You are on page 1of 53

Giới thiệu về

Bộ môn Cơ sở - Cơ bản
Trường ĐH Ngoại thương
- Cơ sở II tại Tp.HCM
Chức năng Nhiệm vụ

Cơ cấu tổ chức

Ban chủ nhiệm Bộ môn Trợ lý Bộ môn

Tổ Bộ môn Toán - Tin

Tổ bộ môn Kinh tế

Tổ Bộ môn Lý luận chính trị

Công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học

Các hoạt động khác Liên hệ


Chức năng

Tham mưu cho Giám đốc


trong việc quản lý, điều hành
hoạt động, công tác của Bộ
môn Cơ sở - Cơ bản.
Nhiệm vụ
►Quản lý viên chức thuộc Bộ môn Cơ sở - Cơ bản
►Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, hỗ trợ
sinh viên nghiên cứu khoa học.
►Bố trí giảng viên giảng dạy các môn được phân
công, chịu trách nhiệm theo dõi chất lượng
giảng dạy và kỷ luật lao động của giảng viên cơ
hữu và giảng viên thỉnh giảng tại Tp.HCM và các
đơn vị liên kết.
►Số lượng viên chức: 21 (01 Tiến sĩ, 19 Thạc sĩ
trong đó có 13 Thạc sĩ – Nghiên cứu sinh) – chưa
bao gồm giảng viên kiêm giảng
Cơ cấu tổ chức
Ban chủ nhiệm Bộ môn

► Gồm có Trưởng Bộ môn (ThS Nguyễn Trần


Sỹ) và một Phó trưởng Bộ môn (ThS Nguyễn
Thị Mai).
►Trưởng Bộ môn phụ trách công tác quản lý
chung của Bộ môn và Tham mưu cho Ban Giám
đốc trong việc quản lý, điều hành hoạt động của
Bộ môn.
►Phó Trưởng Bộ môn thực hiện các công tác
theo chỉ đạo của Nhà trường và Trưởng Bộ môn.
Trợ lý Bộ môn

►Có 1 trợ lý Bộ môn (Vũ Phạm Kiều


Duyên) thực hiện các công việc hành
chính của Bộ môn và các công tác phát
sinh theo sự chỉ đạo của Nhà
trường và của Ban Chủ nhiệm Bộ môn.
Tổ Bộ môn Toán - Tin

►Quản lý các môn học: Toán cao cấp, Lý


thuyết xác suất và thống kê Toán, Tin học
đại cương , Giáo dục thể chất.
►Số lượng giảng viên: 05 Thạc sĩ (01 Nghiên
cứu sinh, 01 GV kiêm chức).
Tổ bộ môn Kinh tế

►Quản lý các môn học: Kinh tế vĩ mô 1, Kinh


tế vĩ mô 2, Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vi mô 2,
Kinh tế lượng, Kinh tế công cộng, Kinh tế
phát triển, Kinh tế môi trường, Lịch sử các
học thuyết kinh tế, Kinh tế đầu tư, Phương
pháp thực hành và nghiên cứu khoa học.
►Số lượng giảng viên: 10, trong đó có 01
TS, 7 Thạc sĩ – NCS, 2 Thạc sĩ 
Tổ Bộ môn Lý luận chính trị

►Quản lý các môn học: Triết học Mác -


Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ
nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử ĐCSVN, Tư
tưởng Hồ Chí Minh, Logic học, Phương
pháp học tập và nghiên cứu khoa học,
Triết học, Phương pháp nghiên cứu khoa
học và GDĐH.
►Số lượng giảng viên: 08, trong đó có 06
Thạc sĩ – NCS và 02 Thạc sĩ. 1 Gv kiêm chức
Tập thể giảng viên Bộ môn Cơ sở - Cơ bản
Công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học

►  Công tác giảng dạy:
mỗi năm Bộ môn thực hiện khoảng
8.672,5 giờ giờ
► Tổng số giờ vượt: 4.248,5 giờ, (vượt 96
%)
► Đảm bảo nội dung và chất lượng giảng
dạy theo quy định, không ngừng đổi mới
phương pháp giảng dạy, đánh giá.
Công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học

