You are on page 1of 73

CHƯƠNG 2.

MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC


1 Ma trận và các phép toán tuyến tính

2 Định thức

3 Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo

4 Hạng của ma trận


Bài 1. MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN TUYẾN TÍNH

I.Các khái niệm cơ bản về ma trận


1. Khái niệm ma trận
2. Đẳng thức ma trận
3. Ma trận không và ma trận đối
II. Các dạng ma trận
1. Ma trận vuông
2. Ma trận tam giác
3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
2. Các tính chất
IV. Các phép biến đổi ma trận
1. Các phép biến đổi sơ cấp
2. Phép chuyển vị ma trận
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
1. Khái niệm ma trận
ĐN: Một bảng số gồm mxn số được sắp xếp thành m dòng và n
cột được gọi là một ma trận cấp mxn, kí hiệu A,B,C…
Cụ thể:
 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 
a a 22 ... a2n  a a ... a 
A=  21  hay A =  21 22 2n
 m
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
a ... amn  a 
 m1 am2  m1 a m2 ... amn 

n
trong đó aij là phần tử nằm ở dòng i, cột j của ma trận A.
Ký hiệu dạng thu gọn: A = aij  m×n
hay A = aij m×n
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
2. Đẳng thức ma trận
ĐN: Hai ma trận được coi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng có
cùng cấp và các phần tử ở vị trí tương ứng của chúng đôi
một bằng nhau.
VD:
 2 3 0  2 3 0
Cho A    và B    thì A  B
 1 4 2  1 4 2

 2 3 1
còn C    thì A  C
 1 4 2
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
3. Ma trận không và ma trận đối
ĐN: Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử bằng 0
Ký hiệu Omxn hay O 0 0 ... 0 
0 0 ... 0 
O m xn = 
 ... ... ... ... 
0 0 ... 0 

ĐN: Ma trận đối của một ma trận A là ma trận cùng cấp mà mỗi
phần tử của nó là số đối của các phần tử tương ứng của ma
trận A.
Ký hiệu: Ma trận đối của A được ký hiệu là -A
Ví dụ: Ma trận đối của ma trận
 -4 0  4 0
A =  5 -2  làà - A =  -5 2 
   
7 4  -7 -4 
   
II. Các dạng ma trận
1. Ma trận vuông
ĐN: Ma trận vuông là ma trận có số dòng bằng số cột. Một ma
trận có số dòng và số cột đều bằng n được gọi là ma trận
vuông cấp n.
Ma trận vuông cấp n có dạng tổng quát:
 a 11 a 12 ... a 1n 
a a 22 ... a 2n 
A=  21

 ... ... ... ... 
a ... a nn 
 n1 a n2
Các phần tử nằm trên
đường chéo chính
 3 -1 6 
VD : A =  -7 2 8 
 
 9 0 5
  là một ma trận vuông cấp 3 và 3, 2, 5 là
các phần tử nằm trên đường chéo chính
II. Các dạng ma trận
2. Ma trận tam giác
ĐN: Ma trận tam giác là ma trận vuông có các phần tử nằm về một
phía của đường chéo chính bằng 0.
 a 11 a 12 ... a 1n 
 0 a ... a 2n 
 22  Ma trận tam
 a 11 a 12 ... a 1n 
 ... ... ... ...  giác trên
a ... a 2n 
 21 a 22
  0 0 ... a nn 

 ... ... ... ... 
a  a 11 0 ... 0 
 n1 a n2 ... a nn  a a 22 ... 0 
 21  Ma trận tam
 ... ... ... ...  giác dưới
a a n2 ... a nn 
 n1
 3 -1 6 
VD : A =  0 -2 8 
  là một ma trận tam giác trên
0 0 0
 
II. Các dạng ma trận
3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị
ĐN: Ma trận đường chéo là ma trận vuông có tất cả các phần tử
nằm ngoài đường chéo chính bằng 0. Ma trận đường chéo
cấp n có dạng:
 a 11 0 ... 0 
 0 a  -7 0 0 
... 0 
 22
 VD : A =  0 4 0 
 ... ... ... ...   
 0 0 9
 0  
 0 ... a nn 
ĐN: Ma trận đơn vị là ma trận đường chéo có tất cả các phần tử
trên đường chéo chính bằng 1. Ma trận
đơn vị được ký hiệu là E
1 0 ... 0 
Mt đơn vị 1 0 0 Mt đơn vị 0 1 ... 0 
cấp 3 là: E = 0 1 0 cấp n là: E =  
   ... ... ... ... 
0 0 1 0 0
   ... 1 
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
Cho hai ma trận cùng cấp mxn :
A =  a ij  m n ;
x
B =  b ij  m n
x

