You are on page 1of 62

BÀI 3: CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

TRONG KINH DOANH DU LỊCH

1
MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học sinh viên có khả năng:

 Biết được một số tổ chức du lịch quốc tế và Việt Nam.


 Phân loại được các lĩnh vực kinh doanh du lịch.

2
NỘI DUNG

Một số tổ chức du lịch quốc tế và Việt Nam

Các lĩnh vực kinh doanh du lịch

3
Nội dung 1
Một số tổ chức du
lịch quốc tế và
Việt Nam

4
Một số tổ chức du lịch quốc tế và Việt Nam
Dựa vào hiểu biết của mình, các bạn hãy liệt kê các tổ
chức du lịch trên thế giới và Việt Nam?

5
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH
 Căn cứ vào cấp bậc và thẩm quyền của các thành viên tham
gia:
• Tổ chức mang tính chính phủ.
• Tổ chức không mang tính chính phủ.
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH
 Căn cứ vào cấp bậc và thẩm quyền của các thành viên tham
gia:
• Tổ chức mang tính chính phủ.
• Tổ chức không mang tính chính phủ.
 Căn cứ vào địa bàn hoạt động của các tổ chức:
• Các tổ chức thế giới.
• Các tổ chức khu vực.
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH
 Căn cứ vào cấp bậc và thẩm quyền của các thành viên tham gia:
• Tổ chức mang tính chính phủ.
• Tổ chức không mang tính chính phủ.
 Căn cứ vào địa bàn hoạt động của các tổ chức:
• Các tổ chức thế giới.
• Các tổ chức khu vực.
 Căn cứ vào sự chuyên môn hóa của các tổ chức:
• Các tổ chức quốc tế quan tâm đến các vấn đề về du lịch.
• Các tổ chức quốc tế về du lịch nói chung.
• Các tổ chức quốc tế quan tâm đến một lĩnh vực du lịch (khách sạn, nhà
hàng, lữ hành,…).
Hình thức tổ chức mang tính chính phủ

9
Liên hiệp quốc (United Nations)
 Thành lập: 23/4/1945 tại San Francisco.
 Cơ quan lãnh đạo: Đại hội đồng, Hội đồng
bảo an, Hội đồng KT – XH, Hội đồng bảo trợ,
Tòa án quốc tế.
 Trụ sở tại New York, có chi nhánh ở Châu Âu.
Hoạt động dựa trên Hiến chương do Anh,
Pháp, Mỹ, Trung Quốc.
 Vai trò: duy trì, giữ gìn hòa bình an ninh thế
giới, phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc trên nguyên tắc bình đẳng, tự do, hợp tác
trong mọi lĩnh vực. 10
Tổ chức của Liên hợp quốc về các vấn đề giáo dục, khoa
học và văn hóa (UNESCO)

 Thành lập: 11/1945, trụ sở đặt tại Paris, 180 nước


thành viên.
 Cơ quan lãnh đạo: Hội nghị toàn thể, Ban chấp
hành, Ban thư ký.
 Vai trò: củng cố hòa bình, làm dịu căng thẳng thế
giới, phát triển giáo dục – khoa học – kỹ thuật –
văn hóa – phương tiện đại chúng.
11
Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế (IATA)

 Vai trò: tạo điều kiện thuận lợi cho sự


chuyên chở hành khách và hàng hóa từ nơi
này đến nơi khác trên phạm vi mạng hàng
không toàn thế giới bằng phương thức mua
một vé hàng không duy nhất, với một giá
duy nhất, trả một loại tiền duy nhất và có
hiệu lực suốt lộ trình.
12
Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)

 Thành lập: 1944 có hơn 80 nước thành


viên.

 Vai trò: phát triển mạng lưới hàng không


dân dụng quốc tế, thiết kế và bảo đảm
hoạt động an toàn của máy bay, tạo điều
kiện phục vụ mục đích hòa bình, tìm biện
pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của vận
tải hàng không.
13
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)

 Thành lập 14/12/1960, trụ sở đặt ở Paris.

