You are on page 1of 71

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT


BỊ GIA CÔNG NGUYÊN LIỆU
 Phễu nạp liệu rung GVHD :PGS.TS PHẠM CẨM NAM

 Sàng rung NHÓM 1 :


 LÊ VĂN ĐỒNG
 Máy đập hàm  TRỊNH HUỲNH THIÊN HƯƠNG
 Máy đập búa  NGUYỄN HỒNG PHONG
 ĐẶNG VĂN CƯỜNG
 Băng tải  NGUYỄN VĂN ĐỨC
 Máy đập côn  NGUYỄN THỊ THU HẠNH
 Tiền đồng nhất ( 4 phương pháp )  NGUYỄN TẤN HƯNG
 HỒ ANH QUỐC
 Thiết bị phân ly
 Máy nghiền bi
 Silo đồng nhất (liên tục và gián
đoạn)
1
I.
PHIỄU
NẠP
LIỆU
RUNG
2
PHIỄU NẠP LIỆU RUNG
 GIỚI THIỆU
Máy nạp liệu rung là một thiết bị cung cấp vật liệu một cách có định lượng để sử dụng trong quá trình xây dựng.
Vai trò của máy cấp liệu rung chính là liên tiếp cấp vật liệu có kích thước đều nhau vào những máy nghiền.

 CẤU TẠO
MÁY CẤP LIỆU RUNG ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ
5 BỘ PHẬN CHÍNH SAU:
1. Thuyền rung dẫn liệu: đây là nơi chứa
vật liệu trước khi sàng nung.
2. Bộ gây rung trục lệch tâm: một bộ phận
quan trọng chính của máy đóng vai trò
điều chỉnh độ rung của máy trong quá
trình sử dụng.
3. 3 cánh cấp liệu.
4. Bệ đỡ thuyền: đóng vai trò là bệ đỡ cho
bộ phận chứa vật liệu, đây là nơi đóng
quan trọng tránh để vật liệu văng ra khỏi
thùng chứa.
5. Chân đế( thêm phễu phụ chứa đá)

3
PHIỄU NẠP LIỆU RUNG

 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


Nguyên lý hoạt động của máy cấp liệu
rung chính là dựa vào độ rung để sàng
lọc vật liệu do 2 trục lệch tâm của máy
chuyển động hay còn được gọi là trục
chính và trục bị động. Trục chính được
hình thành do động cơ thông qua đai
tam giác, trục bị động là do bánh răng
trên trục chính tác động lên trục bị
động. Trục chính và trục bị động
chuyển động ngược chiều nhau, khi đó
màng rung của máy sẽ hoạt động theo
công suất yêu cầu

4
PHIỄU NẠP LIỆU RUNG
 ƯU ĐIỂM  NHƯỢC ĐIỂM
 Độ rung ổn định, làm việc đáng tin cậy: độ  Năng suất vẫn còn nhỏ, sản lượng vật liệu
rung được đảm bảo trong suốt quá trình làm sau khi được sàng nhiều khi vẫn không đủ
việc để năng suất hoạt động một cách tốt đáp ứng cho những công trình lớn và cần
nhất. nhiều máy cùng hoạt động một lúc để bảo
 Có thể điều chỉnh độ rung tùy thuộc vào mỗi đảm.
loại vật liệu.  Chưa thể làm việc được với tất cả các
 Cấu tạo đơn giản, lắp đặt dễ dàng. nguyên vật liệu: một số nguyên vật liệu thô
 Khối lượng thiết bị đơn giản, nhỏ gọn. sơ có kích thước quá lớn hoặc độ ẩm cao
 Dễ dàng sửa chữa và bảo hành. quá 15% sẽ khiến máy móc không đạt hiêu
 Tiếng ồn thấp.
quả như mong muốn.
 Diện tích lắp đặt nhỏ.
 Hiện tượng gỉ sét của sản phẩm không chất
lượng. Máy cấp liệu rung được làm từ thép
 Tuổi thọ lâu dài. chống mài mòn và không gỉ.

5
II.
SÀNG RUNG

6
SÀNG RUNG
 GIỚI THIỆU
Máy sàng rung: cho phép kiểm soát và bảo vệ dây chuyền sản xuất, làm sạch nguyên vật
liệu, loại bỏ vật liệu bị vón cục, các tạp chất, giúp dây chuyền sản xuất tránh không bị hư
hỏng phần khí. Nhờ vậy, nguyên vật liệu đạt chất lượng cao.