►   Công tác NCKH: Mỗi năm, Bộ


môn thực hiện khoảng 18.436 giờ
► Tổng số giờ vượt: 8.566 giờ (86,8 %
vượt)
► Các giảng viên thường xuyên tham gia viết
sách, viết bài đăng trên tạp chí chuyên ngành
trong nước, tham dự các đề tài cấp Bộ, cấp cơ
sở, hội thảo trong và ngoài trường.
Các hoạt động khác

►Tham gia đi thực tế và báo cáo tại Hội nghị Báo cáo
  thực tế của Bộ môn, tham gia hoạt động đoàn
thể, văn hóa văn nghệ tại đơn vị
►Hướng dẫn về mặt chuyên môn cho
các đội nhóm học  thuật của sinh viên CS2, hướng
dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học
►Hướng dẫn sinh viên tham gia thi “Olympic
Toán Sinh viên toàn quốc”, “Vô địch Tin học văn
phòng thế giới”, “Olympic Kinh tế lượng và ứng
dụng toàn quốc” đạt nhiều giải cao.
THÀNH TÍCH CỦA SV TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG CS2 TRONG KỲ THI OLYMPIC TOÁN,
OLYMPIC KINH TẾ LƯỢNG SINH VIÊN TOÀN QUỐC,
VÔ ĐỊCH TIN HỌC VĂN PHÒNG THẾ GIỚI MOSWC
CUỘC THI NĂM HỌC GIẢI NHẤT GIẢI NHÌ GIẢI BA GIẢI KK GHI CHÚ
2011 – 2012 0 2 3 2  
2012 – 2013 3 3 1 0  
2013 – 2014 1 2 2 0  
OLYMPIC TOÁN 2014 – 2015 1 1 4 1  
SV 2015 – 2016 0 1 5 0  
2016 – 2017 0 2 5 0  
2017 – 2018 1 2 6 0  
2018 - 2019 1 2 6 0
TỔNG CỘNG 7 15 32 3  
2014 – 2015 0 1 0 1  
SV đạt giải nhất khu vực miền
2015 – 2016 1 0 0 0 Nam
VÔ ĐỊCH
TIN HỌC VĂN SV đạt giải nhất quốc gia đại
PHÒNG THẾ 2016 – 2017 1 0 0 0 diện cho Việt Nam tham dự kỳ
thi quốc tế tại Mỹ
GIỚI MOS
2018 - 2019 0 0 0 1
2019 - 2020 0 0 1 2
TỔNG CỘNG 2 1 1 4  
2016 – 2017 1 1 0 12  
OLYMPIC KINH  
2017 – 2018 1 0 1 11
TẾ LƯỢNG
Sinh viên ĐH Ngoại thương đạt giải Nhất
cuộc thi Olympic Kinh tế lượng và ứng
dụng Toàn quốc 2016
Các hoạt động khác

►Phối hợp với các CLB tổ chức các hội thảo định
hướng, sinh hoạt ngoại khóa cho sinh viên như
“La bàn hướng Nam”, “Tự mình thắp đuốc mà
đi”, “Kích hoạt bản lĩnh lãnh đạo”, “Ứng dụng
toán trong kinh tế - tài chính: Kinh tế: vấn đề nợ
công ở VN…”
►Tổ chức các cuộc thi học thuật uy tín như
Leadership 4.0 ( Nhà lãnh đạo 4.0) - CLB Lý luận
trẻ; Econtest 5.0 – LeaderID (Mật mã lãnh đạo) –
CLB Nhà Kinh tế trẻ, Challenge your mind…
Hoạt động tham quan thực tế tại
Bảo tàng Chứng tích chiến tranh Tp.HCM
Tham quan thực tế tại bảo tàng Hồ Chí Minh
CLB Lý luận trẻ tổ chức về nguồn tại Khu DTLS Địa đạo Củ Chi
Sinh viên CS2 tham dự cuộc thi “Tầm nhìn xuyên thế kỷ”
Báo cáo viên trình bày tại buổi sinh hoạt ngoại khóa do
Bộ môn tổ chức
HỘI THẢO LA BÀN HƯỚNG NAM
HỘI THẢO “TỰ MÌNH THẮP ĐUỐC MÀ ĐI”
HỘI THẢO “TỰ MÌNH THẮP ĐUỐC MÀ ĐI”
CUỘC THI CHALLENGE YOUR MIND”
CUỘC THI LEADERSHIP 4.0 - 2018– TỔNG GIÁ TRỊ GIẢI THƯỞNG 800 TRIỆ
CUỘC THI LEADERSHIP 4.0 - 2019 – TỔNG GIÁ TRỊ GIẢI THƯỞNG 1 TỶ 200 TRIỆU ĐỒNG
QUÁN QUÂN CUỘC THI LEADERSHIP 4.0 - 2019
Liên hệ
► Bộ môn Cơ sở - Cơ bản, Phòng A106,
Trường Đại học Ngoại thương,
Số 15 đường D5, phường 25,
quận Bình Thạnh, TP. HCM
►Điện thoại: 028 3512 7254, 028 3512 7257
(Trưởng Bộ môn: 875;  Phó Trưởng Bộ môn:
876; Trợ lý Bộ môn 877)
►Email công vụ của đơn vị: 
bmcbcs.cs2@ftu.edu.vn
HỌC TẬP, LÀM THEO
TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH
HỒ CHÍ MINH
Chuyên đề 2020
«Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc,
xây dựng đảng và hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh»
I. TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ TĂNG
CƯỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
II. TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền trong sạch, vững mạnh
làm hạt nhân lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị
II. TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH,
VỮNG MẠNH

2. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh dưới sự


lãnh đạo của Đảng
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền là
nhà nước của dân, nhà nước do dân và nhà nước vì dân
2.2. Xây dựng Mặt trận dân tộc và các đoàn thể chính
trị - xã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ trong xã hội
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn
dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt
Nam, là động lực, nguồn lực to lớn trong xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc

 1. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải
quyết hài hòa quan hệ lợi ích giữa các thành viên
trong xã hội
 2. Chính sách đối với các giai cấp, tầng lớp xã hội
nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
 3. Chính sách với đồng bào, các giới và lứa tuổi
nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch,
vững mạnh, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết
toàn dân tộc

 1. Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch vững


mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc
 2. Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo, phát huy sức
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc
 3. Tiếp tục củng cố, tăng cường tổ chức, đổi mới
nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG - CƠ SỞ II

VỚI VIỆC HỌC TẬP, LÀM THEO


TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH
HỒ CHÍ MINH
- Tự học tập, rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức và phong cách
Hồ Chí Minh trong cuộc sống hàng ngày, trên mọi cương vị
- Tham gia tích cực các hoạt động Đoàn – Hội, đặc biệt là các
hoạt động tình nguyện, công tác xã hội, câu lạc bộ Lý luận trẻ
- Tham gia tích cực các cuộc thi tìm hiểu về Bác và các cuộc thi
học thuật khác: Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Hành trình theo chân Bác”,
“Tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu”, “Kể chuyện về Bác Hồ bằng
Tiếng Anh”, “Tầm nhìn xuyên thế kỷ”, “Tự hào sử Việt”, “Biển
đảo quê hương…
- Học tập tốt môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn học Lý
luận chính trị
- Phấn đấu đạt được danh hiệu “Thanh niên tiên tiến làm theo
lời Bác”, “Sinh viên 5 tốt” các cấp
- Vận động gia đình, người thân… học tập, làm theo Bác
TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN NỘI DUNG
LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI HỌC TẠI
LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1. Luật số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6
năm 2013 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Thuế thu nhập doanh
nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01
LUẬT năm 2014;
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
2. Luật Giáo dục nghề nghiệp số
74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014
LUẬT GIÁO DỤC của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng
ĐẠI HỌC SỐ 7 năm 2015;
08/2012/QH13 NGÀY
18 THÁNG 6 NĂM
3. Luật Phí và lệ phí số 97/2015/QH13 ngày
2012 CỦA QUỐC 25 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội, có hiệu
HỘI, CÓ HIỆU LỰC lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017;
KỂ TỪ NGÀY 01
THÁNG 01 NĂM
2013, ĐƯỢC SỬA 4. Luật số 34/2018/QH14 ngày 19 tháng 11
năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một
ĐỔI, BỔ SUNG BỞI: số điều của Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2019.
CHƯƠNG IX – NGƯỜI HỌC
(ĐIỀU 59 ĐẾN ĐIỀU 63)
LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Điều 59. Người học
ĐIỀU 59. Người học là người đang học
tập và nghiên cứu khoa học tại
NGƯỜI cơ sở giáo dục đại học, gồm
sinh viên của chương trình đào
HỌC tạo đại học; học viên của
chương trình đào tạo thạc sĩ;
nghiên cứu sinh của chương