 Vai trò: thúc đẩy phát triển kinh tế giữa các


nước thành viên.

 Thành phần: nhiều Ủy ban trong đó có Ủy


ban về du lịch được thành lập từ những đại
diện của các cơ quan quốc gia quản lý về du
lịch và các tổ chức du lịch tư nhân của các
nước thành viên. 14
Khối thị trường chung Châu Âu (EEC)
 Thành lập 1958, trụ sở đặt tại Bruxel.
 Cơ quan lãnh đạo: Hội nghị toàn thể, các tiểu
ban, Nghị viện Tây Âu, Tòa án, Ủy ban kinh tế
và xã hội.
 Vai trò: tạo điều kiện cho lưu thông tự do hàng
hóa, lực lượng lao động, dịch vụ, vốn đầu tư
giữa các nước thành viên, phát triển chính sách
thống nhất trong các lĩnh vực công – nông –
giao thông – du lịch – tài chính – tiền tệ.

15
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
 Thành lập: 1967 gồm Thái Lan, Indonexia,
Malaysia, Philippine, Singapore.
 Năm 1976, Hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN
tại Bali.
 Tháng 1-1971, ASEAN –TA ra đời đặt trụ sở tại
Jakarta.
 Vai trò: thúc đẩy du lịch phát triển tại các nước
thành viên, xúc tiến, quảng bá, giới thiệu điểm đến
ASEAN.

16
Tổ chức du lịch Thế giới (UNWTO)
 Thành lập: 02/01/1975.
 Cơ quan: Đại hội đồng, Hội đồng chấp
hành, Ban thư ký, Ủy ban giải quyết các
trở ngại đối với du lịch, Ủy ban khảo sát –
nghiên cứu.
 Vai trò: giúp đỡ sự du lịch trên phạm vi
toàn thế giới.
 Việt Nam gia nhập UNWTO ngày
17/09/1981.

17
Hình thức tổ chức mang tính phi chính phủ

18
Hội đồng Lữ hành và Du lịch thế giới (WTTC)
 Là tổ chức liên kết quốc tế của 65 quan chức
đứng đầu các lĩnh vực ngành du lịch thế giới,
trụ sở tại Bruxel.
 Vai trò:
• Đẩy mạnh sự phát triển của thị trường du
lịch.
• Hỗ trợ việc tự do hóa ngành hàng không.
• Mở rộng chính sách song phương đa
phương.
• Đưa ra biện pháp làm giảm thủ tục về hành
chính, biện pháp bảo đảm an ninh an toàn
du khách.

19
Hiệp hội Lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương (PATA)
 Thành lập: 1951 tại Hawaii có 80 cơ quan du lịch
nhà nước, 2000 tổ chức du lịch và 80 chi hội.
 Vai trò:
• Tuyên truyền và khuyến khích sự phát triển du
lịch Châu Á Thái Bình Dương.
• Giúp thành viên quảng cáo, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật du lịch.
• Tạo điều kiện thuận lợi liên kết hợp tác phát triển
du lịch.
• Phát hành ấn phẩm.

20
Viện hàn lâm quốc tế về du lịch (AIT)

Thành lập: 1951 tại Monaco, trụ sở tại

Monter Carlo.

Vai trò:

• Phát triển tính văn hóa tính nhân đạo của

du lịch quốc tế.

• Giải thích thuật ngữ trong lĩnh vực du lịch.

21
Hiệp hội quốc tế các chuyên gia về du lịch (AIEST)
 Thành lập: 1949 tại Lugano, trụ sở đặt tại Bern (Thụy
Sỹ).
 Vai trò:
• Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học
thông qua gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm.
• Tổ chức hội thảo quốc tế về du lịch.
• Tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ du lịch.
• Phát hành ấn phẩm du lịch.