Tổng của hai ma trận A và B là một ma trận cấp mxn, ký hiệu là


A + B và được xác định như sau:
A + B =  a ij + b ij  m n
x

Tích của ma trận A với một số α là một ma trận cấp mxn, ký hiệu
là α A và được xác định như sau:
α A =  α .a ij  m n
x
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán

Ví dụ: Cho các ma trận

 3 -2 5   -6 2 -4 
A=  ; B= 
 -4 1 7   3 7 9 

Khi đó:
 -3 0 1 
A+B =  
 -1 8 16 

 6 -4 10   18 -6 12 
2A =  (-3)B =  
-8 2 14   -9 -21 -27 
 

 24 -10 22 
2A + (-3B) =  
 -17 -19 -13 
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
2. Các tính chất cơ bản
Với A, B, C là các ma trận cùng cấp và α, β là các số bất kỳ:
TC1: A+B=B+A
TC2: (A + B) + C = A + (B + C)
TC3: A+O=A
TC4: A + (-A) = O
TC5: 1A = A Như vectơ
TC6: α(A + B) = αA + αB
TC7: (α + β)A = αA + βA
TC8: (αβ)A = α(βA) = β(αA)
Chú ý :
- Phép trừ ma trận là A – B = A +(–B)
- Ta có thể biến đổi trên đẳng thức ma trận như trên đẳng thức số
3 5
VD : 3(A  X)  5B  X  O  X   A  B
2 2
IV. Các phép biến đổi trên ma trận
1. Các phép biến đổi sơ cấp

ĐN : Các phép biến đổi trên dòng (trên cột) của ma trận :

1- Đổi chỗ hai dòng (hoặc hai cột)

2- Nhân một dòng (hoặc một cột) với một số khác 0,

3- Cộng vào một dòng (một cột) bội của một dòng (cột) khác.
IV. Các phép biến đổi trên ma trận
2. Ma trận chuyển vị
Cho ma trận A cấp mxn
 a 11 a 12 ... a 1n 
a a 22 ... a 2n 
A=  21 
 ... ... ... ... 
a ... a mn 
 m1 a m2 mn
 a 11 a 21  a m1 
 
a a 22  a m2 
Ta c ó mt A =  12
 ... ...  ... 
 
 a 1n a 2n  a mn  n  m

ĐN: Ma trận A‘ nhận được bằng cách đổi các dòng ( cột ) của A
thành các cột (dòng) tương ứng được gọi ma trận chuyển vị
của ma trận A.
IV. Các phép biến đổi trên ma trận
2. Ma trận chuyển vị

Ví dụ. Với ma trận:


 -3 1 5 
 3 5 -2 
A= 
 1 5 -5 
7 9 1
  4x3

-3 3 1 7
Ta c ó A =  1 5 5 9
 
 
 5 -2 -5 1 3x4
Bài 2. ĐỊNH THỨC

I. Khái niệm định thức

II. Các tính chất cơ bản của định thức

III. Phương pháp tính định thức


I. Khái niệm định thức
Cho ma trận vuông cấp n như sau: A=(aij)n
Định thức cấp 2:
a11 a12
det  A  = A = =a11a22 - a12a 21
a21 a22
Định thức cấp 3:

a11 a12 a13


a 22 a 23 a 21 a 23 a 21 a 22
A = a21 a22 a23  (1) a11
2
 (1) a12
3
 ( 1) a13
4

a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32
a31 a32 a33
n
Định thức cấp n: A   (1)i j aijMij
j1
Trong đó Mij là định thức cấp n – 1 có được bằng cách xóa đi
dòng i và cột j trong det(A).
I. Khái niệm định thức

Ta có thể tính định thức của A cấp 3 theo cách sau:


cột 1 cột 2
a11 a12 a13 a11 a12
A = a21 a22 a23 a21 a22
a31 a32 a33 a31 a32

 (a11a22 a33  a12 a23 a31  a13a21a32 )  (a13 a22 a31  a11a23 a32  a12 a21 a33 )
Giá trị của định thức sau là:

4 -1 5
3 9 -7
3 4 1

50:50

A: 43 B: - 72

C: 58 D: 97
4 -1 5
3 9 -7 = 36 + 21+ 60 - (135 -112 - 3) = 97
3 4 1

50:50

A: 43 B: - 72

C: 58 D: 97
Giá trị của định thức sau là

2 0 -4
1 4 6
3 -5 k

50:50

A: 8k+128 B: - 8k+128

C: - 8k - 128 D: 8k - 128
2 0 -4
1 4 6 = 8k + 0 + 20 - (- 48 - 60 + 0) = 8k +128
3 -5 k

2 0 -4
3 12 18 = 24k + 0 + 60 - (-144 -180 + 0) = 24k + 384
3 -5 k

50:50

A: 8k+128 B: - 8k+128

C: - 8k - 128 D: 8k - 128
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Ví dụ: 2 1 4
2 -1 -4 5 1 = -175
= 13
3 5 3 5 -2
2 -4 3
2 3 1 5 5 = -175
= 13
-1 5 4 1 -2
Tính chất 1:
Định thức của một ma trận vuông bằng định thức của ma
trận chuyển vị của nó:
det  A  = det  A
Từ tính chất 1 cho thấy tất cả các tính chất của định thức
đúng với dòng đều đúng với cột.
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 2:
Nếu tất cả các phần tử nào đó của một dòng (cột) của định
thức bằng 0 thì định thức bằng 0.

