You are on page 1of 25

BÀI 6.

NGỮ PHÁP
1. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
2. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
3. PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
4. PHẠM TRÙ TỪ VỰNG- NGỮ PHÁP
5.QUAN HỆ NGỮ PHÁP
6. ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP
1. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
1.1 Khái niệm
1.2 Các loại ý nghĩa ngữ pháp
1. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
1.1 Khái niệm

Là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị


ngôn ngữ và được thể hiện bằng những phương
tiện ngữ pháp nhất định.
1.2 Các loại ý nghĩa ngữ pháp

1.2.1 Ý nghĩa quan hệ và ý nghĩa tự thân


- Ý nghĩa quan hệ là loại ý nghĩa do mối quan hệ
của đơn vị ngôn ngữ với các đơn vị khác trong
lời nói đem lại.
- Ý nghĩa tự thân là những ý nghĩa ngữ pháp
không phụ thuộc vào quan hệ ngữ pháp.
1.2.2 Ý nghĩa ngữ pháp thường trực và ý nghĩa
lâm thời
- Ý nghĩa thường trực là loại ý nghĩa ngữ pháp
luôn luôn đi kèm với ý nghĩa từ vựng, có mặt
trong mọi dạng thức của đơn vị.
- Ý nghĩa lâm thời là loại ý nghĩa chỉ xuất hiện ở
một số dạng thức nhất định của đơn vị.
2. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
2.1 Khái niệm
2.2 Các phương thức ngữ pháp phổ biến
2.3 Phân loại ngôn ngữ theo sự sử dụng các
phương thức ngữ pháp
2.1 Khái niệm
Là những biện pháp hình thức chung nhất thể
hiện ý nghĩa ngữ pháp
Các hình thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp rất
phong phú.

VD: Tiếng Anh: ý nghĩa số nhiều của danh từ được


thể hiện bằng các phụ tố s, es.
Tiếng Mã Lai: ý nghĩa số nhiều của danh từ được
thể hiện bằng cách lặp lại danh từ đó.
2.2 Các phương thức ngữ pháp phổ biến
2.2.1 Phương thức phụ tố
2.2.2. Phương thức biến dạng chính tố
2.2.3 Phương thức thay chính tố
2.2.4 Phương thức trọng âm
2.2.5 Phương thức lặp
2.2.6 Phương thức hư từ
2.2.7 Phương thức trật tự từ
2.2.8 Phương thức ngữ điệu
2.3 Phân loại các ngôn ngữ theo sự sử dụng các
phương thức ngữ pháp
- Nhóm 1: các phương thức phụ tố biến dạng chính tố,
thay chính tố, trọng âm và lặp.

=> Các phương thức tổng hợp tính.


- Nhóm 2: các phương thức trật tự từ, hư từ và ngữ
điệu.
=> Các phương thức phân tích tính.
3. PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

3.1 Khái niệm


3.2 Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
3.1 Khái niệm
Là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối
lập nhau, được thể hiện ra ở những dạng thức đối
lập nhau.
- Mỗi ý nghĩa ngữ pháp được đặt trong mối quan
hệ thống nhất và đối lập với ít nhất một ý nghĩa ngữ
pháp khác.
- Mỗi ý nghĩa ngữ pháp bộ phận trong một phạm
trù ngữ pháp được thể hiện ra bằng một dạng thức
ngữ pháp nhất định, đối lập với các dạng thức thể
hiện những ý nghĩa bộ phận còn lại.
- Một dạng thức ngữ pháp có thể tham gia nhiều
hệ thống đối lập, biểu thị các ý nghĩa bộ phận
của nhiều phạm trù ngữ pháp khác nhau.

- Một dạng thức không thể đồng thời diễn đạt


những ý nghĩa đối lập nhau trong cùng một
phạm trù ngữ pháp.
3.2 Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
3.2.1 Số
3.2.2 Giống

3.2.3 Cách
3.2.4 Ngôi
3.2.5 Thời
3.2.6 Thức
3.2.7 Dạng
4. PHẠM TRÙ TỪ VỰNG- NGỮ PHÁP

4.1 Khái niệm


4.2 Các phạm trù từ vựng- ngữ pháp phổ biến
4.1 Khái niệm
Mỗi tập hợp từ được phân chia trên cơ sở ý
nghĩa khái quát và đặc điểm ngữ pháp đều được
gọi là một phạm trù từ vựng- ngữ pháp.
- Trong ngôn ngữ học, cũng có người coi phạm
trù từ vựng- ngữ pháp là một loại phạm trù ngữ
pháp.
- Thật ra, mỗi phạm trù ngữ pháp là một tập
hợp các dạng thức ngữ pháp của từ, còn mỗi
phạm trù từ vựng- ngữ pháp là một tập hợp từ.
* Căn cứ xác định các phạm trù từ vựng- ngữ
pháp:
- Ý nghĩa khái quát của từ
- Đặc điểm hoạt động ngữ pháp của từ:
+ Cáu tạo và khả năng biến đổi dạng thức
của từ.
+ Khả năng của từ tham gia xây dựng các kết
cấu cú pháp.
4.1 Các phạm trù từ vựng- ngữ pháp phổ biến

4.1.1 Thực từ
- Ý nghĩa
- Hoạt động
- Phân loại:
+ Danh từ
+ Động từ
+ Tính từ
+ Số từ
+ Đại từ
4.1.2 Hư từ
- Ý nghĩa

- Hoạt động

- Phân loại:

+ Phó từ

+ Kết từ

+ Trợ từ
4.1.3 Thán từ
- Ý nghĩa
- Hoạt động ngữ pháp
- VD: ôi, ối, ái, a, eo ơi, trời ơi...
5. QUAN HỆ NGỮ PHÁP

5.1 Khái niệm


5.2 Các kiểu quan hệ ngữ pháp
5.3 Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp
trong câu và cách mô tả chúng bằng sơ đồ
5.1 Khái niệm

Là quan hệ hình tuyến giữa các từ tạo ra những


tổ hợp từ có khả năng được vận dụng độc lập,
được xem như là dạng rút gọn của một kết cấu
phức tạp hơn, và có ít nhất một thành tố có khả
năng được thay thế bằng từ nghi vấn.
5.2 Các kiểu quan hệ ngữ pháp

5.2.1 Quan hệ đẳng lập

5.2.2 Quan hệ chính phụ


5.3 Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp
trong câu và cách mô tả chúng bằng sơ đồ

5.3.1 Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp


trong câu

5.3.2 Mô tả các quan hệ ngữ pháp bằng sơ đồ


6. ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP
6.1 Khái niệm
Là các yếu tố ngôn ngữ thuộc hệ thống cái
được biểu hiện.
6.2 Hình vị
6.3 Từ
6.4 Cụm từ
6.5 Câu

You might also like