You are on page 1of 71

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 1

• I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC


• II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
• III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 2


III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC

1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức


duy vật biện chứng

Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách
quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người.
Đây là nguyên tắc nền tảng của lý luận nhận
thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 3
- Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý
thức nói chung là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Theo CNDV BC, các
cảm giác của chúng ta (và mọi tri thức)
đều là sự phản ánh, đều là hình ảnh chủ
quan của hiện thực khách quan
- Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để
kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của
cảm giác, ý thức nói chung
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 4
BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC

Trái đất có quay xung


quanh mặt trời…

Kopernick
Nghiên cứu thiên văn học

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 5


2. Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức

Lý luận nhận thức là một bộ phận của


triết học, nghiên cứu bản chất của
nhận thức; giải quyết mối quan hệ của
tri thức, của tư duy con người đối với
hiện thực xung quanh

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 6


Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm

Không phủ nhận khả năng


nhận thức của con người
CNDTKQ
nhưng giải thích một cách
duy tâm, thần bí
CNDT
Phủ nhận khả năng nhận
CNDTCQ thức thế giới của con người;
nhận thức là sự phản ánh
trạng thái chủ quan của con
người
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 7
Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi:

Nghi ngờ khả năng nhận thức của con


người, tuy còn hạn chế nhưng có yếu tố
tích cực đối với nhận thức khoa học

Quan điểm của thuyết không thể biết:

Con người không thể nhận thức được bản


chất thế giới
• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác: 
Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn
giản, là bản sao chép nguyên xi trạng thái
bất động của sự vật
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 8
Các quan niệm về nhận thức trước Mác

Tất cả các trào lưu triết học trước Mác đều


quan niệm sai lầm hoặc phiến diện về nhận
thức, những vấn đề về lý luận nhận thức
chưa được giải quyết một cách khoa học,
đặc biệt là chưa thấy được đầy đủ vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 9
Từ hiện tượng quả táo rơi (nhận thức
cảm tính). Sự tán sắc ánh sáng.
Quả táo rơi Newton đã đi đến phát hiện ra định luật
= nhận thức cảm vạn vật hấp dẫn (nhận thức lý tính).
tính
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 10
Nếu tôi nhìn thấy xa hơn

Isaac Newton (1642 – 1727) nghiên cứu thiên văn học


11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 11
Quan niệm về bản chất nhận thức
CNDVBC

- Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách


quan độc lập đối với ý thức của con người.
- Thừa nhận khả năng nhận thức được thế
giới của con người
- Khẳng định sự phản ánh là quá trình biện
chứng, tích cực, tự giác, sáng tạo
- Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu, trực tiếp
nhất của nhận thức, là mục đích của nhận
thức và là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 12
Nhận thức là quá trình
Thừa nhận sự tồn tại tác động biện chứng giữa
khách quan của thế chủ thể nhận thức và
giới và khả năng nhận khách thể nhận thức trên
thức của con người cơ sở hoạt động thực tiễn
của con người
 Nhận thức là quá trình
Nhận thức là một phản ánh hiện thực khách
quan một cách tích cực,
quá trình biện chứng chủ động, sáng tạo bởi con
có vận động và phát người trên cơ sở thực tiễn
mang tính lịch sử cụ thể.
triển
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 13
3.Thực tiễn và vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức
Khái niệm thực tiễn
Quan niệm trước Mác Quan niệm của Mác
- CNDT: hoạt động của tinh
thần nói chung là hoạt động - Thực tiễn là toàn bộ
thực tiễn hoạt động vật chất, cảm
- Triết học tôn giáo: thì cho
hoạt động sáng tạo ra vũ trụ tính có mục đích, mang
của thư­ợng đế là hoạt động
thực tiễn tính lịch sử - xã hội của
- CNDVSH: sự vật, hiện con người nhằm cải tạo
thực, cái cảm giác đ­ược, chỉ
đ­ược nhận thức d­ưới hình tự nhiên và xã hội phục
thức khách thể hay hình
thức trực quan vụ nhân loại tiến bộ.

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 14


* Đặc trưng của hoạt động thực tiễn

Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động


của con ng­ười mà chỉ là những hoạt động vật chất -
cảm tính, đó là những hoạt động vật chất của con
người cảm giác đư­ợc. Hoạt động vật chất - cảm tính
là những hoạt động mà con ng­ười phải sử dụng lực
lư­ợng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các
đối t­ượng vật chất để làm biến đổi chúng.