22
Hội du lịch quốc tế (AIT)

 Thành lập: 05/1919


 Cơ quan lãnh đạo: Hội nghị toàn thể, Ban thư ký,
Ủy ban lãnh đạo và Hội đồng.
 Vai trò:

• Khuyến khích phát triển tất cả các thể loại du lịch


và đặc biệt là du lịch bằng ô tô.
• Giúp đỡ các tổ chức du lịch quốc gia.,

• Tạo điều kiện hợp tác giữa các thành viên. 23


HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

 Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch.


 Chức năng của quản lý nhà nước về du lịch.
 Các cấp quản lý nhà nước về du lịch.
 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngành Du lịch Việt Nam.
Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch

 Quản lý nhà nước về du lịch: là chức năng quản


lý vĩ mô về du lịch, không làm chức năng chủ
quản hay kinh doanh thay các doanh nghiệp du
lịch.
 Việc quản lý được thông qua các công cụ quản lý
vĩ mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
hoạt động trên lĩnh vực kinh tế du lịch.

25
Chức năng của quản lý nhà nước về du lịch

 Ban hành các văn bản pháp luật về du lịch.


 Tổ chức hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các văn
bản luật du lịch.
 Tổ chức tuyên truyền, quảng cáo du lịch.
 Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm luật trong hoạt
động du lịch.

26
Các cấp quản lý nhà nước về du lịch

 Cấp trung ương: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục du lịch, các vụ
chức năng; thực hiện nhiệm vụ và chức năng sau:
• Lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch.
• Ban hành chính sách và kết hợp với bộ ngành liên quan để phát triển du
lịch.
 Cấp địa phương: sở du lịch, trung tâm - văn phòng du lịch địa phương
chịu sự chỉ đạo ngành theo chiều dọc, thực hiện nhiệm vụ sau:
• Xây dựng đề án về quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch địa phương.
• Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chính sách.
• Xét và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp hoạt
động du lịch.
27
Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà nước về du lịch

Quốc hội
Chủ tịch nước

Bộ Văn hóa, Viện kiểm


Chính Tòa án nhân
Thể thao và soát nhân
phủ dân tối cao
Du lịch dân tối cao

Hội đồng nhân


Sở Du lịch
dân cấp Tỉnh

Trung tâm xúc


tiến du lịch
Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà nước về du lịch (tt)
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Tổng cục du lịch

Chức năng quản lý Sự nghiệp trực thuộc


Vụ lữ hành
Viện nghiên cứu
Vụ khách sạn phát triển du lịch

Vụ thị trường du lịch Tạp chí du lịch


Vụ Kế hoạch, Tài chính
Báo du lịch
Vụ hợp tác quốc tế Trung tâm thông tin
Vụ tổ chức cán bộ du lịch

Văn phòng
Ôn tập nội dung 1
UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
B. Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới
C. Ủy ban Di sản Thế giới Liên Chính phủ
D. Ủy ban Di sản Thế giới

30
Ôn tập nội dung 1
PATA là tên viết tắt của tổ chức nào?
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
B. Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới
C. Hiệp hội Lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương
D. Ủy ban Di sản Thế giới

31
Ôn tập nội dung 1
EEC là tên viết tắt của tổ chức nào?
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
B. Khối thị trường chung Châu Âu
C. Hiệp hội Lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương
D. Ủy ban Di sản Thế giới

32
Ôn tập nội dung 1
AIT là tên viết tắt của tổ chức nào?
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
B. Viện hàn lâm quốc tế về du lịch
C. Hiệp hội Lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương
D. Ủy ban Di sản Thế giới

33
Ôn tập nội dung 1
Cấp quản lý nhà nước về du lịch cấp Trung ương là?
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Việt NAM
B. Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch
C. Hiệp hội Lữ hành Việt Nam
D. Ủy ban Di sản Thế giới

34
Ôn tập nội dung 1
Cấp quản lý nhà nước về du lịch cấp địa phương là?
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Việt NAM
B. Sở Du lịch
C. Hiệp hội Lữ hành Việt Nam
D. Ủy ban Di sản Thế giới

35
Nội dung 2

Các lĩnh vực


kinh doanh
du lịch

36
Các lĩnh vực kinh doanh du lịch

1. Dịch vụ vận chuyển du lịch

2. Dịch vụ lưu trú

3. Dịch vụ ăn uống/ẩm thực

4. Các điểm tham quan du lịch

5. Các hoạt động vui chơi giải trí

6. Kinh doanh dịch vụ lữ hành và các hoạt động trung gian


37
Dịch vụ vận chuyển du lịch
Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên ngành, liên vùng. Trong
thành tựu phát triển vượt bậc của ngành du lịch luôn luôn có sự
đóng góp quan trọng của ngành giao thông vận tải.

