You are on page 1of 37

Chủ thể phi quốc gia

(Non-state actor)
TS. Trần Thanh Huyền
Nội dung

3. CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA


3.1. Tổ chức quốc tế
 Khái niệm
 Phân loại
 Quá trình hình thành và phát triển
3.2. Công ty Xuyên quốc gia
3.3. Một số chủ thể phi quốc gia khác
3.4. Vai trò chủ thể phi quốc gia
trong QHQT
3.1.TỔ CHỨC QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL
ORGANIZATION)
 K ể tên 03 t ổ ch ức qu ốc t ế mà
em bi ế t
 Đ ặ c đi ể m chung c ủ a các t ổ ch ức
đó là gì?
3.1.Tổ chức quốc tế (International
Organization)
 Khái niệm - Dấu hiệu của TCQT

 Ý chí hợp tác được thể hiện trong các văn bản thành lập (tuyên bố chung, hi ệp đ ịnh,…)

 Bộ máy thường trực (ban thư ký, uỷ ban thường trực,…) giúp duy trì hoạt động th ường
xuyên,

 Có tính tự trị và thẩm quyền đối với các quyết định của mình (do các thành viên tho ả
thuận)

 Có thành viên từ hai quốc gia trở lên


ý chí hợp tác
Tổ bộ máy thường trực
chức
3.1.Tổ chức tự trị và có thẩm quyền

quốc tế
(International
Organization) Quốc Thành viên từ 2 nước trở lên
tế
3.1.Tổ chức Tổ chức quốc tế là

quốc tế Khái niệm


thể chế có thẩm
quyền xác định,
được thành lập trên
(International cơ sở thoả thuận và
nhằm mục đích hợp

Organization)
tác qua biên giới
3.1.Tổ chức quốc tế (International
Organization) – Phân loại

Cách 1: dựa trên lĩnh vực hoạt động chức năng


 TCQT đơn chức năng (chuyên môn) hoạt động trong một lĩnh
vực chuyên môn

 TCQT đa chức năng (chức năng chung) hoạt động đồng thời
trong nhiều lĩnh vực khác nhau

7
3.1.Tổ chức quốc tế (International
Organization) – Phân loại
Cách 2: dựa trên địa bàn hoạt động
 TCQT toàn cầu hoạt động trên quy mô toàn cầu
TCQT khu vực (hay địa phương) hoạt động trên quy
mô khu vực hay địa phương nào đó
Liên lục địa (Intercontinental)
Khu vực (Regional)
Tiểu vùng (Subregional)
3.1.Tổ chức quốc tế (International Organization) –
Phân loại dựa trên chế độ thành viên

TCQT công (public) có thành TCQT tư (private) có thành


viên là quốc gia viên là cá nhân và nhóm

Trên góc độ QHQT, là TCQT liên Trên góc độ QHQT, là TCQT phi
chính phủ (Intergovernmental chính phủ (International
Organization - IGO) Nongovernmental Organization -
INGO)
LIÊN HIỆP QUỐC:
 Đại hội đồng
 Hội đồng bảo an
 Hội đồng kinh tế xã hội
 Hội đồng uỷ trị (1994)
 Toà án công lý quốc tế
António Guterres
 Ban Thư ký

10
TCQT liên chính phủ (IGO)

UN WTO

NATO ASEM APEC

EU AU OAS ASEAN

11
TCQT phi chính phủ (INGO)

12
Nguyên nhân:
Quá trình hình

 Sự xuất hiện của các vấn đề chung


thành & phát  Sự tương tác giữa các thành viên tăng  nhu cầu
thể chế hóa
triển của INGO  Hạn chế tranh chap và xung đột
1856:
1815: Ủy ban
Ủy ban sông
Thế kỷ TW về Danube
XIX Thủy
điện
200 sông
năm Rhine
trước

Quá trình hình thành & phát triển


của INGO
Quá trình hình thành & phát triển của
INGO
Các yếu tố cấu thành INGO
INGO