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 15


- Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt
động mang tính lịch sử - xã hội của con ng­
ười. Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn
ra trong xã hội, với sự tham gia của đông
đảo ng­ười trong xã hội
- Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục
đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ
con ng­ười. Khác với hoạt động có tính bản
năng, tự phát của động vật
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 16
Hoạt động thực
Tiễn gồm những
dạng như sau

Thực Chính trị


Sản xuất
nghiệm xã hội
Vật chất
Khoa học

11/13/2021
306102 - Chương 2: CNDV biện chứng
Là hoạt động đầu tiên và
căn bản nhất giúp con Hoạt động
người hoàn thiện cả bản sản xuất
tính sinh học và xã hội vật chất

Là hoạt động nhằm biến đổi


Hoạt động
các quan hệ xã hội mà đỉnh
chính trị
cao nhất là biến đổi các xã hội
hình thái kinh tế - xã hội
Là quá trình mô phỏng hiện Hoạt động
thực khách quan trong thực nghiệm
phòng thí nghiệm để hình khoa học
thành
11/13/2021
chân lý 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 18
Bao gồm:
+ Hoạt động sản
xuất vật chất
(Quyết định).

+ Hoạt động
chính trị xã hội.
(quan trọng)

+ Hoạt động
thực nghiệm
khoa học.(đặc
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng
biệt) 19
Thứ nhất, hoạt động thực tiễn là loại hoạt
động mà con người sử dụng những công cụ
vật chất tác động vào những đối tượng vật
chất nhất định, làm biến đổi chúng theo mục
đích của mình. Nó được thực hiện một cách
tất yếu khách quan và không ngừng phát
triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 20
Thứ nhì, hoạt động thực tiễn mang
tính khách quan và tính lịch sử – xã hội.
Ta đứng
ngòai
họat động
thực tiễn
được
không?

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 21


Thứ ba, mục đích của hoạt động thực
tiễn là tác động cải biến tự nhiên, xã hội
phục vụ đời sống con người.

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 22


CÓ MỤC ĐÍCH LÀ CẢI BiẾN THẾ GiỚI VẬT CHẤT
PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

CÓ TÍNH KHÁCH QUAN &TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG


SẢN XUẤT CHÍNH TRỊ THỰC NGHIỆM
VẬT CHẤT XÃ HỘI KHOA HỌC

TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG


CÓ TÍNH THỰC TẠI KHÁCH QUAN

11/13/2021 HOẠT 306102


ĐỘNG THỰC
- Chương 2: CNDVTIỄN LÀ GÌ ?
biện chứng 23
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Thực tiễn cung Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu,


cấp những tài nhiệm vụ và phương hướng
liệu, vật liệu cho phát triển của nhận thức; rèn
luyện các giác quan của con
nhận thức của
người ngày càng tinh tế hơn,
con người
hòan thiện hơn

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 6 24


Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận
thức. Thông qua HĐTT con người buộc thế giới
bộc lộ những thuộc tính của chúng. Bằng
những thao tác tư duy, con người tìm ra những
quy luật của thế giới, hình thành các lý thuyết
khoa học.

Dựa vào thổ


nhưỡng, chăm
sóc, giống lúa
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 25
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận
Nhậnthứcthức của
của con
con Tri thức chỉ có ý nghĩa
người là là
người nhằm phục
nhằm vụ khi nó được áp dụng
thực vụ
phục tiễn,thực
soi đường,
tiễn, vào đời sống thực tiễn
dẫn dắt, chỉ đạo thực
soi đường, dẫn một cách trực tiếp hay
tiễn
dắt, chỉ đạo thực gián tiếp để phục vụ
tiễn con người

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 8 26


Thực tiễn là mục
đích của nhận
thức.
Lý luận khoa học
chỉ có ý nghĩa thực
sự khi chúng được
vận dụng vào thực
tiễn, cải biến thực
tiễn phục vụ đời sống
con người.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 27
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra
chân lý
Chỉ có qua thực nghiệm mới
THỰC NGHIỆM
có thể xác định tính đúng
TRÊN THÁP NGHIÊNG
đắn của một tri thức

Aistot : Vật thể


khác nhau về trọng
lượng thì sẽ khác
nhau về tốc độ rơi.

