You are on page 1of 29

Chuyên đề 5.

Công tác quản lý nhà nước về


văn hóa các DTTS

PGS.TS. Nguyễn Thành Vinh


ĐT: 0903290024
Chuyên đề 5.
Công tác quản lý nhà nước về văn hóa các DTTS

KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ

1. Một số khái niệm cơ bản


2. Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
3. Công tác quản lý văn hóa các dân tộc thiểu số
4. Vận dụng kiến thức văn hóa, quản lý văn hóa
vùng dân tộc trong công tác của lãnh đạo cấp
phòng (và tương đương) trên địa bàn vùng
DTTS và miền núi
VĂN HÓA ?

CULTUS
(gieo trồng)

AGRICULTURE

文化
CULTURE
(Nông nghiệp) (Văn hóa)

CÁI ĐẸP
Quan niệm về Văn hóa
Trình bày các khái niệm: Văn hóa, văn hóa các DTTS, Quản lý nhà
nước về văn hóa, Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số

Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là
văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh...

Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người,
- khía cạnh phi vật chất: ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị,..
- khía cạnh vật chất: nhà cửa, quần áo, các phương tiện…
Chuyên đề 5. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa các DTTS

NỘI DUNG CƠ BẢN


(Với cả hai nhóm đối tượng)
1. Một số khái niệm cơ bản
“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân
và cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt
động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống,
thị hiếu - những đặc tính riêng của dân tộc”.

• UNESCO: Văn hóa bao gồm tất cả những gì


làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia.
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là Văn
hóa. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn”.

(HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP, NXB CTQG,2011,tập 3, tr.458 )

Tóm lại: Văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, để phục
vụ cho sự tồn tại và pt của con người và XH
 Văn hóa các dân tộc thiểu số có những đặc điểm gì?
2. Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
• 2.1. Đặc điểm văn hóa các dân tộc thiểu số
• - Văn hoá các dân tộc thiểu số nước ta vừa thống nhất
vừa đa dạng
• - Văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước ta được hình thành
và phát triển từ một nền văn hóa dân gian
• - Văn hoá các dân tộc thiểu số ở nước ta là sự phản ánh
quá trình tiếp xúc và thích ứng văn hoá trong lịch sử và
hiện tại trong phạm vi quốc gia và quốc tế
Chức năng của văn hoá

1 Chức năng nhận thức

2 Chức năng giáo dục


,

3 Chức năng thẩm mỹ

4 Chức năng điều tiết

5 Chức năng động lực


 Văn hóa có những vai trò gì?
Vai trò của Văn hóa

Trong hoạt động


chính trị

Trong hoạt động phát Trong cơ chế thị


triển KT-XH trường

Trong xu thế hội nhập


Văn hóa là
nền tảng
tinh thần
của xã hội
VH có vai trò
đặc biệt quan
trọng trong việc VH là mục
BD, phát huy tiêu của sự
nhân tố CN và
xây dựng XH phát triển
mới
Trong HĐ
phát triển
KT-XH

VH là hệ VH là động
điều tiết cho lực thúc đẩy
sự phát sự phát
triển triển XH
3. QLNN về Văn hóa?

Công cụ quản lý

Chủ thể Đối tượng Mục tiêu


quản lý quản lý

Phương pháp quản lý

Môi trường quản lý


3.1. QLNN về Văn hóa?

QLNN về VH là sự tác động liên tục, có tổ chức,


có chủ đích của NN bằng hệ thống pháp luật và bộ máy
của mình, nhằm phát triển VH, điều chỉnh hoạt động của
mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực VH và liên
quan, với mục đích giữ gìn và phát huy những giá trị VH
truyền thống của Việt Nam, tiếp thu tinh hoa VH nhân
loại, xây dựng nền VH Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân
Văn hóa các dân tộc thiểu số