Ví dụ: 1 -2 3
4 3 1 = 44
-2 1 1

đổi dấu
1 -2 3
-2 1 1 = -44
4 3 1
Tính chất 3:
Nếu trong định thức ta đổi chỗ hai dòng và giữ nguyên vị trí
của các dòng còn lại thì định thức đổi dấu.
Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu có hai dòng giống nhau.
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Ví dụ. Tính định thức sau:

1 -2 3 1 -2 3
4 3 1 = 44 => 2. 4 3 1 = 2. 44 = 88
-2 1 1 -2 1 1

1 -2 3
2. 4 2. 3 2.1 = 88
-2 1 1

1 -2 3 1 -2 3
=> 2. 4 2. 3 2.1 = 2. 4 3 1
-2 1 1 -2 1 1
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 4:
Nếu nhân một dòng nào đó của định thức d với một số α thì
định thức mới nhận được bằng định thức cũ nhân với α.

a 11 a 12 ... a 1n a 11 a 12 ... a 1n
... ... ... ... ... ... ... ...
α a i1 α a i2 ... α a in = α a i1 a i2 ... a in
... ... ... ... ... ... ... ...
a n1 a n2 ... a nn a n1 a n2 ... a nn

NX : Ta có thể đưa bội của một dòng ra ngoài dấu định thức.
Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu có hai dòng tỷ lệ.
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 4:
Ví dụ minh họa:
Chứng minh rằng định thức sau chia hết cho 23:

12 2 6 7
92 0 115 161

2 1 1 4
6 7 11 9
Giả sử A là ma trận vuông cấp n, khi đó giá trị của
det  kA  = kA tính theo A là:

50:50

A: k.|A| B: nk.|A|

C: kn.|A| D: Đ.A khác


II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 5:Nếu định thức có một dòng là tổng của 2 dòng khác thì:

a 11 a 12 ... a 1n a 11 a 12 ... a 1n a 11 a 12 ... a 1n


... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
b i1 + c i1 b i2 + c i2 ... b in + c in  b i1 b i2 ... b in  c i1 c i2 ... c in
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
a n1 a n2 ... a nn a n1 a n2 ... a nn a n1 a n2 ... a nn
IV. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 5:
Ví dụ. Tính định thức sau:

a b c
3  a' b' c'
ax  a ' y bx  b' y cx  c' y
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 6:
Nếu ta cộng vào một dòng của định thức tích của một dòng
khác với một số k tùy ý thì định thức không thay đổi.

X1 X1 X1 X1
... ... ... ...
Xi Xi + kXj Xi kXj
tách dòng i
... = ... ... + ...
+
Xj x k Xj Xj Xj
... ... ... ...
Xn Xn Xn Xn

0
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 7:
Định thức bằng 0 nếu hệ vectơ dòng của nó phụ thuộc tuyến tính.
Do hệ vectơ dòng {X1, X2,…, Xn} phụ thuộc tuyến tính, nên có ít
nhất 1 dòng bdtt qua các dòng còn lại. Không mất tính tổng quát
có thể giả sử:
Xn = α1X1 + α2 X 2 +...+ αn-1X n-1

X1 (-α 1 ) X1
X2 (-α 2 ) X2
... = ... =0
X n-1 (-α n-1 ) X n-1
Xn 0

Chú ý: Tính chất 7 có thể phát biểu tương đương:


“Nếu định thức khác 0 thì hệ vtơ dòng của nó độc lập tuyến tính"
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 7:
Ví dụ 1. Tính:

1 2 3 5
a b c d
x  2a y  2b z  2c w  2d
x y z w
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 7:
Ví dụ 2. Tính định thức sau:

a b c 1
b c a 1
4  c a b 1
ab bc ca
1
2 2 2
III. Phương pháp tính định thức

1. Phương pháp khai triển theo dòng, theo cột

1.1. Khái niệm phần bù đại số


Xét định thức cấp n:
a 11 ... a 1j ... a 1n
... ... ... ... ...
d = a i1 ... a ij ... a in
... ... ... ... ...
a n1 ... a nj ... a nn
Xóa đi dòng thứ i và cột thứ j (dòng và cột chứa phần tử aij) của
định thức d, ta được định thức cấp n – 1, ký hiệu là Mij.
ĐN: Ta goi Aij = (-1)i+j Mij là phần bù đại số của phần tử aij trong
định thức d.
1.Phương pháp khai triển theo dòng, theo cột
1.1. Khái niệm phần bù đại số
Ví dụ. Xét định thức:
-4 1 3
d= 2 -5 3
2 4 -1
Các phần bù đại số lần lượt là:
-5 3
A11 = + = -7
4 -1
2 3
A12 = - =8
2 -1
2 -5
A13= + = 18
2 4
1. Phương pháp khai triển theo dòng, theo cột
1.2. Quy tắc khai triển định thức
Quy tắc khai triển định thức cấp n:
a 11 ... a 1j ... a 1n
... ... ... ... ... = a i1Ai1 + a i2 Ai2 + ...+ a ijAij + ...+ a in Ain
a i1 ... a ij ... a in (Công thức khai triển định thức theo dòng i)
... ... ... ... ... = a 1jA1j + a 2jA2j + ...+ a ijAij + ...+ a njAnj
a n1 ... a nj ... a nn (Công thức khai triển định thức theo cột j)
1. Phương pháp khai triển theo dòng, theo cột
1.2. Quy tắc khai triển định thức
2 1 0 -3
Ví dụ 1. Tính định thức cấp 4
3 -2 1 2
d=
6 4 0 5
1 2 0 -1

Khai triển định thức theo cột 3:


d = 0.A13 +1.A23 + 0.A33 + 0.A 43
Trong đó
2 1 -3
A23 = - 6 4 5 = 41
1 2 -1

Suy ra d = 41
1. Phương pháp khai triển theo dòng, theo cột
1.2. Quy tắc khai triển định thức
Ví dụ 2. Tính định thức cấp 4 2 1 -2 3
3 -2 1 5
d=
-2 3 1 4
4 -2 3 2
NX: Trong trường hợp này, chọn dòng hay cột nào khai triển thì
cũng phải tính 4 định thức cấp 3 (các phần bù đại số).
Để giảm khối lượng tính toán ta sẽ biến đổi định thức trước.

Chú ý tác động của phép biến đổi sơ cấp lên giá trị của định thức:
 Đổi chỗ hai dòng (cột) của định thức; Định thức đổi dấu
 Nhân một dòng (cột) của d với số k; Định thức bằng k.d

 Cộng vào một dòng (cột) bội của


Định thức không đổi
dòng (cột) khác trong định thức.
1. Phương pháp khai triển theo dòng, theo cột
1.2. Quy tắc khai triển định thức
Ví dụ 3. Tính định thức cấp 4

2 1 -2 3 2 (-3) 2 2 1 -2 3
3 -2 1 5 7 0 -3 11
d= =
-2 3 1 4 -8 0 7 -5
4 -2 3 2 8 0 -1 8

Khai triển định thức theo cột thứ 2 ta được:

7 -3 11
d = 1.A12 = - -8 7 -5 = 243
8 -1 8
Giá trị của định thức sau là:

-2 1 3 4 -2 1 3 4
-1 7 13
3 -2 1 5 -1 0 7 13
= = 1A12 = - 12 -11 -17
2 5 4 3 12 0 -11 -17
5 -3 -4
1 2 3 4 5 0 -3 -4
=5

50:50

A: - 5 B: 5

C: 15 D: - 15
Giá trị của định thức sau là:
6 -1 3 -2 -4 -5 -3 0
2 m+2 1 0 -4 -5 -3
-3 m -2 1
=
3 6 -4 -3 -12 0 -13 0 = (-1)A44 = - 2 m + 2 1
5 2 3 -1
-12 0 -13
5 2 3 -1

= -16m + 38

50:50

A: 16m -38 B: 384m - 912

C: -16m +38 D: -384m + 912


2. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác
Xét định thức của ma trận dạng tam giác trên:
a 11 a 12 ... a 1n
0 a 22 ... a 2n
d= = a 11a 22 ...a nn
... ... ... ...
0 0 ... a nn

▼ Định thức của ma trận dạng tam giác bằng tích các phần tử
trên đường chéo chính.
▼ Phương pháp thực hành:

Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng (dùng phép khử
Gauss),đưa định thức về định thức dạng tam giác trên.
2. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác
Ví dụ: Tính định thức cấp 4 sau bằng phương pháp biến đổi

2 -1 4 3 (-3) 2 (-5) 2 -1 4 3
3 2 1 4 2 1 1 1 0 7 -10 -1
d= = x x
-4 3 -1 2 1 2 1  2 0 1 7 8
5 4 3 2 2 1 0 13 -14 -11
4
2 -1 4 3 2 -1 4 3
1 0 7 -10 -1 (-1) (-13) 1 1 1 0 7 -10 -1
= = x x
40 1 7 8 7 7 7 4 0 0 59 57
0 13 -14 -11 7 0 0 32 -64