 CẤU TẠO
máy sàng có cấu tạo rất phức tạp bao gồm:
 Thùng sàng: lá vách thành sàng bao bọc bên ngoài
vật liệu là tôn chắn hình chiều dài,cao,độ dày mỏng
tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng.
 Khung lưới: đây là bộ phận quan trọng nhất vì nó
quyết định đến năng suất cũng như chất lượng sản
phẩm sàng có thể 1 khung lưới hoặc nhiều khung lưới
khác nhau, kích thước lệ thuộc vào thùng sàng.
 Phễu nạp liệu và ra liệu: sàng có 1 phễu nạp liệu
nhưng phần ra liệu thì có nhiều phễu khác nhau cho ra
các thành phẩm khác nhau tùy theo nguyên liệu mà
khách hàng yêu cầu.

7
SÀNG RUNG

 CẤU TẠO
Khung đế: vật liệu chịu được lực tác động
từ sự chuyển động rung lắc của sàng, khung
đế được bắt cố định dưới mặt đất nếu lắp đặt
vị trí trên cao cần phải gia cố chắc chắn
Chân sàng- chân lò so: sàn lắc thì dùng chân
sàng bằng kim loại hay gỗ đối với sàng rung
thì dùng lò so làm chân rung, ngoài ra đối với
sàng lắc còn có tay sàng kéo đẩy giúp sàng
chuyển động.
Motuer: là thiết bị vận hành giúp sàng hoạt
động . Motuer phải đảm bảo đủ công suất và
chuẩn vòng tua thì sàng mới hoạt động tốt và
bền bỉ được, đối với sàng rung thì dùng
motuer rung phải dùng công suất và tần số
rung vừa đủ mạnh.

8
SÀNG RUNG

 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


đối với sàng rung khi nguyên liệu cho vào
phiễu nạp liệu sẽ rơi xuống khung lưới
motuer vận hàng rung trực tiếp vào thùng
sàng giúp nguyên liệu nhỏ rớt xuống lưới
còn nguyên liệu to hơn sẽ nằm yên trên
lưới và từng thành phẩm sẽ ra từng phiễu
cả liệu khác nhau.

9
III .
MÁY
ĐẬP
HÀM

10
MÁY ĐẬP HÀM
 GIỚI THIỆU VỀ MÁY ĐẬP HÀM:
+ Máy đập hàm dùng để đập thô và đập trung bình các loại vật liệu có độ bền
nén lớn.
+ Vật liệu vào có thể có đường kính 2000 mm và ra có đường kính lớn nhất là
250 mm.
+ Ưu điểm : lực đập, ép rất lớn nên có thể phá vỡ các loại đá cứng, kết cấu
máy đơn giản, năng suất cao, làm việc ổn định, bảo dưỡng, sử dụng dễ
dàng.
+ Nhược điểm: gây ồn, bụi khi hoạt động. Không đập được vật liệu dẻo.
+Phân loại :
theo tính chất chuyển động của má động: - chuyển động đơn giản
- chuyển động phức tạp
Theo phương pháp treo má động: - loại treo phía trên
- Loại treo phía dưới
theo cơ cấu truyền động: - cơ cấu lệch tâm_ tay quay, thanh truyền
- Cơ cấu cam

11
MÁY ĐẬP HÀM
A. MÁY ĐẬP HÀM CHUYỂN ĐỘNG ĐƠN GIẢN:
 CẤU TẠO
1. Má tĩnh
2. Tấm đập
3. Má động
4. Trục treo má
5. Trục lệch tâm
6. Tay biên
7. Lò xo
8. Thanh kéo
9. Khối điều chỉnh
10. Thanh chỗng sau
11. Thanh chống trước
12 + 13 .Tấm mặt nghiền
MÁY ĐẬP HÀM
 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ĐẬP HÀM CHUYỂN ĐỘNG ĐƠN GIẢN:

Khi máy làm việc, trục lệch tâm (5) quay kéo theo tay biên (6) chuyển động lên xuống. Khi tay biên
(6) chuyển động lên sẽ đẩy thanh chống (11) tác động vào má động (3). Má động (3) nhờ xoay
quanh trục (4) ép vào má tĩnh (1) làm cho vật liệu bị ép vỡ. Khi tay biên (6) chuyển động xuống
thanh chống (11) thôi tác dụng vào má động (3), nhờ lò xo (7) qua thanh kéo (8) kéo má động trở lại
vị trí ban đầu. Như thế vật liệu đã đượ đập rơi xuống qua khe hở giữa hai má của máy. Khe hở được
điều chỉnh bằng khối điều chỉnh (9) và vít (13).
MÁY ĐẬP HÀM
B. MÁY ĐẬP HÀM CHUYỂN ĐỘNG PHỨC TẠP:
 CẤU TẠO:
1. Thân máy
2. Tấm đập
3. Thành bên
4. Má động
5. Trục lệch tâm
6. Bánh đai
7. Vít nâng hạ
8. Khối điều chỉnh
9. Lò xo
10. Thanh giằng
11. Khối đẩy
12. Tấm đẩy
MÁY ĐẬP HÀM
 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:MÁY ĐẬP HÀM CHUYỂN ĐỘNG PHỨC TẠP:

Khi máy làm việc, trục lệch tâm (4) quay, do má động (3) gắn trực tiếp vào trục
lệch tâm, nên các điểm của má động chuyển động theo quỹ đạo elip, vì vậy vật
liệu chịu tác động của lực ép và lực mài. Khi trục lệch tâm quay qua các vị trí
a,b,c má động chuyển động tiến lại gần má tĩnh, vật liệu bị ép vỡ ra. Khi trục
lệch tâm quay qua các vị trí c,d,a má động chuyển động ra xa má tĩnh, vật liệu đã
được đập nhỏ rơi xuống khe hở giữa hai má của máy. Khe hỡ được điều chỉnh
bằng khối điều chỉnh và vít nâng hạ.
IV.
MÁY
ĐẬP
BÚA

16
MÁY ĐẬP BÚA
 GIỚI THIỆU
 Máy đập búa để gia công nguyên liệu đá vôi bao gồm
hai máy búa EV 200x300, đặt cạnh nhau thuộc công
trình 11 của nhà máy
 Đây là loại máy đập búa được thiết kế để đập loại vật
liệu có độ cứng trung bình, độ ẩm thấp < 3%, kích
thước vật liệu vào Dmax < 1500mm, kích thước vật
liệu ra là lượng còn lại trên sàng 25x25mm < 5%
 Theo yêu cầu công nghệ của phân xưởng nguyên liệu,
nó được được lắp đặt để đập đá vôi

 CẤU TẠO
• Một hệ búa đứng văng: được cấu tạo nằm ngang,
quay với một tốc độ cao để hất văng các vật liệu,
nguyên liệu vào các tấm đỡ của máy.
•  Bệ búa, rotor, và cổng vào của nguyên liệu.

17
MÁY ĐẬP BÚA

 NGUYÊN LÝ LÀM LÀM VIỆC


Đầu tiên, vật liệu cần nghiền sẽ được đưa vào bên
trong máy. Máy sẽ được hoạt động nhờ vào rôto quay,
lúc đó búa sẽ va đập vào vật liệu để nghiền thành những
vật có kích thước nhỏ hơn.
Sau đó, vật liệu lại được quăng vào tấm nghiền tác
động. Nhờ tác động mạnh của lực va đập, vật liệu
nghiền sẽ đạt được kích thước như mong muốn.
Ngoài ra, khi sử dụng máy nghiền phản kích chúng
ta có thể điều chỉnh kích thước và hình dạng của vật
liệu. Nhờ vào khả năng điều chỉnh khoảng cách giữa giá
tác động và giá rotor.

18
V.
MÁY
VẬN
CHUYỂN
BĂNG
TẢI

19
 CẤU TẠO:

BĂNG TẢI

1.Băng 7. Tang tháo liệu


2. Con lăn đỡ 8. Tang căng góc ôm của băng
3. Tang dẫn 9. Khung đỡ
4. Tang bị dẫn 10. Cửa tháo liệu cuối băng
5. Đối trọng căng băng 11. Xe tháo liệu trung gian
6. Phễu tiếp liệu 12. Tang chuyển hướng.

20
 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:

BĂNG TẢI

- Khi tang dẫn động quay thì kéo băng chuyển động, vật liệu ở phễu nạp liệu 6 rơi
xuống nằm trên mặt băng và được chuyển đến cửa tháo liệu. Con lăn đỡ ở nhánh
có tải có thể phẳng hoặc bố trí theo dạng hình máng.
- Tấm băng được chế tạo từ một số lớp sợi vải, chúng được liên kết với nhau bằng
cao su thiên nhiên hoặc cao su nhân tạo. Băng cần có đủ độ bền; chịu được kéo,
uốn. Tùy theo môi trường làm việc như nóng, lạnh, người ta chế tạo băng phù
hợp với các điều kiện làm việc của môi trường.

