You are on page 1of 23

Folate và Vitamin

B12
GVHD: Nguyễn Thị Trang
Môn: Dinh dưỡng người

Nhóm 2:
Trương Thị Ngọc Hoàn-19504361
Nguyễn Hoàng Tuyết Ngân-19507461
Quảng Phương Vi-19440021
TIÊU ĐỀ CHÍNH:
1.Giới thiệu
2.Cấu tạo-phân loại
3.Nguồn thực phẩm
4.Quá trình tiêu hóa, hấp thụ, vận chuyển và dự trữ trong cơ thể
5.Chức năng và vai trò và cơ chế hoạt động
6.Sự tương tác với các chất dinh dưỡng khác
7.Nhu cầu cơ thể
8.Những thay đổi xảy ra khi thiếu hoặc thừa
9.Kết luận
Introduction
Vitamin trong thực phẩm là một ứng viên cung
cấp chất dinh dưỡng vi lượng cần thiết cho cơ thể
vì mặc dù cơ thể chỉ cần một lượng vitamin rất ít
hàng ngày nhưng đây là những chất tối quan
trọng với sự sống như tham gia tất cả các quá
trình chuyển háo, tham gia vào cấu trúc cơ thể, là
thành phần của các men, các nội tiết tố, các chất
xúc tác phản ứng nội tế bào...

(Phi, 2020)
FOLATE – VITAMIN B9
1. Giới thiệu
Thường được gọi là folate, hoặc còn
gọi là folacin hay folic acid, thường
tồn tại trong tự nhiên dưới dạng
phức hợp có tên khoa học là
Pteroyl– Glutamic Acid (PGA).

2. Cấu tạo

(Phi, 2020)
3. Nguồn thực phẩm
Tên thực phẩm A.folic (mg)
Gan vịt 738
Đậu đũa (hạt) 666
Đậu xanh 625
Gan gà 588
Đậu đen 444
Đậu trắng (đậu tây) 394
Đậu nành 375
Đậu Hà Lan (hạt) 274
Đậu phộng 240
Gan heo 211
(Phi, 2020)
4. Quá trình hấp thụ và vận chuyển
- Trước khi hấp thụ, phân cắt thành mononglutamyl
- Trong ăn uống được chuyển hóa thành 5 metyl tetrahydrolate
- Liều acid folic cao là cơ thể hấp thu tốt để tạo ra vitamin
- Chuyển vào mô thông qua chất mang
- Protein liên kết folate
+ Mức protein cao liên kết folate thể hiện nhiều trong màng
mạch, ống thận
+ Mức độ thấp hơn được tìm thấy trong nhiều loại mô khác
- Chất vận chuyển chịu trách nhiệm tái hấp thu folate
(Shane, 2008)
5. Vai trò và cơ chế hoạt động
• Là thành phần của 2 loại THF và DHF
Vai •

Tổng hợp DNA
THF giúp chuyển B12 từ dạng tiền hoạt động sang hoạt động
trò • Phòng chống bệnh tim mạch và ung thư
• Là coenzym tham gia chu trình metyl hóa
• Chủ yếu xuất hiện trong polyglutamate được hình
thành và hấp thụ ở nồng độ sinh lý
Cơ chế • Khi nồng độ cao, đi qua màng tế bào
hoạt động • Folate bị khử và chuyển thành 5 metyl tetrahydrofolate
• Trong mô hoặc máu đỏ tế bào, folate được giữ lại
dưới dạng polyglutamat

(Shane, 2008)
COLABAMIN-VITAMIN B12
1. Giới thiệu
Cobalamin là một nhóm các hợp chất có
liên quan chặt chẽ và có thể chuyển đổi
qua lại với nhau với cấu trúc phức tạp
được gọi chung là vitamin B12. Có hai
dạng hóa học của vitamin B12 cùng hoạt
động trong cơ thể là methyl – cobalamin và
desoxy – adenosyl – cobalamin.

2. Cấu tạo

(Smith, Warren, & Refsum, 2018)


3. Nguồn thực phẩm

(Phi, 2020)
4. Quá trình hấp thụ và vận chuyển
Vitamin B12 trong thực phẩm liên kết với protein và được
giải phóng trong dạ dày ở môi trường acid bằng cách phân
giải protein của chất kết dính pepsin. Dạ dày nhờ enzym
ATPase tạo ra acid dịch vị và glycoprotein là yếu tố nội tại
(IF) để có thể liên kết với vitamin B12. Chất kết dính R
được thủy phân bởi protease tuyến tụy và giải phóng
vitamin B12 liên kết với IF. Vitamin B12 được hấp thụ ở
phần cuối ruột non. Quá trình hấp thu qua biểu mô đường
ruột mất 3-4h.