trình đào tạo tiến sĩ.
 Điều 60. Nhiệm vụ và quyền của người học
 1. Học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện theo quy định.
 2. Tôn trọng giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức và nhân viên
của cơ sở giáo dục đại học; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học
tập và rèn luyện.
 3. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi
trường, bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống tiêu cực, gian lận
trong học tập và thi cử, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.
 4.Được tôn trọng và đối xử bình đẳng, không phân biệt đối xử về
giới, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân; được định hướng
nghề nghiệp và cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn
luyện.
 5.Được bảo đảm điều kiện học tập, tham gia hoạt động khoa
học, công nghệ và khởi nghiệp, hoạt động rèn luyện kỹ năng
hoàn thiện bản thân, tham gia hoạt động đoàn thể, hoạt động vì
cộng đồng và hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao.
 6. Đóng góp ý kiến, tham gia quản lý và giám sát hoạt động giáo
dục và các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.
 7. Được hưởng chính sách đối với người học thuộc đối tượng
hưởng ưu tiên và chính sách xã hội.
 8. Nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy chế tổ chức và hoạt
động của cơ sở giáo dục đại học và quy định khác của pháp luật
có liên quan.
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm
ĐIỀU 61. phạm thân thể giảng viên, cán bộ quản lý
CÁC HÀNH giáo dục, nhân viên, người học của cơ sở
giáo dục đại học và người khác.
VI NGƯỜI 2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử,
HỌC tuyển sinh.
KHÔNG 3. Tham gia tệ nạn xã hội, gây rối an ninh
trật tự trong cơ sở giáo dục đại học hoặc
ĐƯỢC nơi công cộng và các hành vi vi phạm
LÀM pháp luật khác.
4. Tổ chức hoặc tham gia các hoạt động vi
phạm pháp luật.
Người học trong cơ sở giáo dục đại học
được hưởng các chính sách về học bổng
và trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, tín
dụng giáo dục, miễn, giảm phí dịch vụ
công cộng theo quy định của Luật Giáo
dục.

ĐIỀU 62. CHÍNH 2. Người học các ngành chuyên môn đặc
SÁCH ĐỐI VỚI thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -
xã hội, quốc phòng an ninh không phải
NGƯỜI HỌC đóng học phí, được ưu tiên trong việc
xét cấp bọc bổng, trợ cấp xã hội.

3. Chính phủ quy định cụ thể chính sách


ưu tiên đối với người học thuộc đối
tượng được hưởng ưu tiên và chính sách
xã hội.
1. Người học chương trình giáo dục đại học
nếu được hưởng học bổng và chi phí đào
tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài
tài trợ theo điều ước quốc tế mà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
ĐIỀU 63. NGHĨA thành viên , thì sau khi tốt nghiệp phải
VỤ LÀM VIỆC CÓ chấp hành sự điều động làm việc của Nhà
nước trong thời gian ít nhất là gấp đôi
THỜI HẠN thời gian được hưởng học bổng và chi phí
đào tạo, nếu không chấp hành thì phải bồi
THEO SỰ ĐIỀU hoàn học bổng, chi phí đào tạo.
2. Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày người
ĐỘNG CỦA NHÀ học được công nhận tốt nghiệp, cơ quan
NƯỚC nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm
phân công làm việc đối với người học đã
được công nhận tốt nghiệp, quá thời hạn
trên, nếu người học không được phân
công làm việc thì không phải bồi hoàn học
bổng, chi phí đào tạo.
3. Chính phủ quy định cụ thể về bồi hoàn học
bổng và chi phí đào tạo.
CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC,
TRÁCH NHIỆM SINH VIÊN
Chúc các bạn có một
chặng đường đại học
thành công
và một thời sinh viên ý nghĩa
xứng danh tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ!

You might also like