You are on page 1of 63

HÓA HỮU CƠ

Lê Trọng Nhân
BM. DL-DCT-TVD-HHC
Khoa Dược-Trường Đại học Y Dược Huế
Email: ltnhan@huemed-univ.edu.vn
1
HÓA HỮU CƠ
Số tín chỉ : 2 (1 LT + 1 TH)

• Hình thức kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm/Tự luận


• Hình thức kiểm tra cuối kỳ: Trắc nghiệm 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo), Giáo trình Hóa học hữu cơ –
Hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức, tập 1, Nhà Xuất Bản Y học,
2006.
•Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo), Giáo trình Hóa học hữu cơ –
Hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức, tập 2, Nhà Xuất Bản Y học,
2006.
•Bộ môn Hoá Lý dược-Hóa Dược-Hóa hữu cơ (Trường ĐH Y Dược
Huế), Giáo trình thực tập Hoá hữu cơ, 2015.
•Thái Doãn Tĩnh, Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, NXB Khoa học-Kỹ
thuật, 2000.
•Francis A. Carey and Robert M. Giuliano, Organic Chemistry,
McGraw-Hill, 8th edition (2011). 3
LIÊN KẾT HÓA HỌC & ĐỒNG PHÂN TRONG
HỢP CHẤT HỮU CƠ
(2 tiết)

Lê Trọng Nhân
BM. DL-DCT-TVD-HHC
Khoa Dược-Trường Đại học Y Dược Huế
Email: ltnhan@huemed-univ.edu.vn
4
Mục tiêu
 Trình bày được các kiểu liên kết hóa học, dạng đồng phân
trong hợp chất hữu cơ.
 Vận dụng vào làm được các bài tập liên quan đến liên kết hóa
học, dạng đồng phân trong hợp chất hữu cơ.

5
1. LIÊN KẾT HÓA HỌC

LK công hóa trị, LK ion, LK kim loại, LK Hydro, LK Van der Waals

2. ĐỒNG PHÂN
Khái niệm :
 Hiện tượng cùng một công thức phân tử có nhiều chất khác nhau
là đồng phân.

Cùng công thức phân tử - Cấu trúc hóa học khác nhau
- Tính chất khác nhau

Phân loại :
 Đồng phân cấu tạo (phẳng): Cùng công thức phân tử nhưng khác công thức cấu
tạo.

 Đồng phân lập thể (không gian): Cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về
cách thức sắp xếp các nguyên tử trong không gian
6
2.1. Đồng phân cấu tạo (phẳng)

Các đồng phân khác nhau về vị trí và thứ tự liên kết giữa các nguyên
tử tạo thành phân tử.

a. Đồng phân mạch carbon:


H 3C CH2 CH2 CH3 H 3C CH CH3

CH3

n -b u ta n is o b u ta n
CH3

H 3C CH2 CH2 CH2 CH3 H 3C CH CH2 CH3 H 3C C CH3

CH3 CH3
n -p e n ta n is o p e n t a n n e o p e n ta n 7
b. Đồng phân vị trí nhóm chức:
CH3
H3C CH2 CH2 CH2 OH H3C CH2 CH CH3 H3C C OH
OH
CH3

1- butanol 2-butanol 2-metyl-2-propanol

H3C CH2 CH CH2 H3C CH CH CH3

1-buten 2-buten

c. Đồng phân nhóm chức:

H 3C CH2 COOH H 3C COOCH3

A c id p r o p a n o ic M e ty la c e ta t

H 3C CH2 CHO H 3C C CH3


O
A ld e h y d p r o p a n o ic A c e to n

8
2.2. Đồng phân lập thể (không gian)

Sự phân bố trong không gian của các nguyên tử hay các


nhóm nguyên tử trong phân tử.