Là toàn bộ những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể
do các cộng đồng tộc người thiểu số sáng tạo ra trong
quá trình sinh tồn và phát triển, gắn với môi trường tự
nhiên và xã hội; nó phản ánh những đặc điểm trong tư
duy và lao động sáng tạo của các tộc người trong các
giai đoạn phát triển với các thông tin về nội hàm và
ngoại diên phản ánh sự vận động nội tại và trong mối
quan hệ văn hóa ở cấp độ tộc người và quốc gia[1].
3.2. Quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số:

 Là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan


hành chính nhà nước về văn hóa đối với các hoạt động
văn hóa và hành vi của con người trong các phạm vi,
lĩnh vực và thiết chế văn hóa theo Pháp luật trên địa
bàn vùng dân tộc thiểu số với những giá trị, đối tượng
văn hóa của cộng đồng các tộc người nhằm đạt được
những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý đề ra, góp
phần vào xây dựng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
Việt Nam.
Chuyên đề 5. Công tác quản lý nhà nước vê văn hóa các
DTTS

NỘI DUNG CƠ BẢN


(Với cả hai nhóm đối tượng)

3.3.Nhận diện những vấn đề đặt ra đối với văn hóa các
DTTS ( Vật thể và Phi vật thể)
- Văn hoá các dân tộc thiểu số nước ta vừa thống nhất vừa đa
dạng
- Nhiều phong tục, tập quán lạc hậu ở một số DTTS vẫn còn
tồn tại
- Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số bị
mai một.
- Văn hóa các DTTS có những biến đổi theo chiều hướng tiêu
cực
Phần II
Chuyên đề 5. Công tác quản lý nhà nước về
văn hóa các DTTS

NỘI DUNG CƠ BẢN


(Với cả hai nhóm đối tượng)
3.4. Nội dung của công tác quản lý nhà nước về văn hóa các
dân tộc thiểu số
- Ban hành và thực thi hệ thống chính sách
- Đầu tư các nguồn lực và quản lý các nguồn lực
- Cơ chế quản lý: phân cấp
- Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
- Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra
- Công tác sơ kết, tổng kết
Phạm vi QLNN về Văn hóa

 Văn hoá nghệ thuật: Hoạt động sáng tác, biểu diễn,
đào tạo nghiên cứu, giao lưu sản phẩm nghệ thuật...
 Văn hoá nếp sống: Hội hè, nghi lễ, nếp ứng xử, lối
sống, nếp sống văn hoá, gia đình văn hoá...
 Văn hoá khai trí: Thư viện, bảo tồn, bảo tàng, câu lạc
bộ vui chơi giải trí,...
 Văn hoá giáo dục chính trị - xã hội: Thông tin, truyền
thông đại chúng, cổ động chính trị, quảng cáo...
 ...
Chuyên đề 5. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa các
DTTS

NỘI DUNG MỞ RỘNG, NÂNG CAO


(Với nhóm đối tượng 3)

3.5. Nghiệp vụ quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số


- Xây dựng kế hoạch quản lý văn hóa
- Xây dựng tổ chức quản lý văn hóa
- Lãnh đạo văn hóa ở vùng dân tộc thiểu số
- Kiểm soát các hoạt động văn hóa vùng dân tộc thiểu số
Chuyên đề 5. Công tác QLNN về văn hóa các DTTS

NỘI DUNG CƠ BẢN


(Với cả hai nhóm đối tượng)
4. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số và những vấn
đề đặt ra
- Những kết quả đạt được trong công tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số
. - Những tồn tại, hạn chế trongcông tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số
- Nguyên nhân của kết quả và nguyên nhân những hạn chế
- Những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nhà nước về văn hóa các DTTS
+Vấn đề tôn trọng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số chưa được quan tâm
đúng mức.
+ Vấn đề bảo tồn văn hóa các DTTS
+ Vấn đề hoạt động của các thiết chế văn hóa
+ Vấn đề trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa
+ Vấn đề tiếp thu văn hóa mới, những tác động của văn hóa mới vào vùng DTTS
Phát huy vai trò tự Chú trọng nét đặc thù,
quản của nhân dân bản sắc VH của các
vùng miền, đảm bảo
tính đa dạng VH;

