You are on page 1of 68

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC – DƯỢC LIỆU – DƯỢC CỔ TRUYỀN

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀ I: BÀ I THUỐ C YHCT CÓ
TÁ C DỤ NG ĐIỀ U TRỊ BỆ NH HUYẾ T Á P

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi


Trình bày: Nhóm 3 – Lớp D4K5
Nguyễn Tiến Dũng Nông Trung Duy
Nguyễn Thùy Dương Lữ Đăng Đại
Hoàng Vân Giang Kiều Hoàng Giang
Nguyễn Thị Trà Giang Đặng Thu Hà
Nguyễn Thị Hà Phạm Thu Hà
NỘ I DUNG TIỂ U LUẬ N
1.1. Khá i niệm, nguyên nhâ n, cơ chế bệnh sinh theo
YHCT và YHHĐ
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH
TĂNG HUYẾT ÁP 1.2. Tổ ng quan điều trị theo y họ c hiện đạ i và y họ c
cổ truyền

2.1. Bà i thuố c trị tă ng huyết á p


CHƯƠNG II: CÁC BÀI THUỐC TRỊ 2.2. Điều trị bệ nh cao huyết á p
CAO HUYẾT ÁP
2.3. Cá c bà i thuố c trị cao huyết á p tiêu biểu
CHƯƠNG I
Tổ ng quan về bệnh tă ng
huyết á p
1.1 Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh
theo YHCT và YHHĐ

Khái niệm: Tăng huyết áp là tình trạng tăng huyết áp tâm thu
và hoặc tăng huyết áp tâm trương có hoặc không có nguyên
nhân.
THEO Y HỌC Cơ chế: Cung lượng tim tăng và/hoặc sức cản ngoại vi tăng
HIỆN ĐẠI làm cho huyết áp tăng
 Sự tăng nồng độ adranalin và noradrenalin
 Hệ thống RAS (renin-angiotensin-aldosteron)
 Tim tăng động, phì đại cơ tim, nhịp tim nhanh
 Ion natri
 Ion calci
 Rối loạn chức năng tế bào nội mạc
Nguyên nhân tăng huyết áp:
 Tăng huyết áp tiên phát không rõ nguyên nhân, chiếm
90-95% trường hợp
 Tăng huyết áp thứ phát (có nguyên nhân), chiếm 5-10%
trường hợp
Triệu chứng: Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi; thời kỳ muộn
sẽ có biểu hiện lâm sàng tổn thương thận, tim và não...
Chuẩn đoán:
 Lâm sàng: Giai đoạn đầu của bệnh tăng huyết áp thì thường không thấy
biểu hiện đặc biệt
 Cận lâm sàng
 X quang: quai động mạch chủ vồng, cung tim trái giãn
 Điện tim: dày thất trái, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim
 Soi đáy mắt
 Xét nghiệm nước tiểu
Khái niệm: Các triệu chứng mô tả trong bệnh tăng huyết áp thuộc
phạm trù chứng huyễn vựng, đầu thống. Khi bệnh tiến triển nặng lên,
gây tăng huyết áp nguy hiểm hoặc gây đọt quỵ não thì y học cổ truyền
xếp trong phạm trù chứng trúng phong.

Nguyên nhân:
THEO Y HỌC o Yếu tố tinh thần
CỔ TRUYỀN o Nhân tố ăn uống
o Nhân tố lao dục

Triệu chứng và chẩn đoán:


o Thể âm hư dương xung
o Thể can thận âm hư
o Thể tâm tỳ hư
o Thể đàm thấp
1.2. Tổng quan điều trị theo YHHĐ và YHCT

ĐIỀU TRỊ THEO


Y HỌC HIỆN ĐẠI

Các biện pháp điều trị bệnh


o Giảm cân và luyện tập thể dục
o Cai thuốc lá
o Chế độ ăn: ăn nhiều hoa quả, giảm muối, hạn chế rượu
o Thuốc: Phụ thuộc vào huyết áp và bệnh tim mạch hoặc các yếu tố nguy cơ
kèm theo
o Thay đổi lối sống
Lựa chọn thuốc điều trị
Tiếp cận ban đầu để kiểm soát tăng huyết áp
Nguy c ơ bệnh x ơ v ữ a Nguy c ơ bệnh x ơ v ữ a Bệnh x ơ v ữ a động
HA
động mạch < 10% động mạch ≥ 10% mạch trên lâm sàng

Huyết áp bình thường cao: 120- Thay đổi lối sống, đánh Thay đổi lối sống, đánh Thay đổi lối sống, đánh

129/80< giá lại sau 3 đến 6 tháng giá lại sau 3 đến 6 tháng giá lại sau 3 đến 6 tháng

Tăng huyết áp độ 1: 130-139/80- Thay đổi lối sống, đánh Thuốc đơn trị liệu, đánh Thuốc đơn trị liệu, đánh