Các loại đồng phân không gian:


- Đồng phân hình học
- Đồng phân cấu dạng
- Đồng phân quang học

9
Một chất hữu cơ có thể biểu diễn theo:

- Công thức phối cảnh


- Công thức chiếu Newman
- Công thức chiếu Fisher

(+)-Glyceraldehyde

H
1 1 2 H CHO
CHO OHC OH H
2
OH
H OH
2 1 3
H OH
H OHC OH
CH2OH 3
HO 3 H CH2OH
H

CT Phối cảnh CT Newman CT Fischer


10
Công thức phối cảnh:

Mô tả không gian 3 chiều


A Z Z
X Y
Z
X Y X
B D Y
C Z X Y
DDạng
a ïn g xen
x e n kẽ
keû D Dạng
a ïn g cche
h e kkhuất
h u a át
- Đường đậm nét (—): liên kết hướng về phía trước mặt phẳng
- Đường đứt quãng (----): liên kết hướng về phía sau mặt phẳng
- Đường nhạt nét (—): liên kết nằm trong mặt phẳng.

- Có 2 dạng: xen kẽ và che khuất.


- Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che khuất.

11
Công thức chiếu Newman:

Nhìn phân tử theo trục liên kết C1-C2


C1 ở tâm
C2 bị che khuất bằng vòng tròn

Z
X Y 2 Z
X Y
X Y
1 Y
Z X
Z
DDạng
a ïn g xxen
e n kkẽ
eû CT N e w m an
Z Z Z
2
Z
X X Y
Y X Y
1
X Y
D a ïn g c h e k h u a át CT N e w m an
Dạng che khuất 12
Công thức chiếu Fisher:

Chuyển cấu dạng xen kẽ sang cấu dạng che khuất.


A A

B C Nhóm
B D nguyên tử
C D có mức oxi
Mạch chính
phân tử: hóa cao ở
X' Y' Z'
trục thẳng trên:
X Y X' Y' -COOH >
đứng
Z' -CHO > -OH
> -CH3
Z X Y
Z
Z' Z'
Y' X
Y' X'
X Y X Y
X' Y' Z'
X Y
Z Z
Z
C T c a áu d a ïn g C T c h i e áu F i s h e r
CT phối cảnh CT chiếu Fisher 13
2.2.1. Đồng phân hình học:

 Là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng vị trí không
gian của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác nhau đối với mặt
phẳng  hay mặt phẳng của vòng.

=> Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học:

14
Đồng phân hình học của hợp chất có nối đôi C=C

53
I > 35Br > 17Cl > 16S >
15
P > 9F > 8O > 7N > 6C >
1
H

15
16
Đồng phân hình học của hợp chất có nối đôi C=N, N=N

17
Đồng phân hình học của hợp chất có nối đôi liên hợp

Khi R ≠ R’
Số nối đôi liên hợp là n: số đồng phân là 2n
CH3-CH=CH-CH=CH-C2H5

H3C H
H3C H
C=C C2H5
C=C H
C=C H C=C
H
H H
H C2H5

trans-trans trans-cis

H H H
H
C=C C=C C2H5
H
C=C H3C C=C
H3C
C2H5 H H
H

cis-trans cis-cis

18
Khi R = R’
Ví dụ: 1,4-diphenyl-1,3-butadien
C 6H 5 H C 6H 5 H H H
H C 6H 5 C 6H 5
H H C 6H 5
H C 6H 5 H H H H
tra n s -tr a n s tra n s -c is c is -c is
=
Cis-trans
Khi nối đôi liên tiếp

H H H CH3
C= C = C = C C= C = C = C
H3C CH3 H3C H
cis trans

Khi nối đôi biệt lập

-CH2-CH2 CH2-CH2 CH2-CH2-


CH=C CH=C
H3C H3C H
H 19
n
cis
Đồng phân hình học của hợp chất có vòng no

CH3

CH3
CH3

CH3
trans(a,a)-1,2-dimetylcyclohexan trans(e,e)-1,2-dimetylcyclohexan
CH3

CH3
CH3

CH3

cis(e,a)-1,2-dimetylcyclohexan cis(a,e)-1,2-dimetylcyclohexan

20
Tính chất của các đồng phân hình học:

Tính chất vật lý:


Đồng phân cis Đồng phân trans
(Z) (E)
to nóng chảy cao hơn
to sôi thấp hơn
Moment lưỡng cực
aCH = CHa
μZ > 0 μE = 0

Độ bền bền hơn

21
* Tính chất hóa học:

Đồng phân cis dễ tham gia các phản ứng loại nước,phản ứng
đóng vòng.
Ví dụ:
O
H COOH H H COOH
180oC C C
O
C C
H COOH H HOOC H
O
Acid maleic Acid fumaric

H
H H+
COONa O O
OH
cis-hydroxycinnamic coumarin

22
2.2.2. Đồng phân cấu dạng:

Để chỉ các dạng cấu trúc không gian có thể hình thành khi các nhóm
thế quay tự do quanh liên kết đơn.