2 -1 4 3 2 -1 4 3
1 0 7 -10 -1 1 1 0 7 -10 -1
= = x = -400
196 0 0 59 57 (-32) 59 196 0 0 59 57
0 0 32 -64 59 0 0 0 -5600
Bài 3. PHÉP NHÂN MA TRẬN-MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

I. Phép nhân ma trận với ma trận


1. Khái niệm phép nhân ma trận với ma trận
2. Các tính chất cơ bản của phép toán

II. Ma trận nghịch đảo

1. Khái niệm ma trận nghịch đảo


2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
I. Phép nhân ma trận với ma trận
1. Định nghĩa phép toán
Cho hai ma trận:  a 11 a 12 ... a 1n   b 11 b 12 ... b1p 
a a 22 ... a 2n  b b ... b 
A =  21  B =  21 22 2p

 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
a  
 m1 a m2 ... a mn m xn  b n1 b n2 ... b np n p
x

trong đó ma trận A có số cột bằng số dòng của ma trận B


ĐN: Tích của ma trận A và ma trận B là một ma trận cấp mxp , ký
hiệu là AB và được xác định như sau:
 c 11 c 12 ... c 1p 
c c 22 ... c 2p 
AB = C =  21 
 ... ... ... ... 
c ... c mp m xp
trong đó:  m1 c m2
c ij = a i1b 1j + a i2b 2j + ...+ a inb nj= Aid xBcj
I. Phép nhân ma trận với ma trận
Chú ý:
(1) Tích AB thực hiện được khi và chỉ khi số cột của ma
trận đứng trước (A) bằng số dòng của ma trận đứng sau (B);

(2) Cấp của ma trận tích AB: Ma trận AB có số dòng bằng số dòng
của ma trận đứng trước và số cột bằng số cột của ma trận đứng sau

A
m n
x
x B
n p
®
x
AB
m p x

(3) Các phần tử của AB được tính theo quy tắc: Phần tử cij là tích
vô hướng của dòng i của ma trận A và cột j của ma trận B:
d c
c ij = A ×B
i j
I. Phép nhân ma trận với ma trận
1. Định nghĩa phép toán
 1 3
 -3 1 2 
Ví dụ 1: Cho hai ma trận A=  ; B =  -2 3 
 9 -4 2  2x3  
 5 -1
 3x2
Tính AB và BA
số cột của A = số dòng của B = 3
Giải: số cột của B = số dòng của A = 2
Giả sử AB = C = [cij]2x2 ; Ta có:
1
c 11 =  -3 1 2  x  -2  = -3 - 2 +10 = 5
5
 
c 12 = -9 + 3 - 2 = -8 Tương tự cho BA = D = [dij]3x3;
ta được:
c 21 = 9 + 8 +10 = 27
c 22 = 27 -12 - 2 = 13  24 -11 8 
 5 -8  BA =  33 -14 2 
AB =    
 27 13  2x2  -24 9 8 
 
Cho 2 ma trận:

 2 -2 4 1   -2 1 4 3 2
 4 5 -1 3   4 5 -3 1 4
A= ; B =  
 2 4 7 3  5 -3 1 2 3
 -6 4 1 5   3 4 -1 3 1 
  

Phần tử nằm ở dòng 2, cột 3 của ma trận tích A'.B là:

50:50

A: - 5 B: - 23

C: 15 D: - 15
 2 4 2 -6   -2 1 4 3 2
 -2 5 4 4  4 5 -3 1 4 
A' =  ; B =   ;  A'B = C = c ij  4X5
 4 -1 7 1   5 -3 1 2 3  
1 3 3 5 3 4 -1 3 1 
  
P/tử ở dòng 2 cột 3 của mtrận A’B là: 4
-3 
c 23 = ( -2 5 4 4 )   = -8 -15 + 4 - 4 = -23
1
 
 -1

50:50

A: - 5 B: - 23

C: 15 D: - 15
I. Phép nhân ma trận với ma trận
2. Các tính chất (với điều kiện các phép toán thực hiện được)
TC1: Tính kết hợp (AB)C = A(BC)
TC2: Tính phân phối đối với phép cộng: A(B + C) = AB + AC
(B + C)D = BD + CD
TC3: Với A, B là ma trận sao cho tích AB tồn tại, k là một số bất
kỳ thì k(AB) = (kA)B = A(kB)
TC4: Mọi ma trận đều không thay đổi khi nhân với ma trận đơn vị
AE = A; EB = B
TC5: Nếu tích AB tồn tại thì (AB)' = B'A'

TC6: Cho A, B là 2 ma trận vuông cùng cấp. Nói chung AB ≠ BA.