Giữ vững định Sử dụng kết hợp


hướng tư tưởng “thể chế cứng” và
chính trị của “thể chế mềm”
Đảng trong hoạt
Yêu cầu trong QL VH
động VH QLNN về
văn hoá
Phối hợp chặt chẽ các cơ
quan liên ngành trong quản
lý VH: CQ hành chính,
thanh tra, công an, quản lý
thị trường...

Xây dựng CS
Xây dựng các Yêu cầu hợp lý đảm bảo
chế tài thỏa công bằng trong
đáng và xử lý QLNN về
sáng tạo, cống
nghiêm minh. văn hoá hiến và hưởng
thụ

Thanh, kiểm
tra đột xuất và
thường xuyên.
Chuyên đề 5. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa các
DTTS

Công tác quản lý văn hóa các dân tộc thiểu số

5. Quan điểm của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước về văn hóa,
quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số
a) Quan điểm của Đảng:
- Đề cương văn hoá năm 1943 của Đảng
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII (1998) đã đưa ra 5 quan điểm về văn hóa
- Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI(2014)
Về Quản lý văn hóa: Nghị quyết số 33 NQ/TW Hội nghị BCH
Trung ương 9, khóa XI (2014) ) về xây dựng và phát triển văn hóa,
con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất
nước, Đảng ta đã đưa ra các giải pháp về “Nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý nhà nước về văn hóa”
Chuyên đề 5. Công tác quản lý nhà nước về
văn hóa các DTTS
NỘI DUNG CƠ BẢN
(Với cả hai nhóm đối tượng)
Công tác quản lý văn hóa các dân tộc thiểu số
5.Quan điểm của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước về văn
hóa, quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số
b) Chính sách của Nhà nước về văn hóa và quản lý văn hóa vùng DTTS
- Chính sách chung về văn hóa, quản lý văn hóa
Xây dựng ban hành và hoàn thiện các văn bản pháp quy quản lý Nhà nước về văn hóa:
Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Di sản văn hoá, Luật Xuất bản, Luật Điện ảnh, Luật Thư viện,
Luật Quảng cáo…
- Chính sách đặc thù về văn hóa, quản lý văn hóa đối với từng vùng, từng dân tộc
+ xây dựng, ban hành các Chương trình mục tiêu quốc gia trực tiếp và liên quan về phát
triển văn hóa vùng DTTS
+ Xây dựng Bảo tàng văn hóa các dân tộc, tổ chức ngày hội văn hóa các dân tộc (vùng
miền và dân tộc cụ thể); Xây dựng Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam.
+ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác văn hóa vùng dân tộc thiểu số
QUAN ĐIỂM ĐƯỜNG LỐI
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÙNG DTTS

ĐƯỜNG LỐI VĂN HOÁ CỦA ĐẢNG

THỐNG NHẤT SÁNG TỎ

PHÁT TRIỂN PHÙ HỌP


Chuyên đề 5. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa các DTTS

NỘI DUNG CƠ BẢN


(Với cả hai nhóm đối tượng)
6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản
lý văn hoá vùng dân tộc thiểu số

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn văn
hóa, về công tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số
- Xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý văn hóa vùng dân
tộc thiểu số
- Tăng cường nguồn lực đầu tư cho công tác văn hóa
- Xử lý hài hòa mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển
kinh tế-xã hội
Chuyên đề 5. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa các DTTS

NỘI DUNG MỞ RỘNG, NÂNG CAO


(Với nhóm đối tượng 3)

• 7. Vận dụng kiến thức văn hóa, quản lý văn hóa


vùng dân tộc trong công tác của lãnh đạo cấp
phòng (và tương đương) trên địa bàn vùng DTTS
và miền núi

You might also like