Thành phần Phương thức Nguồn


Nhân lực
Sáng lập hoạt động Kinh phí

www.themegallery.com
Các yếu tố cấu thành INGO

 Thành lập tư nhân : Carnegie, Rockefeller, Bill Gates, hay Ford…

 Gồm nhiều cá nhân hợp tác thành lập: Oxfam, Catholic Relief Services, CARE
international, và Lutheran World Relief…
Tuân theo
Xúc tiến các
Các cuộc Vận pháp luật nước
Chương trình,
động hành lang nhân sự hợp
hoạt động…
tác

Các yếu tố cấu thành INGO


Phương thức hoạt động
Các yếu tố cấu thành INGO

 Nhân lực: Tình nguyện viên là chủ yếu


 Tài chính:
 Quyên góp từ thiện của tư nhân, tổ chức; nguồn từ
thành viên tham gia;...
 Phụ thuộc một phần vào chính phủ.
INGO ở Việt Nam
Xóa đói giảm nghèo
Phòng và ứng phó thiên tai và phát triển cộng đồng

Bảo vệ,
chăm sóc trẻ em INGOs Công bằng xã hội

Phòng chống
…. HIV/AIDS
Quốc gia
Chủ thể
QHQT
Phi Quốc gia

Công ty xuyên Một số chủ thể


Tổ chức Quốc tế
Quốc gia phi Quốc gia khác

Đơn chức năng


Chức năng
Đa chức năng

Khu vực
Địa bàn
Toàn cầu

Công (Quốc gia) = IGO Tổ chức quốc tế liên chính phủ


Chế độ thành viên
Tư www.themegallery.com
(Cá nhân, nhóm) =
INGO Tổ chức quốc tế phi chính phủ
3. Chủ thể phi quốc gia

3.2. Công ty Xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNC)

Khái niệm
Phân loại
Quá trình hình thành và phát triển

22
 Khái niệm - Dấu hiệu của TNC

 Tổ chức kinh doanh (là loại hình doanh nghiệp


có chức năng kinh doanh, mục đích lợi nhuận)
 Sở hữu đa quốc gia (vốn thuộc chủ đầu tư từ
nhiều nước)
3.2. Công ty  Quốc tế hoá hoạt động kinh doanh (sản xuất,
Xuyên quốc gia phân phối, quản lý diễn ra trên nhiều nước)

(Trans-national
Company/TNCs)
3.2. Công ty Xuyên quốc gia (Trans-
national Company/TNCs)

- Khái niệm

Công ty Xuyên quốc gia là những tổ chức


kinh doanh có quyền sở hữu hoặc hoạt động
kinh doanh diễn ra trên địa bàn nhiều quốc
gia

24
Tổ chức kinh
doanh
3.2. Công ty

TNCs
Xuyên quốc gia Sở hữu đa quốc
(Trans-national gia
Company/TNCs)
Quốc tế hóa hoạt
động kinh doanh
3.2. Công ty Xuyên quốc gia (Trans-
national Company/TNCs)
 TNCs – Transnational Coporation: Các Công ty xuyên quốc gia TNCs Công ty đa quốc gia -
MNCs
công ty xuyên quốc gia là các công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn, có cơ
cấu tổ chức gồm công ty mẹ và hệ thống
công ty chi nhánh ở nước ngoài, theo
nguyên tắc công ty mẹ sẽ kiểm soát tài Cơ cấu tổ chức Gồm công ty mẹ và các công ty Công ty mẹ đặt tại nước
con nằm ở các nước khác trong khác
sản của các công ty chi nhánh thông qua đó công ty mẹ được đặt tại nước
góp vốn cổ phần. s ở t ại

 MNCs – Multinational corporation: Các


công ty đa quốc gia là công ty sản xuất
hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc
gia. Là công ty cổ phần đóng góp từ nhiều
cá nhân của các quốc gia khác nhau. Các
công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt H́nh thức tài Do các quốc gia tự túc và toàn Có quan hệ phụ thuộc
sản quyền chặt chẽ với nhau
cả ngân sách của nhiều quốc gia.
TNCs

 Phân loại

Cách 1dựa trên mức độ tổ chức và liên kết


- Cartel, Syndicat, Trust, Concern,
Conglomerate
Cách 2 dựa trên nguồn vốn và hoạt động
- Công ty Đa quốc gia và Công ty Xuyên quốc
gia