Nhưng ta lại có det(AB) = det(A)det(B) = det(BA) và ký
hiệu: A.A...A  A k  Ak = A . A … A = A
k

  
k lần k
II. Ma trận nghịch đảo
1. Khái niệm và tính chất của ma trận nghịch đảo

K/N: Ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông A là một ma trận
vuông X (cùng cấp với A) thỏa mãn điều kiện:
AX = XA = E
Ma trận nghịch đảo của ma trận A được ký hiệu là A-1
II. Ma trận nghịch đảo
1. Khái niệm và tính chất của ma trận nghịch đảo
Ví dụ. Cho 2 ma trận:
2 5  3 -5 
A=  ; B= 
1 3  -1 2 
Ta có
1 0

AB =   = E2 
 0 1  
  AB = BA = E 2
1 0 
BA =   = E2
0 1 

Suy ra, ma trận A có ma trận nghịch đảo – chính là ma trận B:
 3 -5  2 5
-1
A =  = B; và B-1 =   =A
 -1 2  1 3
II. Ma trận nghịch đảo
Các tính chất cơ bản của ma trận nghịch đảo
Tính chất 1:
Nếu ma trận A có ma trận nghịch đảo thì
A 
-1 -1
=A và A -1 = A
-1

Tính chất 2:
Nếu hai ma trận vuông cùng cấp A, B đều có ma nghịch đảo
thì ma trận tích AB cũng có ma trận nghịch đảo và:

 AB
-1
= B-1A-1
II. Ma trận nghịch đảo
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
ĐN: Cho A là ma trận vuông cấp n: A =  a ij  nxn
Xét ma trận vuông cấp n được ký hiệu và xác định như sau:
 A11 A21 ... An1 
A A ... A 
A* =  12 22 n2 

 ... ... ... ... 


A  Aij là phần bù đại số của aij
 1n A 2n ... Ann nxn
trong det(A).
Ma trận A* được gọi là MA TRẬN PHỤ HỢP của ma trận A.

TÍnh chất: det(A*) = (det(A))n-1


II. Ma trận nghịch đảo
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
Ví dụ. Lập ma trận phụ hợp của ma trận A
 2 1 -4   A11 A 21 A 31 
 
A =  3 -5 2  ; Ta có A =  A12 A 22 A 32 
*
  A 
3 6 1   13 A A 33 
  23

-5 2 1 -4 1 -4
A11 = = -17; A21 = - = -25; A31 = = -18
6 1 6 1 -5 2
3 2 2 -4 2 -4
A12 = - = 3; A22 = = 14; A32 = - = -16
3 1 3 1 3 2
3 -5 2 1 2 1
A13 = = 33; A23 = - = -9; A33 = = -13
3 6 3 6 3 -5

 -17 -25 -18 


 A* =  3 14 -16 
 
 33 -9 -13 
 
II. Ma trận nghịch đảo
4. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
Định lý: Điều kiện cần và đủ để một ma trận vuông A có ma trận
nghịch đảo là: d = A  0
Khi A có ma trận nghịch đảo thì ma trận nghịch đảo được xác
định theo công thức:
-1 1 *
A = A
d

ĐN:
Ma trận vuông có định thức khác 0 được gọi là ma trận không
suy biến.
Ma trận có ma trận nghịch đảo còn được gọi là ma trận khả
nghịch.
II. Ma trận nghịch đảo
4. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
Các bước tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phụ hợp
Bước 1: Tính định thức của ma trận A
Bước 2: ● Nếu d = A = 0 thì A không có ma trận nghịch đảo;

● Nếu d = A  0 thì A có ma trận nghịch đảo;

 Lập ma trận phụ hợp A*


 Trả lời : -1 1 *
A = A
d
Ví dụ 1: Xét ma trận

2 5 *  3 -5 
A= ; A = 1  0  A ; ta có A = 
-1

  -1 2 
1 3
1  3 -5   3 -5 
 A = 
-1
=
1  -1 2   -1 2 

II. Ma trận nghịch đảo
4. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo

Ví dụ 2. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:

 4 2 -3 
A=1 4 3 
 
 5 -1 4 
 

Giải: 4 2 -3
 Ta có: A= 1 4 3 = 64 + 30 + 3 - (-60 -12 + 8) = 161  0
5 -1 4
II. Ma trận nghịch đảo
4. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
 4 2 -3 
 Lập ma trận phụ hợp A* của A:
A=1 4 3 
 