Galilê : Vật thể


khác nhau về trọng
lượng nhưng cùng
tốc độ khi rơi xuống.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 28
Thứ tư:
Thực tiễn là
tiêu chuẩn của
chân lý.
Chính thực
tiễn là tiêu
chuẩn duy nhất
của nhận thức,
tiêu chuẩn này
vừa có tính
tuyệt đối vừa có
tính tương đối.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 29
• Tri thức là kết quả của quá trình nhận
thức, tri thức đó có thể phản ánh đúng
hoặc không đúng hiện thực nên phải
được kiểm tra trong thực tiễn
• Thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm
tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa
học hoặc vận dụng lý luận xã hội vào quá
trình cải biến xã hội. (chân lý có tính tuyệt
đối và tương đối nên phải xét thực tiễn
trong không gian rộng và thời gian dài)

• Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn


trong nhận thức và hoạt động để khắc
phục bệnh giáo
11/13/2021 306102 -điều
Chương 2: CNDV biện chứng 30
Nghiên cứu vai trò thực tiễn chúng
ta rút ra bài học

Nhận thức phải xuất Cần tránh hai


phát từ thực tiễn, trên khuynh hướng
cơ sở thực tiễn, coi + Xa rời thực tiễn
trọng việc tổng kết chúng ta sẽ rơi vào
thực tiễn để có những bệnh chủ quan, duy ý
nhận thức đóng vai chí
trò định hướng cho + Tuyệt đối hóa
hoạt động thực tiễn thực tiễn sẽ mắc bệnh
tiếp theo kinh nghiệm chủ
11/13/2021 nghĩa
306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 31
Tại sao nói thực tiễn là
tiêu chuẩn để kiểm tra
chân lý?

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 32


4. Các giai đoạn cơ bản của
quá trình nhận thức

Nhận thức và các


trình độ nhận thức
Nhận thức là quá
trình phản ánh tích cực,
tự giác và sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ
óc người trên cơ sở
thực tiễn, nhằm sáng
tạo ra những tri thức về
NGHIÊN
11/13/2021 CỨU KHÔNG306102
GIAN
thế giới khách quan.
- Chương 2: CNDV biện chứng 33
Một là, thừa nhận thế giới vật chất
tồn tại khách quan, độc lập với ý
thức con người
Hai là, thừa nhận năng lực nhận thức
của con người. Chỉ có cái chưa biết
chứ không có cái không biết.
Bốn Ba là, NT là một quá trình BC, tích
cực, sáng tạo. Đi từ trực quan sinh
nguyên
động đến tư duy trừu tượng và từ tư
tắc duy trừu tượng đến thực tiễn
Bốn là, cơ sở chủ yếu và trực tiếp
nhất của nhận thức là thực tiễn.
Thực tiễn còn là động lực, mục đích
11/13/2021
và306102
là -tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Chương 2: CNDV biện chứng 34
Nhận thức là một
quá trình với nhiều
cấp độ khác nhau
như:
- Từ nhận thức kinh
nghiệm đến nhận thức
lý luận
- Từ nhận thức thông
thường đến nhận thức
khoa học
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 35
Mendel (1822 – 1887) nghiên cứu di truyền
của cây đậu Hà Lan

Đậu Hà Lan (có hoa lưỡng tính


 tự thụ phấn nghiêm ngặt). Ông
đã trồng khoảng 37000 cây, tiến
hành lai 7 cặp tính trạng thuộc
22 giống đậu trong 8 năm liền,
phân tích trên một vạn cây lai và
khoảng 300000 hạt. Từ đó đã xây
dựng 3 định luật di truyền từ
thực nghiệm (năm 1865), đặt
nền móng cho di truyền học.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 36
QUAN SÁT
NHẬN TRỰC TiẾP
CÁC SỰ VẬT, TRI THỨC
THỨC HiỆN TƯỢNG KINH NGHIỆM
KINH TRONG TỰ NHIÊN
NGHIỆM XÃ HỘI HAY
THỰC NGIỆM
KHOA HỌC.