23
Đồng phân cấu dạng của hợp chất mạch thẳng

24
25
Hợp chất mạch vòng: cyclohexan

Ở cấu dạng ghế: các nguyên tử H ở 2 C kế cận phân bố xen kẽ.


Ở cấu dạng thuyền: các nguyên tử H ở 2 C kế cận phân bố che khuất.
→ cấu dạng ghế bền hơn cấu dạng thuyền.

26
Hợp chất mạch vòng: cyclohexan

Các hydro trong vòng cyclohexan có 2 hướng thế:


- hướng thẳng góc với mp trung bình -hướng trục a.
- hướng song song với mp trung bình- hướng xích đạo e.
Các liên kết theo hướng e sẽ bền hơn do hướng e đi ra xa phân tử.

CH3

CH3
CH3

CH3
trans(a,a)-1,2-dimetylcyclohexan trans(e,e)-1,2-dimetylcyclohexan
CH3

CH3
CH3

CH3

cis(e,a)-1,2-dimetylcyclohexan cis(a,e)-1,2-dimetylcyclohexan

27
Giãn đồ năng lượng của cyclohexan

28
• Cấu dạng của dẫn xuất thế của vòng no
Cyclohexan mang 1 nhóm thế

29
Cyclohexan mang 2 nhóm thế

CH3 CH3

CH3

CH3

1,2-dimethyl cyclohexan

ea ae aa ee

30
2.2.3. Đồng phân quang học:

31
Khả năng quang hoạt
của một hợp chất được
o
đặc trưng bằng đại
lượng quay cực riêng [ ]  100 / (l.C )
t

hay gọi là năng suất
quay cực, ký hiệu là [] : Góc quay cực quan sát được (độ)
l: Bề dày dung dịch chất quang hoạt (dm)

Phân cực kế C: Nồng độ chất quang hoạt (g/100ml)


to: Nhiệt độ đo
: Bước sóng của ánh sáng phân cực

D: 589 nm 32
Tính bất đối xứng

33
 Điều kiện xuất hiện đpqh:
- Đk đủ: Tính không trùng vật ảnh (chirality) <=>
không có bất kỳ yếu tố đối xứng

34
- BĐX nguyên tử (C*) [ĐK cần]

35
- mặt phẳng BĐX

(+) carvone (-) carvone

36
1. Danh pháp đồng phân quang học:
Có 2 loại danh pháp: - danh pháp D, L
- danh pháp R, S

- dùng cấu hình Glyceraldehyd làm chuẩn.


- chia chất quang hoạt thành 2 dãy.
- chỉ có tính chất so sánh.

C H 2 O H - C* H O H - C H O

CHO CHO CHO CHO

H OH HO H
H H
HO C H 2O H H O H 2C OH
C H 2O H C H 2O H

D - (+ ) - a l d e h y d g ly c e r ic L - ( -) - a ld e h y d g l y c e r ic
(I) ( II)

37
- Những hợp chất có C bất đối ở số thứ tự cao nhất có cấu hình giống D
glyceraldehyde thì thuộc dãy D và ngược lại.

C H 2 O H - C* H O H - C* H O H - C* H O H - C* H O H - C H O

1
CHO CHO
H OH H OH
HO H HO H
H OH H OH
5
H OH HO H
C H 2O H C H 2O H

D - (+ ) - g lu c o s e L - ( - ) -38g lu c o s e
(R: Latin rectus; S: Latin sinister)

Danh pháp D, L có hạn chế:


- không có tính tổng quát, mang tính chất so sánh.
- không biết được cấu hình của nguyên tử trong phân tử.

- Nguyên tử có số thứ tự trong bảng tuần hoàn càng lớn thì “độ lớn” của nó càng lớn.
I > Br > Cl > S > P > F > O > N > C > H
-CH2Cl > -CH2OH > -CH2CH3

39
40
- Nếu trong một nhóm nguyên tử có một liên kết đôi hay ba thì xem như nguyên tử
đó có 2, 3 lần liên kết với nguyên tử kia.