 5 -1 4 
4 3 2 -3   2 -3
A11 = = 19; A21 = - = -5; A31 = = 18
-1 4 -1 4 4 3

1 3 4 -3 4 -3
A12 = - = 11; A22 = = 31; A32 = - = -15
5 4 5 4 1 3

1 4 4 2 4 2
A13 = = -21; A23 = - = 14; A33 = = 14
5 -1 5 -1 1 4

 19 -5 18 
 A* =  11 31 -15 
 
 -21 14 14 
 
 19 -5 18 
1 1 
 M/trận nghịch đảo của A là: -1
A = A*= 11 31 -15 
A 161  

 -21 14 14 
Bài 4. HẠNG CỦA MA TRẬN

I.Khái niệm hạng của ma trận

II. Liên hệ giữa hạng của ma trận và các định thức con
1. Khái niệm định thức con của ma trận
2. Liên hệ giữa hạng của ma trận và các định thức con
3. Định thức con cơ sở của ma trận
4. Hạng của tổng và tích các ma trận
III.Các phương pháp tìm hạng của ma trận
1. Phương pháp định thức bao quanh (Đọc thêm)
2. Phương pháp biến đổi ma trận
I. Khái niệm hạng của ma trận
ĐN: Hạng của một ma trận là hạng của hệ vectơ cột của nó.
Với ma trận A =  a ij  m n hạng của ma trận A được ký hiệu là r(A).
x

 a 11 a 12 ... a 1n 
a a 22 ... a 2n 
A=  21 
 ... ... ... ... 
a ... a mn 
 m1 a m2
A1c Ac2 Anc  Rm


=> r(A) = r  A1c , A c2 ,..., A cn  
II. Liên hệ giữa hạng của ma trận và các định thức con
1. Khái niệm định thức con của ma trận

 
Với ma trận A = a ij
m xn
Xét s dòng và s cột bất kỳ (1 ≤ s ≤ min{m, n})

Chỉ số của s dòng là: 1  i1 < i2 < ... < is  m


tăng dần
Chỉ số của s cột là: 1  j1 < j2 < ... < js  n

Giữ nguyên s dòng và s cột ở trên, những dòng và những cột còn
lại được xóa hết, ta sẽ thu được một ma trận vuông cấp s.

K/N: Định thức của ma trận này được gọi là một định thức con
cấp s của ma trận A và được ký hiệu là: Dij11ij22...i
...js
s
II. Liên hệ giữa hạng của ma trận và các định thức con
1. Khái niệm định thức con của ma trận
Ví dụ 1: Xét ma trận
 -2 1 4 3 
A =  3 -1 2 5 
 
 -4 6 1 3 
 
Khi đó, giá trị một số định thức con của A là:
14 -2 3 1 4 13 3 2
D =
13 =6 23
D =
12
=6 D =
23 = 11
-4 3 -1 2 -4 1
Số định thức con cấp 2 của A là: C3C4  3.6  18
2 2

-2 1 3 -2 4 3
D124
123 = 3 -1 5 = 79 D134
123 = 3 2 5 = -85
-4 6 3 -4 1 3

Số định thức con cấp 3 của A là: C33C34  1.4  4


II. Liên hệ giữa hạng của ma trận và các định thức con
2. Liên hệ giữa hạng của ma trận và các định thức con
Định lý: Hạng của một ma trận bằng cấp cao nhất của các định
thức con khác 0 của ma trận đó.

Hệ quả 1: Phép chuyển vị không làm thay đổi hạng của ma trận.
r  A  = r  A

Hệ quả 2: Hạng của ma trận bằng hạng của hệ vectơ dòng của nó.
III. Liên hệ giữa hạng của ma trận và định thức con
2. Liên hệ giữa hạng của ma trận và định thức con
Ví dụ. Tìm hạng của ma trận:

 -2 -3 4 3 
A =  1 3 -1 2 
 
 1 6 1 9
 
-2 -3
Đầu tiên ta có: D1212 = = -3  0
1 3
Xét các định thức con cấp 3 ta có:
-2 -3 4 -2 -3 3
D123
= 1 3 -1 = 0;
124
D = 1 3 2 =0 ; D134 234
123 = D123 = 0
123 123
1 6 1 1 6 9

Vậy hạng của ma trận A là: r(A) = 2


II. Liên hệ giữa hạng của ma trận và các định thức con
3. Hạng của tổng và hạng của tích hai ma trận
Định lý 1: Với A ,B là hai ma trận cùng cấp ta luôn có:
r(A  B)  r(A)  r(B)

Định lý 2: Với A,B là hai matrận sao cho AB tồn tại thì khi đó:

r(AB)  r(A)

 r(AB)  r(B)
III. Các phương pháp tìm hạng của ma trận
1. Phương pháp định thức bao quanh (SV đọc thêm)
Định thức bao quanh:
Giả sử A là ma trận cấp mxn, xét định thức con cấp r của A:
D = Dij11 ij22...i
...jr
r