21
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
 Chiều dài vận chuyển lớn: có thể  Chiếm nhiều diện tích mặt
BĂNG TẢI đạt 50 – 60 m bằng so với các máy có
 Năng suất lớn: có thể > 200 tấn/h cùng năng suất
 Có thể vận chuyển được nhiều  Dễ gây tổn thất vật liệu
loại vật liệu có kích thước và trong quá trình vận chuyển
hình dạng khác nhau
 Có thể nạp và tháo liệu tại vị trí
bất kỳ trên đường vận chuyển

22
- Băng tải được dùng để vận chuyển liên tục các loại vật liệu ở dạng
bột, hạt, cục, vật liệu được đóng bao, két, kiện …theo phương ngang
hoặc nghiêng
- Góc nghiêng băng tải  < 450 tùy thuộc vào loại vật liệu vận
chuyển, đuợc cho theo bảng sau:
BĂNG TẢI

Loại vật liệu Độ nghiêng băng tải ,


độ
Quặng apatit, pyrit 15
Đất sét ẩm 18
Đất sét khô 12
Đá vôi cục be, xỉ quặng, đá dăm 18
Cát khô 18
Cát ẩm 25
Muối ăn, ximăng, than cám 20
Than bùn ẩm 28
Than bùn khô 22
Thạch cao cục 17
23
BĂNG TẢI

TRONG NHÀ
MÁY XI
MĂNG
⊙ Băng tải vận chuyển đá ⊙ Băng tải vận chuyển xi măng thành phẩm

⊙ Băng tải vận chuyển xi măng sau


nghiền mịn.

24
VI.
MÁY ĐẬP
(NGHIỀN)
CÔN

25
MÁY NGHIỀN CÔN

 GIỚI THIỆU
 Máy nghiền côn là thiết bị nghiền
khoáng vật hoạt động bằng nguyên lý ép vỡ
giữa 2 nón côn trên và dưới thông sự thay
đổi thể tích cục bộ tại mỗi khu vực trong
khoang nghiền. Nguyên liệu được ép cho vỡ
nhỏ dần từ trên xuống dưới theo mặt cắt
đứng của khoang nghiền, cho đến khi nó đủ
nhỏ để rơi qua khe xả để đưa đến các công
đoạn xử lý tiếp theo.
 Máy nghiền côn thường được áp dụng
làm máy nghiền cấp 2, phía sau máy nghiền
hàm, thậm chí là máy nghiền cấp 3, để xử lý
các khoáng vật hoặc nguyên liệu có độ cứng
lớn, mài mòn cao.

26
MÁY NGHIỀN CÔN
 CẤU TẠO
Máy nghiền côn bao gồm các thành phần chính
sau:
Phần côn: bao giồm 2 má côn có hình nó đặt
chồng lên nhau. Má côn ở phía trên cố định gắn
chặt vào phần thân máy.
Má côn thứ 2 gắn vào trục chuyển động đặc biệt
có thể chuyển động để tạo ra lực ép từ phía dưới.
Làm vỡ các viên đá có kích thước vượt tiêu
chuẩn .
Phần động cơ và trục truyền động: do cấu tạo
máy nghiền côn nghiền cát nhân tạo đặc biệt sử
dụng lệch ép của hai phần nón riêng biệt.
Phần vỏ thiết bị và giảm chấn lò xo: với hệ thống
lò xo được thiết kế thành từng cụm với nhau nối
liền giữa hai phần trên và phần dưới của máy
nghiền côn.

27
MÁY NGHIỀN CÔN

 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


Bộ phận làm việc của máy nghiền
côn gồm hai má nghiền hình nón hay
còn gọi là hình côn. Một là côn tĩnh (côn
ngoài), hai là côn động (côn trong ).
Côn tĩnh được bắt cố định vào thân
máy, côn động được bắt vào trục lệch
tâm và được liên kết với trục chuyển
động thông qua bánh răng, khi mô tơ
hoạt động thông qua khớp nối mềm lai
trục chuyển động và thông qua bánh
răng làm cho trục lệch tâm chuyển động.
Khi trục lệch tâm chuyển động làm
cho côn động chao đi chao lại bên trong
côn tĩnh, côn động chao sát với côn tĩnh
tao ra lực ép hay va đập giữa hai  mặt
côn tạo thành buồng nghiền. Khi vật liệu
được nghiền với cỡ hạt phù hợp sẽ được
xả ra ngoài theo cửa xả liệu phía dưới.
Hạt có kích thước lớn sẽ tiếp tục nghiền
trong buồn nghiền
28
MÁY NGHIỀN CÔN