TƯ DUY
NHẬN GIÁN TiẾP
TRỪU TƯỢNG
THỨC TRI THỨC

LÝ KHÁI QUÁT LÝ LUẬN
LUẬN VỀ BẢN CHẤT
QUY LUẬT
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 37
Thomas Edison (1847 – 1931) Nhà bác học người Mỹ
phát minh ra máy điện báo, máy ghi âm, đèn điện.v.v..
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 38
+ HÌNH THÀNH
TRỰC TIẾP, TỰ PHÁT
TRONG HOẠT ĐỘNG
NHẬN HÀNG NGÀY.
+ PHẢN ÁNH TOÀN BỘ
TRI THỨC
THỨC
THUỘC TÍNH PHONG PHÚ KINH NGHIỆM
THÔNG CỦA SV, H.TƯỢNG
THƯỜNG + THƯỜNG XUYÊN
CHI PHỐI HOẠT
ĐỘNG CỦA CHÚNG TA

+ HÌNH THÀNH TỰ GIÁC,


GIÁN TiẾP
NHẬN + PHẢN ÁNH BẢN CHẤT
THỨC NHỮNG QUAN HỆ TẤT YẾU TRI THỨC
KHOA + PHẢN ÁNH BẰNG LÝ LUẬN
HỌC KHÁI NiỆM, QUY LuẬT
DƯỚI DẠNG
11/13/2021
TRỪU TƯỢNG KHÁI QUÁT
306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 39
Các nhà triết học dù thuộc trường phái nào
đều thừa nhận quá trình nhận thức bao
gồm nhận thức cảm tính và nhận thức lý
tính. Tuy nhiên, việc xác định vai trò, vị trí,
mối quan hệ lẫn nhau giữa nhận thức cảm
tính và nhận thức lý tính rất khác nhau
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 40
Quá trình nhận thức và các cấp độ
của nhận thức
Biện chứng của quá trình nhận thức
“Từ trực quan sinh động đến
tư duy trừu tượng, và từ tư
duy trừu tượng đến thực tiễn
– đó là con đường biện
chứng của sự nhận thức
chân lý, của sự nhận thức
V.I.Lênin (1870 – 1924)
hiện thực khách quan”.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 41
Nhận thức là quá trình biện chứng
từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng và đến thực tiễn…

Trực quan Tư duy


sinh động trừu tượng

Cảm Tri Biểu Khái Phán Suy


giác giác tượng niệm đoán lý

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 42


Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực
tiếp khách thể thông qua các giác quan

Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính:

+ Là sự phản ánh trực + Chỉ phản ánh được


tiếp đối tượng bằng cái bề ngoài, có cả cái
các giác quan của chủ tất nhiên và ngẫu
thể nhận thức. nhiên, cả cái bản chất
và không bản chất.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 43
Cảm giác:
+ Được hình
thành từ sự tiếp
xúc trực tiếp giữa
chủ thể và khách
thể
+ Phản ánh
những thuộc tính
riêng lẻ về sự
vật, hiện tượng.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 44
 Tri giác

+ Tri giác là hình ảnh


tương đối toàn vẹn về sự
vật khi sự vật đó đang trực
tiếp tác động vào các giác
quan. Tri giác nảy sinh
dựa trên cơ sở của cảm
giác, là sự tổng hợp của
11/13/2021 nhiều cảm giác.
306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 45
Biểu
tượng:

+ Là hình ảnh của


khách thể được tái
hiện trong ký ức của
chúng ta. Biểu tượng
chỉ giữ lại những nét
chủ yếu nổi bật của
sự vật mà thôi.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 46
THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN
CẢM
TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH NHỮNG
GIÁC THUỘC TÍNH RIÊNG LẺ, BỀ NGOÀI
CỦA SỰ VẬT
TRỰC
QUAN CHỦ THỂ
SINH THU ĐƯỢC
ĐỘNG NHỮNG
TRI THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN
TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH TOÀN BỘ
TƯ LiỆU
GIÁC PHONG PHÚ
CÁI BỀ NGOÀI CỦA SỰ VẬT
(NHẬN ĐA DẠNG
THỨC VỀ
CẢM KHÁCH THỂ
TÍNH)

TÁI HiỆN NHỮNG NÉT


BiỂU ĐẶC TRƯNG,
TƯỢNG NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT.

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 47


Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực
tiếp khách thể thông qua các giác quan

Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính:

+ Chỉ phản ánh


+ Là sự phản ánh
được cái bề ngoài,
trực tiếp đối tượng
có cả cái tất nhiên
bằng các giác quan
và ngẫu nhiên, cả
của chủ thể nhận
cái bản chất và
thức.
không bản chất.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 48
* Nhận thức lý tính: thông qua tư duy trừu
tượng, con người phản ánh sự vật một cách
gián tiếp, khái quát và đầy đủ hơn

Khái niệm Phán đoán Suy lý

* Đặc điểm của Nhận thức lý tính:


Phản ánh, khái Phản ánh được Nhận thức lý
quát, trừu tượng, mối liên hệ bản tính phải được
gián tiếp sự vật, chất, tất nhiên, gắn liền với
hiện tượng trong bên trong của sự thực tiễn và
tính tất yếu, chỉnh vật, nên sâu sắc được kiểm tra
hơn nhận thức bởi thực tiễn
thể toàn diện
cảm tính
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 49
PHẢN ÁNH NHỮNG
KHÁI THUỘC TÍNH CHUNG
NiỆM BẢN CHẤT CỦA SỰ VẬT


DUY CHỦ THỂ
TRỪU ĐƯA RA
TƯỢNG LIÊN KẾT CÁC KHÁI NiỆM NHỮNG
PHÁN
ĐỂ KHẲNG ĐỊNH HAY PHỦ ĐỊNH KẾT LuẬN
(NHẬN
ĐOÁN
NHỮNG THUỘC TÍNH CÓ TÍNH
CỦA SỰ VẬT BẢN CHẤT
THỨC VỀ
LÝ KHÁCH THỂ
TÍNH)
LIÊN KẾT CÁC
PHÁN ĐOÁN ĐỂ HÌNH THÀNH
SUY LÝ TRI THỨC MỚI
VỀ SỰ VẬT, HiỆN TƯỢNG
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 50
Tư duy trừu tượng (Nhận thức lý
tính) Nhằm xác định bản chất có tính
quy luật của các sự vật, hiện tượng

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 51


Khái niệm là hình thức
cơ bản của tư duy trừu
tượng, phản ánh khái
quát, gián tiếp một, hoặc
một số thuộc tính chung
có tính bản chất nào đó
của một nhóm sự vật,
hiện tượng được biểu thị
bằng một từ hay một cụm
từ. Chẳng hạn: Thủ đô,
Tổ quốc
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 52
Phán đoán là hình CHẮC CHẮN
MÌNH ĐẬU !
thức của tư duy liên kết
các khái niệm lại với
nhau để khẳng định hay
phủ định một đặc điểm,
một thuộc tính nào đó
của đối tượng.
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 53
Ma gì mà
biết đá
bóng?

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 54


Suy lý VẬY, MÌNH
CŨNG SẼ
CHÁN
Là hình thức của tư SV NÀO MÔN
duy liên kết các phán CŨNG
TRIẾT! TỤI MÌNH
CHÁN
đoán lại với nhau để rút MÔN
LÀ SINH
VIÊN !
TRIẾT!
ra tri thức mới bằng
phán đoán mới.
Tùy theo hình thức
kết hợp các phán đoán
mà chúng ta có suy luận
quy nạp ( từ phán đoán
đơn nhất – đặc thù –
phổ biến) hay diễn dịch
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 55
* Mối quan hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính:

Có sự thống nhất với nhau, liên hệ, bổ


sung cho nhau trong quá trình nhận thức của
con người không có nhận thức cảm tính thì
không có nhận thức lý tính.

Nhận thức cảm tính cung cấp những hình


ảnh chân thực, bề ngoài của sự vật hiện
tượng, là cơ sở của nhận thức lý tính
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 56
Nhận thức lý tính cung cấp cơ sở lý luận
và các phương pháp nhận thức cho nhận
thức cảm tính nhanh và đầy đủ hơn
Tránh tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính, vì
sẽ rơi vào chủ nghĩa duy cảm; hoặc phủ
nhận vai trò của nhận thức cảm tính sẽ rơi
vào chủ nghĩa duy lý cực đoan
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 57
* Sự thống nhất giữa trực quan sinh
động, tư duy trừu tượng và thực tiễn:

 Vòng khâu của


 Kết quả của nhận thức, được lặp
 Quá trình cả nhận thức đi lặp lại nhưng sâu
nhận thức cảm tính và cả hơn về bản chất, là
được bắt nhận thức lý quá trình giải quyết
đầu từ thực tính, được mâu thuẫn nảy sinh
tiễn và kiểm trong nhận thức
thực hiện trên
tra trong giữa chưa biết và
cơ sở của biết, giữa biết ít và
thực tiễn hoạt động biết nhiều, giữa
thực tiễn chân lý và sai lầm