(Shane, 2008)
5. Vai trò và cơ chế hoạt động
Hoạt động của vitamin B12 luôn
gắn kết chặt chẽ với hoạt động của
vitamin B9 trong quá trình tổng hợp
amino acid methionine, tổng hợp
nucleic acid, giúp chuyển hóa acid
béo và amino acid. Ngoài ra,
vitamin B12 độc lập cũng có nhiều
vai trò quan trọng khác như bảo bệ
và giúp cho sự tăng trưởng tế bào
thần kinh, hỗ trợ hoạt động tạo
xương…
(Phi, 2020)
Sự tương tác với các chất dinh dưỡng khác

(Helene McNulty, 2019)


NHU CẦU CỦA CƠ THỂ
Folate-Vitamin B9

- Người trưởng thành: 400mgc DFE/ngày


- Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu và nuôi con bằng sữa mẹ:
+100-200mcg/ngày
- Lưu ý:
+ Tỷ lệ hấp thụ 50% khi folate có tính sinh học cao
+ Folate trong sản phẩm hấp thụ 1.7 lần so với trong thực
phẩm
+ Đơn vị hàm lượng folate trong khẩu phần ăn là DFE

(Phi, 2020)
Cobalamin-Vitamin B12

Nhu cầu vitamin B12 hằng ngày


cho người trưởng thành theo
khuyến nghị của FAO/WHO 2002
được ước tính vào khoảng
2.4mcg và tăng thêm ở phụ nữ
mang thai và cho con bú. Vitamin
B12 không được hấp thụ tốt nên
cần phải cung cấp một lượng lớn
hơn nhiều qua chế độ ăn uống
hoặc bổ sung.
(Phi, 2020)
NHỮNG THAY ĐỔI KHI
THIẾU HOẶC THỪA
Folate-Vitamin B9

Nguyên nhân gây dị tật bẩm Thiếu folate làm tăng nguy
sinh khi thiếu folate ở phụ cơ đột quỵ
nữ mang thai

Ở trẻ và người lớn, thiếu Ngăn ngừa ung thư tuyến


folate gây thiếu máu tụy ở nam giới hút thuốc và
nguyên bào và rối loạn phòng chống ung thư vú ở
chức năng tiêu hóa phụ nữ uống rượu

(Phi, 2020)
Cobalamin-Vitamin B12
Thiếu vitamin B12:
- Có liên quan đến hạn chế hấp thụ của cơ thể
- Thường gặp ở người cao tuối (>60 tuổi)
- Một số do thiếu hụt bẩm sinh
- Gây rối loạn chức năng thần kinh
- Mức độ vitamin B12 thấp liên quan đến hen suyễn, xơ
cứng ù tai...
- Có triệu chứng như thiếu folate: thiếu máu nguyên bào,
mệt mỏi

(Phi, 2020)
Kết luận
Vitamin B9 (folate) và vitamin B12 (cobalamin) đặc biệt quan
trọng trong cuộc sống sau này vì chúng cần thiết cho não để
hỗ trợ nhiều phản ứng methyl hóa hệ thần kinh trung ương
liên quan đến chất dẫn truyền thần kinh và tổng hợp
phospholipid màng và methyl hóa myelin. Sự thiếu hụt cận
lâm sàng của những vitamin này và các vitamin B liên quan
có liên quan đến sự suy giảm nhận thức và trầm cảm ở
người lớn tuổi, trong khi tình trạng vitamin B tối ưu có thể
giúp duy trì sức khỏe não bộ tốt hơn trong quá trình lão hóa.

(McNulty,2019)
Tài liệu tham khảo
McNulty, H. W., Mary Hoey, Leane Hughes, Catherine F Pentieva, Kristina %J
Proceedings of the Nutrition Society. (2019). Addressing optimal folate and
related B-vitamin status through the lifecycle: health impacts and challenges.
78(3), 449-462.
Phi, T. B. Đ. T. Y. (2020). Dinh dưỡng học.
Smith, A. D. W., Martin J Refsum, Helga %J Advances in food nutrition research.
(2018). Vitamin B12. 83, 215-279. Helene McNulty, M. W. (2019). Addressing
optimal folate and related B-vitamin status through the. Proceedings of the
Nutrition Society, 449–462.
Witthöft, C., & Jägerstad, M. (2002). VITAMINS| Folates, Nutritional Significance.
Thanks

You might also like