38
Dịch vụ vận chuyển du lịch

• Khách du lịch thường xem xét kỹ các nhân tố sau đây liên quan đến
dịch vụ vận chuyển:
• Khoảng cách và thời gian của hành trình.
• Trạng thái và mức độ tiện nghi của phương tiện.
• Mức độ an toàn và tính hữu ích của phương tiện.
• Các dịch vụ kèm theo được cung ứng.
• Giá so sánh các dịch vụ được cung ứng.
• Vị trí địa lý và mức độ biệt lập của điểm đến.
• Mức độ cạnh tranh giữa các dịch vụ... 39
Dịch vụ vận chuyển du lịch

Ngành vận chuyển khách du lịch bao gồm:

 Vận chuyển hàng không


 Vận chuyển đường sắt
 Vận chuyển đường bộ
 Vận chuyển đường thủy

40
Dịch vụ lưu trú
 Một số loại hình cơ sở lưu trú:

 Hotel
 Motel

 Resort
 Tourist village
 Homestay

 Bungalow….V.v….
Hotel

 Hotel là khách sạn, sở hữu công trình


kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, mỗi
tầng lại tích hợp nhiều phòng ngủ với
trang thiết bị và đồ dùng tiện nghi nhằm
đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng của du
khách.
 Hotel được phân cấp từ 1 sao đến 5 sao.
MOTEL

 Motel là gì?
 Sự khác biệt giữa hotel và
motel?
 Motel là cơ sở lưu trú phục vụ
theo mùa hay quanh năm cho
khách du lịch đi bằng các
Phương tiện đường bộ như ô
tô, mô tô,… Có các dịch vụ
như phòng ngủ, phòng vệ
sinh, nhà hàng và các dịch vụ
khác.
 Motel thường được xây dựng
cạnh các tuyến đường cao tốc
hoặc giao điểm các trục đường
chính.
 Có nơi để xe cho khách, cây xăng,
xưởng sửa chữa và bảo hành.
Sự khác biệt giữa hotel và motel

Sự khác biệt về quy mô


Sự khác biệt về vị trí
Sự khác biệt về dịch vụ
Sự khác biệt về nhân sự
Làng du lịch:
Là một trung tâm riêng biệt gồm
nhiều lán trại, nhà dành cho cá
nhân hoặc gia đình lưu trú, tập
hợp xung quanh các cơ sở sinh
hoạt công cộng phục vụ trong
giá tổng hợp (giá trọn gói) bao
gồm ăn, uống vui chơi giải trí.
Phương thức xây dựng làng du lịch được chia thành nhiều
khu vực:

 Khu yên tĩnh dành cho lưu trú,


nghỉ ngơi.
 Trung tâm dịch vụ thương nghiệp,
nhà hàng và các cơ sở ăn uống.
 Trung tâm hoặc khu vực vui chơi
giải trí và thể thao,…
Bungalow

 Là loại hình cơ sở lưu trú làm


bằng gỗ hoặc các vật liệu đa
dạng khác thường có nguồn
gốc từ thiên nhiên theo
phương pháp lắp ghép, giản
tiện.
Biệt thự

Là cơ sở lưu trú được xây


dựng trong các khu du
lịch nghỉ biển, nghỉ núi,
khu điều dưỡng, làng du
lịch hoặc bãi cắm trại.
Biệt thự được thiết kế và
xây dựng phù hợp với
cảnh quan và môi
trường xung quanh.
Biệt thự