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 58


TỪ TRỰC NẾU ĐÚNG THÌ:
QUAN SINH
ĐỘNG ĐẾN
CHÂN LÝ
ĐƯA VÀO THỰC TIỂN
TƯ DUY
ĐỂ KIỂM TRA
TRỪU
NẾU KHÔNG:
TƯỢNG
KIỂM TRA LẠI

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 59


5. Tính chất của chân lý
* Quan niệm về chân lý

Theo quan điểm triết học Mác - Lênin,


chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực
khách quan mà con người phản ánh và
được thực tiễn kiểm nghiệm

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 60


TÍNH KHÁCH QUAN
TRI THỨC CÓ NỘI DUNG PHÙ HỢP VỚI
HiỆN THỰC KHÁCH QUAN
MÀ NÓ PHẢN ÁNH

CHÂN LÝ TÍNH TUYỆT ĐỐI


TRI THỨC PHÙ HỢP HOÀN TOÀN
VỚI HiỆN THỰC KHÁCH QUAN.
LÀ TRI THỨC
CÓ NỘI DUNG
PHÙ HỢP TÍNH TƯƠNG ĐỐI
VỚI TRI THỨC PHÙ HỢP CHƯA HOÀN TOÀN
THỰC TẾ ĐẦY ĐỦ VỚI
HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
KHÁCH QUAN
VÀ ĐƯỢC
THỰC TiỄN TÍNH CỤ THỂ
KiỂM NGHIỆM TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỤ
THỂ SẼ CÓ NHỮNG CHÂN LÝ CỤ THỂ
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 61
Tính khách quan.

Chân lý là tri thức chứ không phải bản


thân hiện thực khách quan, nhưng tri thức
đó phải phản ánh đúng hiện thực khách
quan và được thực tiễn kiểm nghiệm là
đúng. Cho nên, theo nghĩa đúng của từ
này, chân lý bao giờ cũng là khách quan vì
nội dung phản ánh của nó là khách quan,
là phù hợp với khách thể của nhận thức

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 62


Tính tương đối

Tính tương đối của chân lý thể hiện ở chỗ


những tri thức của chân lý đúng nhưng
chưa hoàn toàn đầy đủ, nó mới phản ánh
đúng một mặt, một bộ phận nào đó của
hiện thực khách quan trong những điều
kiện giới hạn xác định. Tương đối ở đây
là do điều kiện lịch sử chế ước, chứ
không phải là phản ánh sai
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 63
Không có gì
quý hơn độc
lập tự do

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 64


Tính tuyệt đối

Tính tuyệt đối của chân lý thể hiện ở chỗ


những tri thức của chân lý phản ánh đầy
đủ, toàn diện hiện thực khách quan ở một
giai đoạn lịch sử cụ thể xác định.Con người
ngày càng tiến gần đến chân lý tuyệt đối
chứ không thể đạt chân lý tuyệt đối một
cách trọn vẹn
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 65
Học, học
nữa, học
mãi

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 66


Tính cụ thể

Không có chân lý trừu tượng, chung chung,


chân lý luôn là cụ thể. Bởi lẽ, chân lý là tri
thức phản ánh đúng hiện thực khách quan
và được thực tiễn kiểm nghiệm. Cho nên,
chân lý luôn phản ánh sự vật, hiện tượng ở
trong một điều kiện cụ thể với những hoàn
cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và
thời gian xác định

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 67


Vai trò của chân lý
đối với hoạt động
thực tiễn
+ Chân lý là một
trong những điều
kiện tiên quyết bảo
đảm sự thành công
và tính hiệu quả
trong hoạt động thực
tiễn
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 68
Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và
thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng
đắn những chân lý mà con người đã đạt
được trong hoạt động thực tiễn.

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 69


Phải xuất phát từ thực triễn để đạt
được chân lý, phải coi chân lý là một quá
trình, đồng thời phải thường xuyên tự giác
vận dụng chân lý vào trong thực tiễn.

11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 70


TRỰC QUAN SINH ĐỘNG TƯ DUY TRỪU TƯỢNG THỰCTiỄN

CẢM TRI BIỂU


GIÁC GIÁC TƯỢNG TRI THỨC VỀ
SUY
LÝ KHÁCH THỂ

PHÁN
ĐOÁN
TƯ LiỆU ĐA DẠNG
VỀ KHÁCH THỂ
KHÁI
NHẬN THỨC
NiỆM ĐÚNG
CHÂN LÝ

TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH…

SAI
TRỪU TƯỢNG HÓA NHẬN THỨC
LẠI
KHÁI QUÁT HOÁ
11/13/2021 306102 - Chương 2: CNDV biện chứng 71

You might also like