 ƯU ĐIỂM:
Nó có lợi thế về độ ổn định, đáng tin cậy, năng suất cao,
điều chỉnh dễ dàng và chi phí vận hành thấp hơn. Hệ thống nhả
lò xo của máy nghiền côn có tác dụng bảo vệ quá tải cho phép
nguyên liệu đi qua buồng nghiền mà không làm hỏng máy
nghiền khi vướng sắt hoặc đá quá cứng,

 NHƯỢC ĐIỂM
 Nhược điểm lớn nhất của máy nghiền côn là giá thành
khá cao, đặc biệt là các máy nghiền côn hiện đại có thiết kế
và công nghệ cao.
 Một nhược điểm nữa của máy nghiền côn, là do nguyên
lý nghiền ép vỡ, nên biên dạng thành phẩm thường sẽ có tỷ
lệ thoi dẹt cao, không giống như máy nghiền nguyên lý va
đập phản kích, cho ra sản phẩm có hình khối biên dạng tốt
cho bê tông.

29
VII. Chevron
TIỀN Chevcon
ĐỒNG
NHẤT Cornshell
( 4 PHƯƠNG
PHÁP ) Windrows

30
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG NHẤT SƠ BỘ

1. KHÁI NIỆM:
Là quá trình làm đồng đều các cấu tử của hỗn hợp nguyên vật liệu nhờ vào các thiết bị đồng nhất sơ bộ (thiết
bị cào rải liệu) nhằm khắc phục sự dao động thành phần hóa học nguyên liệu sau khi khai thác từ mỏ về.
2. MỤC ĐÍCH
Nguyên nhiên liệu lúc khai thác từ mỏ về nhà máy có thành phần dao động lớn độ ổn định thấp => đồng
nhất để đảm bảo chỉ tiêu yêu cầu kĩ thuật, tăng năng suất, tăng tính kinh tế.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG NHẤT :
- Chevron
- Chevcon
- Cornshell
- Windrows
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG NHẤT SƠ BỘ
 I . PHƯƠNG PHÁP CHEVRON
 I . PHƯƠNG PHÁP CHEVRON
 KHO DÀI  KHO TRÒN

 NHẬN XÉT
Đây là phương pháp đồng nhất tốt nhất (khi kết hợp với thiết bị cào vỡ mặt chính diện) trong 4 phương pháp, vì các
lớp bị dao động của nguyên liệu được rải đều chất chồng lên nhau theo chiều dài đống.
Phương pháp này thường dùng cho kho dài vì tính hiệu quả của việc đồng nhất, có thể được áp dụng để đánh đống
theo kho tròn
Chiều dài và chiều cao của đống nguyên liệu (số lượng các lớp) ảnh hưởng mức độ đồng nhất của kho
33
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 II. PHƯƠNG PHÁP CORNSHELL

34
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 II. PHƯƠNG PHÁP CORNSHELL

 KHO TRÒN
 KHO DÀI

35
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 III . PHƯƠNG PHÁP CHEVCON
Là kết hợp phương pháp
chevron và coneshell

36
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 III . PHƯƠNG PHÁP CHEVCON
Là kết hợp phương pháp chevron và coneshell

37
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 IV. PHƯƠNG PHÁP WINDROWS

38
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 IV. PHƯƠNG PHÁP WINDROWS
 ĐẤT SÉT ĐỒNG NHẤT THEO KHO DÀI BẰNG PP WINDROWS

39
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 IV. PHƯƠNG PHÁP WINDROWS

Thường áp dụng cho


kho dài: có 2 đống
trong 1 kho, một đống
đang rải và 1 đống đang
cào để đảm bảo tính
liên tục

40
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 IV. PHƯƠNG PHÁP WINDROWS

41
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
A. CHEVRON:
Thích hợp cho những nguyên liệu thô có độ dính bết vừa phải.
Đường cấp liệu trực tiếp từ dòng liệu tự do.
Điều chỉnh có hiệu quả thành phần hóa học của nguyên liệu thô
trong 1 thời gian biến đổi lâu dài
SO SÁNH
Sức chứa dự trữ có thể mở rộng ra được
ƯU ĐIỂM 4 PP
B. CHEVCON:
Hiệu quả đồng nhất cao
Không có điểm chết khi cào liệu cuối đống
Không gian chiếm chỗ tối ưu nhất
Vận hành tự động, liên tục (không thay đổi đống)