41
• Cách xác định độ hơn cấp (priority):

42
H CH3
C OH (R)-2-butanol
CH3CH2 Et OH
CH3

H OH
C CH (S)-2-butanol
CH3CH2 3
Et CH3
OH

43
2C HO
CHO
HO C H 2O H
1 3
C H 2O H
H OH H
( R ) - a l d e h y d e g l y c e r ic

44
Ví dụ : acid lactic

- OH > -COOH > CH3


VD: acid lactic

COOH COOH COOH

H C OH H3C C OH HO C CH3
R
R CH3 H H

S
1 lần 2 lần

45
46
47
48
Xác định cấu hình tuyệt đối

49
2. Phân tử có nguyên tử C bất đối xứng:
a. Phân tử có 1 nguyên tử C bất đối xứng.
- Các chất có tính quang hoạt là do sự bất đối xứng trong phân tử, nghĩa
là phân tử đó không thể chồng khít lên ảnh của nó qua gương phẳng.
H H
Ví dụ:
C * *C
HO COOH HOOC OH
H 3C CH3

(+ )- la c tic a c id (- )- la c t ic a c id

H H

HO CH3 H 3C OH

COOH COOH

C T c h i e áu F i s h e r

- Vật và ảnh qua gương là 2 đồng phân quang học-đối quang.


- Một quay phải (+)-hữu triền- d (dextrogyre), một quay trái (-)-tả triền-
l (levogyre).

50
 Hỗn hợp racemic

51
Br H

Br
Top CH3CH2 CH3
H H H H (S)-2-Bromobutane
Br + (50%)
C C H3CH2C
CH3CH2 H CH3
Bottom H Br
1-butene
Carbocation
CH3CH2 CH3
intermediate Br 
(achiral) (R)-2-Bromobutane
(50%) 52
b. Phân tử có nhiều nguyên tử C bất đối.
Nếu phân tử có nhiều C bất đối (C*) thì số đồng phân quang học tăng lên.
Nếu có n nguyên tử C bất đối xứng thì số đồng phân quang học có thể là 2 n.

Ví dụ 1:

H 3C C* H C* H C O O H
OH NH2
COOH COOH COOH COOH

H NH2 H 2N H H NH2 H 2N H

H OH HO H HO H H OH

CH3 CH3 CH3 CH3

(I) ( II ) ( I I I) (IV )

2 - a m i n o - 3 - h y d r o x y b u t a n o ic a c i d ( t h r e o n i n e )
Threonin có 2 C bất đối xứng: có 4 đồng phân quang học
- I và II, III và IV: các đối quang
- I và III, II và III, I và IV, II và IV: đồng phân quang học không đối quang với nhau (đồng
phân dias).

53
54
CH3 CH CH CH3
OH Br

CH3 CH3 CH3 CH3


H Br Br H H Br Br H
H OH HO H HO H H OH
CH3 CH3 CH3 CH3

Đối quang(enantiomer)

Không đối quang(diasteromer)

55
CH3 CH CH CH3
Br Br

CH3 CH3 CH3 CH3


H Br Br H H Br Br H
Br H H Br H Br Br H
CH3 CH3 CH3 CH3

Đồng phân meso


Đối quang

56
3. Các đồng phân quang học không có C bất đối:

Một số hợp chất do sự cản quay làm cho phân tử trở thành bất đối nên phân
tử có tính quang hoạt.

O
R R" R
a c
C C C (C H 2)n
b d
R ' R '" O R'
A ll e n D ip h e n y l P a r a c y c lo p h a n S p ir a n

57
58
Cho biết mối quan hệ giữa các cặp chất sau:

59
60
H2N CO2H HO2C NH2
S Asparagine R
O H NH2 H
NH2O
bitter taste sweet taste

CO2H HO2C
S H Dopa H R
NH2 NH2
HO (3,4-dihydroxyphenylalanine) OH
OH OH
Anti-Parkinson's disease Toxic

HO H H
H HO H
N N
CH3 Epinephrine
CH3
S R
HO OH
OH OH
Toxic hormone

61
So sánh hiệu lực của các dạng đồng phân

62
63

You might also like