trò của BC ưa acid :


 Trung hòa hóa chất phóng thích

 Thực bào hóa chất phóng thích


2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu
Bạch cầu ưa kiềm– Basophils
 Tạo chất chống đông : heparin
 Tạo chất gây dị ứng : histamine, bradykinin, serotonin
2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu
Monocyte :
 Trở thành đại thực bào di động trong máu hoặc bất hoạt trong mô
 Khi cơ thể có nhu cầu  kích hoạt đại thực bào trong mô
 Các cơ quan có nhiều đại thực bào :
 Da và các tuyến tiết nhầy  Histiocyte
 Hạch lympho
 Gan  Kuppfer
 Phổi
 Lách và tủy xương
2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu

Lymphocyte
 Là những tế bào có khả năng miễn dịch
 Chia làm hai dòng
 Miễn dịch tế bào  lympho cảm ứng T, có khả năng tiêu diệt tế bào

 Miễn dịch dịch thể  lympho B, có khả năng tạo kháng thể
2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu

Lympho B – miễn dịch dịch


thể
 Nguồn gốc : tủy xương
máu  gan, lách và tổ chức
bạch huyết ở ống tiêu hóa
 Vai trò : tạo kháng thể và tế
bào nhớ
2.2.5. Chức năng của từng loại bạch cầu

 Lympho T – miễn dịch tế bào

 Nguồn gốc : tủy xương  đào


tạo tại tuyến ức  máu  hạch
lympho

 Vai trò : tại tế bào T hỗ trợ và T


gây độc tế bào
Click
Click icon
icon to
to add
add picture
picture

2.3. TIỂU CẦU


Tiểu cầu

 Đại cương
 Đặc tính và chức năng tiểu cầu
 Cơ chế cầm máu
2.3.1. Đại cương
 Tiểu cầu có nguồn gốc từ tế bào khổng lồ của tủy xương
 Là mảnh tế bào nhỏ, hình dáng không nhất định, không nhân
 Số lượng bình thường : 150 – 300 K/mm3 máu
 Đời sống : 8 – 12 ngày
2.3.2. Đặc tính của tiểu cầu

 Phân bố : 2/3 trong hệ tuần hoàn, còn lại trong lách


 Chức năng chính : cầm máu, bằng cơ chế :
 Kết dính tạo cục máu đông

 Chứa các hóa chất gây co mạch


2.3.3. Cơ chế cầm máu
 Mạch máu tổn thương  thất thoát máu  cơ thể phản ứng bằng cơ chế cầm máu

 Các giai đoạn cầm máu :


 Cầm máu tức thời
 Co thắt mạch

 Thành lập nút chặn tiểu cầu

 Cầm máu duy trì :


 Đông máu

 Giai đoạn sau đông máu


2.3.3. Cơ chế cầm máu – Giai đoạn tức thời

Co thắt mạch :
 Mạch máu tổn thương  thần kinh  co mạch
 Thời gian : vài giây đến 1 phút
2.3.3. Cơ chế cầm máu – Giai đoạn tức thời

Thành lập nút chặn tiểu cầu:


 Mạch máu tổn thương  lộ lớp collagen cho
tiểu cần bám dính
 Tiểu cầu phóng thích nhiều chất, trong đó có
ADP tăng kết dính các tiểu cầu khác  nút
tiểu cầu
2.3.3. Cơ chế cầm máu – Giai đoạn duy trì
Đông máu :
 Biểu hiện bằng sự tạo thành cục máu
 Có sự tham gia của 12 yếu tố đông máu ( yếu tố I đến XIII, không có
yếu tố VI)
 Ba giai đoạn đông máu :
(1) Thành lập prothrombinase
(2) Thành lập thrombin
(3) Thành lập fibrin
2.3.3. Cơ chế cầm máu – Giai đoạn duy trì
Giai đoạn sau đông máu :
 Co cục máu :
 Sau khi máu đông 3 – 4 giờ
 Hiện tương : sợi huyết co lại, huyết thanh thoát ra  thể tích cục máu giảm 
kéo các mô sát lại  ngăn chảy máu
 Tan cục máu
 Sau khi cục máu co 36 – 48 giờ
 Plasmin làm phân ly fibrin  dọn sạch cục máu đông tại chỗ và trong lòng
mạch  ngăn chặn huyết khối
III. HUYẾT TƯƠNG
Huyết tương

 Là hỗn hợp dịch ngoại bào

 Bao gồm 2 thành phần chính :


 Các chất điện giải

 Các chất hữu có


3.1. Các chất điện giải trong huyết tương
3.2. Các chất hữu cơ trong huyết tương

Bao gồm :
 Protein

 Carbonhydrate

 Lipid

 Vitamin
Protein huyết tương
Bao gồm

 Albumin :
 được sản xuất tại gan

 chất tạo áp suất keo chính cho máu

 Chuyên chở các chất khác : cholesterol, acid béo, các ion kim loại…

 Globulin : bảo vệ cơ thể

 Các yếu tố đông máu : I, II, VII, IX, X

 Một số protein khác : acid amin, enzyme, các sản phẩm bài tiết…
Carbonhydrate

 Chủ yếu là glucose, một phần nhỏ là acid lactic


 Cung cấp nguồn năng lượng cho tế bào hoạt động
Lipid
Có các chức năng quan trọng :
 Vận chuyển
 Chylomycron : vận chuyển triglyceride

 HDL : vận chuyển lipid từ tổ chức về gan

 VLDL : vận chuyển acid béo từ gan tới mô

 LDL : vận chuyển cholesterol huyết tương

 Dinh dưỡng : acid béo tự do là nguồn năng lượng cho tất cả các loại tế bào, trừ tế
bào não lúc thiếu glucose

You might also like