Yêu cầu đối với biệt thự:


có phòng ngủ, phòng tiếp
khách, bếp được trang bị các
đồ dùng cần thiết, hệ thống
vệ sinh, vườn cây xanh, ban
công và nơi để xe.
Buồng ngủ và buồng vệ
sinh đảm bảo các yêu cầu
như ở khách sạn.
Dịch vụ ăn uống/ẩm thực

Tham gia phục vụ ăn uống có các loại hình như nhà hàng, quán bar,
các quán café… tồn tại độc lập hoặc có thể là bộ phận trong các khách
sạn, trên máy bay, tàu hỏa. Hiện nay, ở nước ta chưa có qui định cụ thể
về phân loại nhà hàng.
52
Dịch vụ ăn uống/ẩm thực
Nhưng trong thực tế, ở nước
ta và các nước khác, các loại
nhà hàng và các cơ sở kinh
doanh ăn uống phục vụ khách
du lịch thường là các nhà hàng
cao cấp, nhà hàng buffet, nhà
hàng đặc sản, nhà hàng ăn
nhanh, nhà hàng gia đình,
caféteria, coffee shop…

53
Các điểm tham quan du lịch
Các địa điểm có cảnh
quan thiên nhiên hấp dẫn
hoặc những nơi các tài
nguyên nhân tạo như: di
tích văn hóa, di tích lịch sử,
các hoạt động văn hóa của
địa phương, các làng nghề...

54
Các hoạt động vui chơi giải trí

 Tại các điểm du lịch, các


điểm tham quan du lịch
sẽ góp phần vào quyết
định lựa chọn của du
khách, các hoạt động vui
chơi giải trí sẽ làm tác
động đến thời gian lưu lại
của khách dài hay ngắn.
55
Các hoạt động vui chơi giải trí

 Hoạt động của các công viên giải


trí, sở thú, bách thảo, các chương
trình biểu diễn ca nhạc, chiếu
phim, các khu vực mua sắm, sòng
bạc… càng đa dạng, phong phú
càng kích thích chi tiêu của khách,
và như vậy sẽ mang lại nguồn thu
cho điểm du lịch ngoài nguồn thu
về lưu trú, ăn uống, vận chuyển.

56
Kinh doanh dịch vụ lữ hành và các hoạt động trung gian

 Thực hiện các hoạt động trung gian nối liền giữa khách du lịch với các nhà
cung ứng hàng hoá và dịch vụ du lịch.
 Có khả năng cung cấp cho khách những sản phẩm đồng bộ, trọn gói thông
qua việc liên kết các dịch vụ của các nhà cung ứng du lịch nhằm tạo ra cho
khách hàng sự chủ động cao và hiệu quả trong các chuyến đi du lịch.
 Có hai loại tổ chức kinh doanh lữ hành chủ yếu là đại lý du lịch và công ty
lữ hành.

57
Ôn tập nội dung 2
Ngành vận chuyển khách du lịch bao gồm mấy loại hình?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

58
Ôn tập nội dung 2
Điền vào chỗ trống: Tại các điểm du lịch, các điểm tham quan du lịch sẽ
góp phần vào …… của du khách, các hoạt động vui chơi giải trí sẽ làm
tác động đến thời gian lưu lại của khách dài hay ngắn.
A. triển khai hoạt động
B. quyết định
C. quyết định lựa chọn
D. lựa chọn nhanh nhất

59
Ôn tập nội dung 2
Điền vào chỗ trống: Các địa điểm có …….. hấp dẫn hoặc những nơi các
tài nguyên nhân tạo như: di tích văn hóa, di tích lịch sử, các hoạt động
văn hóa của địa phương, các làng nghề...
A. triển khai hoạt động
B. tài nguyên con người
C. cảnh quan thiên nhiên
D. lựa chọn nhanh nhất

60
Ôn tập nội dung 2
Điền vào chỗ trống: Có ….. loại tổ chức kinh doanh lữ hành chủ yếu là
đại lý du lịch và công ty lữ hành.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

61
Cảm ơn các bạn! 62

You might also like