C. WINDOWS:
Phù hợp với những vật liệu ướt.
Có tính kinh tế cao khi diện tích kho rộng
Không gian tối ưu và dễ xây dựng
D. CONESHELL:
Có tính liên tục.
Đơn giản
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG

 CHEVRON
Gây ra sự phân tách các lớp liệu hạt mịn nhỏ nằm giữa
đống, hạt thô nằm bên ngoài đống và ở chân đống.
Quá trình cào rải liệu không liên tục mà gián đoạn từ đống
này sang đống khác trong cùng một kho. Như vậy mức độ
đồng nhất tại thời điểm chuyển đống rất thấp.
 WINDOWS
Tránh được sự phân tách đảm bảo ngăn chặn sự phân bố
không đồng đều hạt mịn hạt thô trên toàn bộ đống liệu. Nhưng
chỉ thích hợp với những nguyên liệu dính bết (đất sét)-tính
phức tạp của thiết bị rải.
 CONESHELL
Coneshell chỉ dùng khi những vật liệu không cần thiết phải
đồng nhất. Hiệu quả đồng nhất thấp.
 CHEVCON
Kết hợp điểm tối ưu của 2 phương pháp Chevcon và
Coneshell.

43
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 NHẬN XÉT
Để đảm bảo tính liên tục và hiệu quả kinh tế cao thì thông thường kho dài rải theo phương pháp Chevron tức là
xây dựng 2 điểm theo chiều dài của đống. Kho tròn thường dùng theo phương pháp Chevcon.
Tùy theo tính ưu việt của từng phương pháp mà ứng dụng vào thực tế phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

Ví dụ: Nhà máy xi măng sông Gianh


+ Đá vôi, than đồng nhất theo kho tròn và dùng theo phương pháp Chevcon

44
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG

Kho đồng nhất than

45
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 VỚI KHO PHỤ GIA
bao gồm quặng sắt cao silic, đá đen,
đá bazan và thạch cao thường đồng
nhất trong kho dài. Theo thiết kế thì
toàn bộ được rải theo phương pháp
Chevron nhưng thực tế thì chiều dài
đống quặng sắt cao silic, đá đen ngắn
quá nên đứng yên một chỗ để rải còn
thạch cao, đá bazan thì cần rải có chạy
qua chạy lại để rải
(rải liệu theo phương pháp chevron).

 BÊN TRONG KHO DÀI

46
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 SO SÁNH GIỮA ĐÁNH ĐỐNG THEO KHO DÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHEVRON VỚI
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH ĐỐNG THEO KHO TRÒN BẮNG PHƯƠNG PHÁP CHEVCON.

47
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 SO SÁNH GIỮA ĐÁNH ĐỐNG THEO KHO DÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHEVRON VỚI
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH ĐỐNG THEO KHO TRÒN BẮNG PHƯƠNG PHÁP CHEVCON.

48
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 SO SÁNH GIỮA ĐÁNH ĐỐNG THEO KHO DÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHEVRON VỚI
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH ĐỐNG THEO KHO TRÒN BẮNG PHƯƠNG PHÁP CHEVCON.

49
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
 SO SÁNH GIỮA ĐÁNH ĐỐNG THEO KHO DÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHEVRON VỚI
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH ĐỐNG THEO KHO TRÒN BẮNG PHƯƠNG PHÁP CHEVCON.

50
TIỀN ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
So sánh Kho tròn Kho dài

• Sức chứa hữu ích 100% 100%


• Tổng sức chứa của kho 140 – 150% 200%
• Diện tích mặt bằng
100% 140 – 150%

• Hệ số bão hòa vôi Biến đổi ít Có dao động lớn khi chuyển
nhóm

• Khả năng mở rộng không có

• Vốn đầu tư 100% 120 – 140%


• Chi phí vận hành 100% 110 – 120%
• Chi phí làm kho 100% MAX 170%

51
VIII.
THIẾT BỊ
PHÂN
LY

52
Dùng tách hỗn hợp vật liệu thành các thành phần có độ lớn khác
nhau ( thô và mịn ), phần thô hơn quay trở lại máy nghiền để nghiền
lại, trong khi phần mịn hơn được thêm vào thành phẩm.