Nếu ta có thể thêm 1 dòng khác ngoài r dòng i1, i2,…,ir và 1 cột

khác ngoài r cột j1, j2,…,jr thì định thức con cấp r +1 đó được gọi là
một định thức con cấp r +1 bao jquanh
j ...j
định thức
D = Di11 i22...irr

Ví dụ 2: Với ma trận A cấp 3x5


23
Định thức con cấp 2 là D13 có các định thức con cấp 3 bao
quanh nó là:
125
D123
123
234
D123 235
D123 D
? 123
III. Các phương pháp tìm hạng của ma trận
1. Phương pháp định thức bao quanh
Định lý:
Nếu ma trận A có một định thức con cấp r khác 0 và mọi định thức
con cấp r + 1 bao quanh nó (nếu có) đều bằng 0 thì hạng của ma
trận A bằng r.

Áp dụng để thực hành tìm hạng của ma trận A (với r(A) ≥ 2):
Bắt đầu từ một định thức con cấp hai D và khác 0 của A;
● Tính mọi định thức con cấp 3 bao quanh D:
 Nếu mọi định thức con cấp 3 đó đều bằng 0  r(A) = 2;
 Nếu gặp định thức con D' cấp 3 bao quanh D khác 0
● Tính mọi định thức con cấp 4 bao quanh D':
 Nếu mọi định thức con cấp 4 đó đều bằng 0  r(A) = 3;
 Nếu gặp định thức con D" cấp 4 bao quanh D' khác 0
● ● ●
III. Các phương pháp tìm hạng của ma trận
1. Phương pháp định thức bao quanh
Ví dụ 3: Tìm hạng của ma trận

 -2 -3 4 3 
A =  1 3 -1 2 
 
 1 6 1 9
 
-2 -3
Đầu tiên ta có: D1212 = = -3  0
1 3
Xét các định thức con cấp 3 bao quanh nó ta có:
-2 -3 4 -2 -3 3
D123
123 = 1 3 -1 = 0; D124
123 = 1 3 2 =0
1 6 1 1 6 9

Vậy hạng của ma trận A là: r(A) = 2


III. Các phương pháp tìm hạng của ma trận
1. Phương pháp định thức bao quanh
Ví dụ 4: Tìm hạng của ma trận
 -1 2 3 1 -2 
A =  -1 2 5 1 4 
 
 2 -4 -4 -2 3 
 

13 -1 3
Đầu tiên ta có: D 12 = = -2  0
-1 5
Các định thức con cấp 3 bao quanh nó là:

-1 2 3 -1 3 1 -1 3 -2
D123
123 = -1 2 D134
5 = 0; 123 = -1 5 1 = 0; D135
123 = -1 5 4 = 14
2 -4 -4 2 -4 -2 2 -4 3

Vậy hạng của ma trận A là r(A) = 3


III. Các phương pháp tìm hạng của ma trận
2. Phương pháp biến đổi ma trận
NX: Cho ma trận B có dạng:

 b 11 b 12 ... b 1s ... b1n 


 0 b ... b 2s ... b 2n 
 22 
 ... ... ... ... ... ... 
B= 0 0 ... b s s ... b s n 
 
 0 0 ... 0 ... 0 
 
 ... ... ... ... ... ... 
 0 0 ... 0 ... 0 

Trong đó s ≤ n và bii ≠ 0 với mọi i = 1, 2,...,s
Rõ ràng là ma trận B có hạng s, với định thức con cơ sở chính là:
D12...s
12...s = b 11b 22 ...b s s
III. Các phương pháp tìm hạng của ma trận
2. Phương pháp biến đổi ma trận
Cho A là ma trận bất kỳ

 b 11 b 12 ... b 1s ... b 1n 
 0 b ... b 2s ... b 2n 
 22 
 ... ... ... ... ... ... 
Biến đổi sơ cấp trên dòng & cột
Am n B= 0 0 ... b s s ... b s n 
x  
 0 0 ... 0 ... 0 
 
 ... ... ... ... ... ... 
 0 0 ... 0 ... 0 

Chú ý là phép biến đổi sơ cấp trên dòng & trên cột không làm
thay đổi hạng của ma trận (?)
Từ kết quả của sự biến đổi ta có r(A) = r(B) = s.
III. Các phương pháp tìm hạng của ma trận
2. Phương pháp biến đổi ma trận
Ví dụ. Tìm hạng của ma trận:
 -2 -3 4 3 
A =  1 3 -1 2 
 
 1 6 1 9
 
Thực hiện biến đổi sơ cấp trên A ta được:

 -2 -3 4 3  1 1  -2 -3 4 3 
  
  0 3 2 7  (-3)
A = 1 3 -1 2 2  
   0 9 6 211
 1 6 1 9 2  
 
 -2 -3 4 3 

 0
 3 2 7
 
 0 0 0 0
 
Vậy hạng của ma trận A bằng 2

You might also like