You are on page 1of 11

VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ TRUYỀN

THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI

Nguyễn Tư Nghiêm, Gióng, sơn dầu, 1990


I. NHÌN LẠI BẢN SẮC VÀ TÍNH CÁCH VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Về bản sắc văn hóa dân tộc và xây dựng một nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
• Bản sắc dân tộc là những giá trị đặc sắc cơ bản của dân tộc được
lưu truyền trong lịch sử, là cái tinh hoa bền vững của nó.
• Những quan điểm về đặc trưng bản sắc văn hóa Việt Nam
• Đào Duy Anh
• Nguyễn Hồng Phong
• Trần Văn Giàu
• Claude Falazzoli
• Trong Nghị quyết 5 (khóa VIII)...
2. Hệ thống năm đặc trưng bản sắc của văn hóa Việt
• Tính cộng đồng làng xã
• Tính ưa hài hòa
• Tính trọng âm
• Tính tổng hợp
• Tính linh hoạt
ĐẶC TRƯNG A- HỆ QUẢ (Tính tốt) B- HẬU QUẢ (Tính xấu)
I. Tính cộng đồng 1. Tính đoàn kết 1. Coi nhe cá nhân
2. Tính tập thể 2. Dựa dẫm
3. Tính dân chủ 3. Cào bằng
4. Tính trọng thể diện 4. Bè phái, lợi ích nhóm
5. Tính tinh tế, hay quan tâm 5. Sĩ diện (hay thanh minh,
dối trá)
II. Tính ưa hài hòa 1. Tính mực thước 1. Đại khái, xuề xòa
2. Tính vui vẻ 2. Tránh bộc lô thái độ
3. Tính ung dung 3. Tính nước đôi, thiếu quyết
4. Tính lạc quan định
5. Tính thực tế 4. Không coi trọng thời gian
5. Thiếu chí trí làm giàu
III. Tính trọng âm 1. Ưa ổn định 1. Chậm chạp
2. Tính hiếu hòa, bao dung 2. Nhẹ lý, thiếu trách nhiệm
3. Trọng tình 3. Kìm hãm phát triển
4. Trọng nữ
IV. Tính tổng hợp 1. Khả năng bao quát 1. Óc phân tích kém
2. Trọng quan hệ 2. Thiếu sâu sắc
3. Sức mạnh quân sự: chiến
tranh nhân dân
V. Tính linh hoạt 1. Dễ thích nghi 1. Tùy tiện
2. Sáng tạo, giỏi biến báo 2. Thiếu truyền thống pháp
3. Sức mạnh quân sự: chiến luật
tranh du kích 3. Bệnh “trên bảo dưới
không nghe”

Hệ thống năm giá trị đặc trưng bản sắc cùng


các hệ quả và hậu quả (Trần Ngọc Thêm 2001)
II. VĂN HÓA CỔ TRUYỀN ĐỨNG TRƯỚC CÔNG CUỘC CÔNG
NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA

• Văn hóa cổ truyền Việt Nam buộc phải đối mặt với kinh tế thị
trường. Trong cuộc đối mặt này có cái hay cái dở, cái được,
cái mất, có cái xuất hiện và cái tiêu vong, có cái sẽ thoát khỏi
và có cái ta sẽ nhiễm phải
• Phát triển là quá trình giải quyết mâu thuẫn
• Mâu thuẫn chính trong sự phát triển của Việt Nam hiện nay
chính là ở cái chất nông nghiệp, nông thôn trong truyền thống
(giá trị văn hóa bản sắc), và cái chất công nghiệp, đô thị trong
mục tiêu (định hướng giá trị cho hiện tại và tương lai)
• Hiện trạng và đích đến của văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm 2009)

Hệ giá trị Việt Nam hiện Đích hướng đến của


hành Việt Nam và thế giới
Tính chất văn hóa xét về Gốc nông nghiệp Văn hóa công nghiệp
kinh tế
Tính chất văn hóa xét về Văn hóa nông thôn Văn hóa đô thị
môi trường sống
Bản chất Trọng tĩnh Trọng động
(hướng đến ổn định) (hướng đến phát triển)
Nguyên tắc ứng xử Trọng tình Trọng lý (pháp trị, tuyệt
(linh hoạt, chi phối lý) đối nguyên tắc)
Phương pháp hành động Kinh nghiệm chủ nghĩa Theo bài bản
(mò mẫm, tự phát) (đào tạo, tự giác)
• Giai đoạn hiện nay (2011-2020) trong khi sự phát triển
kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, thì mặt trái của
truyền thống văn hóa vẫn tiếp tục níu kéo, cản trở sự
phát triển.
• Vì lẽ văn hóa truyền thống Việt Nam là hạt nhân của
sự ổn định, bền vững, nên cần phải nghiêm túc nghiên
cứu các hình thái biểu hiện của sự níu kéo, cản trở này
mới có thể đưa văn hóa thực sự trở thành động lực của
sự phát triển, tác động vào quá trình phát triển mọi mặt
của dân tộc.
• Trong lịch sử, văn hóa Việt Nam đã và đang trải qua
bốn lần chuyển đổi định hướng giá trị: tiếp nhận văn
hóa Trung Hoa (thế kỷ I - XVI), tiếp nhận văn hóa
phương Tây (thế kỷ XVII - XX), tiếp nhận văn hóa Xã
hội chủ nghĩa (những năm 50 - 80 thế kỷ XX), tiếp
nhận văn hóa toàn cầu và hội nhập (từ thập niên 90 của
thế kỷ XX), nhưng theo quy luật của văn hóa trọng
tĩnh.
• Hiện nay, trong quá trình đi lên, chính cái văn hóa
nông nghiệp truyền thống với chất âm tính tạo nên tính
bền vững của nó đang làm bộc lộ những đặc trưng phi
giá trị gây cản trở cho sự phát triển và, do vậy, cần
được thay thế.
• Bốn phi giá trị cần thay thế
- Thói cộng đồng tình cảm
- Thói tùy tiện
- Thói giả dối
- Tệ sùng ngoại
• Việt Nam có thể tự điều chỉnh để chuyển từ truyền thống hài
hòa thiên về âm tính sang khuynh hướng hài hòa thiên về
dương tính. Điều này sẽ hướng đất nước sang con đường phát
triển vững chắc, giải quyết nhiệm vụ nâng cao đời sống, phát
triển kinh tế đi đôi với bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc.

You might also like