Trong nhà máy xi măng ở nước ta, TB phân ly được


lắp đặt cùng với máy nghiền tạo thành tổ hợp máy
nghiền – phân ly
THIẾT BỊ PHÂN
LY

Được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp


như xi măng, than đá, gốm sứ, phân bón……

Dạng thiết bị phân ly gồm 2 dạng chủ yếu là phân ly động


và tĩnh

53
A. THIẾT BỊ PHÂN LY TĨNH (CYCLONE )- STATIC SEPARATORS

 CẤU TẠO :
Gồm các bộ phận:
Cửa nạp liệu

Ống nhúng

Bộ phận hình trụ

Cửa thoát hạt thô

Phần côn

Ống thoát hạt mịn

54
A. THIẾT BỊ PHÂN LY TĨNH (CYCLONE )- STATIC SEPARATORS

 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:


Trong thiết bị tách xyclon, không khí và bụi bẩn được đưa
vào từ cửa nạp liệu theo phương tiếp tuyến với ống trụ và
chuyển động xoáy tròn đi xuống phía dưới.
Khi dòng khí và bụi bẩn chuyển động theo dòng xoáy thì hạt
bụi có trọng lượng lớn hơn phân tử khí nên sẽ chịu tác dụng
của lực ly tâm văng ra xa trục va vào thành rơi xuống đáy
thiết bị và đi ra ngoài.
- Và các thành phần nhẹ hơn(hạt mịn+không khí) nhẹ hơn, có
quán tính ít hơn  chuyển động ngược lại chuyển động xoáy
của thiết bị và đi lên trên thông qua ống lọc để thoát ra ngoài 
ta sẽ thu được không khí và hạt mịn.

55
B. THIẾT BỊ PHÂN LY ĐỘNG - DYNAMIC SEPARATOR
56
TB PHÂN LY KIỂU BUỒNG (TB THẾ HỆ ĐẦU BA)

 CẤU TẠO :
2 2
1. Thân máy
3
2. Cửa nạp liệu (2 cửa)

3. Cửa ra hạt mịn và 6 6


không khí

4. Cửa ra hạt thô

5. Lồng quay
5
6. Cửa gió

4
B. THIẾT BỊ PHÂN LY ĐỘNG - DYNAMIC SEPARATOR
57
TB PHÂN LY KIỂU BUỒNG (TB THẾ HỆ ĐẦU BA)

 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:

- Đầu tiên vật liệu được nạp vào từ cửa nạp liệu rơi xuống
khe giữa lồng quay và các cánh dẫn hướng

- Không khí mang vật chất mịn theo phương tiếp tuyến qua
mặt của cánh quạt đang quay theo cùng hướng xoáy. Các
hạt mịn được chuyển đến thiết bị hút bụi.

- Các hạt thô được tách ra va vào tường trong của nón và
rơi vào hình nón thu ở đáy.
SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ PHÂN LY ĐỘNG - TĨNH

PHÂN LY TĨNH PHÂN LY ĐỘNG

ƯU ĐIỂM
 ƯU ĐIỂM: - Khả năng điều chỉnh cơ học
- Khả năng lưu lượng rất lớn
- Chi phí vốn thấp - Linh hoạt để sản xuất các sản phẩm
có chất lượng khác nhau
Khả năng hoạt động ở nhiệt độ và áp suất
cao  NHƯỢC ĐIỂM CỦA TB PHÂN LY ĐỘNG:
- Hiệu quả kém, đặc biệt với tải trọng tuần hoàn cao
Yêu cầu bảo trì thấp vì không có bộ phận
do: phân bố vật liệu trên mặt cắt kém,sự phân tán
chuyển động
kém của vật liệu trong không khí ngăn cách và một
 NHƯỢC ĐIỂM: lượng lớn vật chất mịn được tuần hoàn trong không
khí, tăng số lượng mảnh vụ đi kèm với các phần
- Hiệu quả thấp, đặc biệt đối với các hạt rất nhỏ đuôi (phần lọt sàng).
- Không (hoặc ít) khả năng làm lạnh hoặc làm khô vật
liệu
58
IX.
MÁY
NGHIỀN
BI

59
MÁY NGHIỀN BI
 CẤU TẠO MÁY NGHIỀN BI
MÁY NGHIỀN BI 61
 CẤU TẠO MÁY NGHIỀN BI

Hình 1. Hình 2.
Tấm lót Vách
máy ngăn máy
nghiền nghiền bi
bi

Hình 4. Sơ
đồ truyền
Hình 3. động trung
Bi tâm và
nghiền ngoại biên
của máy
nghiền bi
MÁY NGHIỀN BI