27
TNCs

Cách 3 dựa trên sự tiếp cận thị trường thế giới


1. Công ty Sắc tộc trung tâm (Ethnocentric Corp.): hướng tới thị trường trong nước
2. Công ty Đa trung tâm (Polycentric Corp.): hướng tới thị trường vài nước
3. Công ty Khu vực trung tâm (Regioncentric Corp.): thị trường khu vực
4. Công ty Địa trung tâm (Geocentric Corp.): thị trường toàn cầu
Ví dụ cartel
thành công -
OPEC
 Quá trình hình thành và phát triển

- Đầu thế kỷ 17: công ty Đông Ấn, Hudson Bay…

- Thời kỳ CNĐQ: phát triển mạnh mẽ, tác động nhiều đến QHQT

- Sau 1945: phát triển mạnh ở các nước tư bản, sự nghi ngờ ở
Thế giới thứ Ba

- Sau CTL: phát triển mạnh (số lượng, mở rộng quy mô hoạt
động, mức độ quốc tế hoá cao, sức mạnh kinh tế lớn, vai trò đối
với phát triển, sự thừa nhận vai trò tích cực)
30
Sự phát triển của TNC
sau Chiến tranh lạnh

700
690
600
500 Số lượng TNC
400 (nghìn)

300 Số lượng chi


nhánh nước
200
170 ngoài (nghìn)
100
0 37 70
Đầu 1990s Năm 2004

31
3. CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA

3.3. Một số chủ thể phi quốc gia khác

 Tổ chức tôn giáo: Giáo hội Kito giáo, Hội đồng thế giới
các nhà thờ Tin Lành, Nhà thờ Hồi giáo,…
 Nhóm sắc tộc: ly khai, đòi lại đất,…
 Tổ chức tội phạm quốc tế: Al Queda,…
 Chính quyền địa phương Chủ thể dưới quốc gia
 Cá nhân

33
3. CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA

3.4. Vai trò của các chủ thể phi quốc gia trong QHQT

- INGO, TNC,… có phải là chủ thể QHQT?


- Chủ thể nào quan trọng hơn hiện nay?
- Quan niệm về vai trò của chủ thể phi quốc
gia trong QHQT

34
INGO, TNC,… có phải là chủ thể QHQT?

DẤU HIỆU INGO TNC


Từ cuối TK 19 Từ đầu TK 17
Tham gia Đa lĩnh vực Kinh tế quốc tế
Rộng khắp Sâu sắc

Mục đích Hợp tác chức năng Lợi nhuận

Tài chính riêng Tài chính riêng


Năng lực Thẩm quyền riêng Thẩm quyền riêng
Độc lập tương đối Tự chủ kinh doanh
35
Ảnh hưởng Tiếng nói tăng Chi phối kinh tế
So sánh với Quốc gia

Dấu hiệu INGO TNC Quốc gia


Cuối TK 19 Đầu TK 17 Khi có QG
Tham gia
KT-VH-XH Kinh tế Mọi lĩnh vực

Mục đích Hợp tác cụ thể Lợi nhuận Đa mục đích

Nhỏ bé, phụ Kinh tế, phụ Mạnh, toàn diện


Năng lực
thuộc QG thuộc QG và độc lập hơn

36
Ảnh hưởng Hạn chế Hạn chế Chi phối mọi mặt
CHỦ THỂ QHQT
 Các vấn đề chính trong bài 2
 Đặc trưng và khái niệm chủ thể QHQT
 Dấu hiệu và khái niệm Quốc gia
 Khái niệm và vai trò Chủ quyền quốc gia trong QHQT
 Khái niệm và vai trò Lợi ích quốc gia trong QHQT
 Vai trò chủ thể QHQT của Quốc gia
 Khái niệm và phân loại tổ chức quốc tế
 Khái niệm và phân loại TNC
 Vai trò của chủ thể phi quốc gia trong QHQT
 Các quan niệm khác nhau về vai trò chủ thể phi QG

37

You might also like