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


MÁY NGHIỀN BI
 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

63
X.
SILO
ĐỒNG
NHẤT
(LIÊN TỤC VÀ
GIÁN ĐOẠN)

64
SILO ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
1. SILO ĐỒNG NHẤT KIỂU GIÁN ĐOẠN
1.1. KHÁI NIỆM:
Silo đồng nhất kiểu gián đoạn là loại silo mà khi tiến hành đồng
nhất phải chia ra các bước gián đoạn khi vào liệu và ra thành phẩm.
 PHẠM VI ỨNG DỤNG:
Sử dụng khi nhà máy sản xuất xi măng có khâu tiền đồng nhất
nguyên liệu chưa được tốt và thành phần nguyên liệu khó ổn đinh.
1.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
1.2.1 Silo hai tầng
A. Cấu tạo:
1, Bình bơm Aeropol 5, Sục khí nén
2, Máng trượt khí động 6-7, Khí cao áp- Bình bơm cao áp
3, Lọc bụi túi 8, Cấp liệu sống
4, Thiết bị báo đầy 9, Van cấp liệu
SILO ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
B .Nguyên tắc làm việc:
- Bột liệu sẽ được đưa vào máng trượt.
- Liệu từ máng trượt rơi vào 2 silo đồng nhất, hai silo thay
phiên nhau làm việc.
- Khi 1 trong 2 silo đầy, chiều cao đạt max thì ta sẽ sục khí
nén để tiến hành đồng nhất phối liệu.
- Liệu sau khi được đồng nhất và hiệu chỉnh sẽ được nạp
vào silo tồn trữ.
- Các bước tiến hành nạp và tháo liệu cũng giống như silo
đồng nhất.
C. Ưu nhược điểm của phương pháp này:
 ƯU ĐIỂM:
+ Diện tích để lắp ráp thiệt bị ít
+ Thiết bị đơn giản, thao tác quản lý dễ dàng.
 NHƯỢC ĐIỂM:
+ Chiếm không gian lớn
+ Quá trình đồng nhất không đạt hiệu quả cao
+ Trọng tải dồn xuống bên dưới lớn.
SILO ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG

1.1.2 Silo xếp sánh đôi


A. Cấu tạo :
1, Gầu nâng
2, Máng trượt
3, Thiết bị báo đầy
B. Nguyên tắc làm việc:
- Bột liệu được gầu nâng đưa vào 2 silo đồng
nhất.
- Tại đây 2 silo đồng nhất thay nhau trộn liệu khi
bột liệu đạt tới chiều cao max của silo thì sẽ tiền
hành quá trình đồng nhất bằng khi nén.
- Liệu sau khi đồng nhất xong sẽ tháo liệu chuyển
qua silo tồn trữ và quá trình diễn ra tương tự
như trên.
SILO ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
2. SILO ĐỒNG NHẤT KIỂU LIÊN TỤC  2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
 2.1 KHÁI NIỆM 2.2.1 Cấu tạo
Silo đồng nhất kiểu liên tục phù hợp với sự
phát triển hiện đại và quy mô của ngành công
nghiệp xi măng.
Quá trình hoạt động ở các bước nạp liệu, đồng
nhất, ra liệu và tồn trữu diễn ra nột cách hợp lý
và hiệu quả.
 . ƯU NHƯỢC ĐIỂM
- Ưu điểm:
+ So với silo kiểu gián đoạn thì chi phí đầu tư
ban đầu rẻ hơn tầm 20%.
+ Hao phí điện năng ít
+ Chi phí thao tác bảo dưỡng thấp
- Nhược điểm :
+ Đòi hỏi độ đồng nhất cao của thành phần
liệu ban đầu.
+ Hiệu quả của quá trình đồng nhất phụ thuộc
vào dòng chảy của quá trình tháo liệu.
SILO ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG

2.2.2 Nguyên tắc hoạt động


- Nguyên liệu được nạp từ đỉnh bể chứa trên
cùng.
- Silo đồng nhất liên tục được xả liên tục đồng
thời sẽ sục khí và trộn đều để giảm áp suất xả
trong silo.
- Các nguyên liệu được trộn thêm do sự trượt liên
tục của buồng trộn.
- Các nguyên liệu đủ tiêu chuẩn được thải ra khỏi
ống tràn cấp cao.
- Quá trình đồng nhất liên tục của khí dư được
thải ra khỏi ống xả ở khu vực ngoài còn silo
được bố trí ở vị trí trung tâm.
- Buồng trộn hình trụ giúp giảm áp suất xả trong
silo chứa và loại bỏ dòng chảy của phễu.
SILO ĐỒNG NHẤT TRONG CNSX XI MĂNG
2.2.2 Nguyên tắc hoạt động

You might also like