89 giá lại sau 3 đến 6 tháng giá lại sau 1 tháng giá lại sau 1 tháng

Tăng huyết áp giai đoạn 2: Huyết áp


Điều trị kết hợp 2 thuốc, Điều trị kết hợp 2 thuốc, Điều trị kết hợp 2 thuốc,
tâm thu ≥ 140 mmHg HOẶC Huyết
đánh giá lại sau 1 tháng đánh giá lại sau 1 tháng đánh giá lại sau 1 tháng
áp âm trương ≥ 90 mmHg
Lựa chọn điều trị ban đầu của nhóm thuốc hạ huyết áp
Thuốc Các ch ỉ định Thuốc Các ch ỉ định
o Thiếu niên Tuổi già

o Suy thất trái do rối loạn chức năng tâm Chủng tộc người da đen
thu
Đau thắt ngực ổn định
Thuốc chẹn kênh calci
o Đái tháo đường tuýp 1 có bệnh thận
Chất ức chế ACE Loạn nhịp tim (ví dụ, rung nhĩ, cơn nhịp
tác dụng kéo dài
o Protein niệu mức độ nặng trong bệnh nhanh kịch phát trên thất)
thận mạn tính hoặc xơ hóa cầu thận do
Tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở bệnh
bệnh đái tháo đường
nhân cao tuổi (chẹn kênh canxi nhóm
o Rối loạn cương dương do các thuốc dihydropyridin)
o Thiếu niên
khác
Nguy
o Tucổơi bgià
ệnh động mạch vành cao (chẹn
o Các trường hợp mà các các thuốc ACEIs Thuốc lợi tiểu giống
kênh canxi nhóm nondihydropyridines)
Thuốc chẹn thụ được chỉ định nhưng không dung nạp thiazide o Chủng tộc người da đen
được thuốc vì ho (chlorthalidone hoặc
thể angiotensin II o Suy tim
indapamide)
o Đái tháo đường tuýp 2 với bệnh thận

o Suy thất trái với rối loạn chức năng tâm


thu
Thuốc hạ áp cho bệnh nhân có tình trạng đồng mắc
Nh ữ ng bệnh Nh ữ ng bệnh
Bài thuốc Bài thuốc
lý đang mắc lý đang mắc
Thuốc ức chế ACE
Thuốc lợi tiểu
Các yếu tố Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
Thuốc ức chế ACE
nguy cơ tim Suy tim Thuốc chẹn beta
mạch Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
Lợi tiểu giữ kali
Thuốc chẹn kên canxi
Các thuốc lợi tiểu khác

Thuốc ức chế ACE


Bệnh thận Thuốc ức chế ACE Sau nhồi
Thuốc chẹn beta
mạn tính Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II máu cơ tim
Spironolactone hoặc eplerenone
Thuốc lợi tiểu Thuốc ức chế ACE
Bệnh tiểu Thuốc ức chế ACE Nguy cơ đột Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
đường Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II quỵ tái phát Thuốc chẹn kênh canxi
Thuốc chẹn kênh canxi Thuốc lợi tiểu
ĐIỀU TRỊ THEO
Y HỌC CỔ TRUYỀN

Nguyên tắc điều trị: Điều chỉnh cân bằng chức năng của can thận và âm
dương, hạ huyết áp hợp lý, chú trọng đến cải thiện triệu chứng

Phân thể điều trị: Phương pháp điều trị khác:


 Can dương thượng can  Châm cứu theo pháp hư bổ thực tả
 Âm hư dương cang  Vận dụng huyệt Ngũ du để châm tả huyệt Hành
 Âm dương lưỡng hư  Gia thêm huyệt Thái dương, Ấn đường, Hợp cốc,
 Đàm trọc ứ trệ Nội quan, Thần môn, Huyền chung, Dương lăng tuyền.
 Xung nhâm thất điều  Xoa bóp kết hợp.
CHƯƠNG II
Cá c bà i thuố c trị
cao huyết á p
2.1. Bà i thuố c trị tă ng huyết á p
1. Hương nhu hậu phác thạch cao thang 10. Ký sinh khô thảo thang
2. Cao bạch hạc 11. Cồn tỏi
3. Chè dừa cạn hoa đại lá dâu 12. Câu đằng thang
4. Chè an thần hạ áp 13. Bát trân gia giảm thang
5. Địa cốt bì thang 14. Hy thiêm chi tử thang
6. Tang chi uý tử thang 15. Nhân trần hoè hoa cam thảo thang
7. Khô thảo đỗ trọng hoàn 16. Ngũ tử thang
8. Hà sinh bạch thược thang 17. Quyết minh câu đằng thang
9. Hoè hoa hy thiêm thang 18. Trường xuân quyết minh thang
2.2. Điều trị bệnh cao huyết á p
 Pháp tr ị : T ư âm tiềm d ương

 Bài thuốc: Long đ ở m t ả can, Thiên ma câu đằng,L ụ c


Cao huyết áp th ể
v ị qui th ược,
âm h ư d ươ ng xung
 Châm c ứ u: Thái xung, Túc lâm khấp, Huyết h ải, Thái
khê, Bách h ộ i, Phong tr ị

 Âm hư nhiều dùng bài lục vị quy thược kỉ cúc


Cao huyết áp thể can thận âm hư
 Pháp trị: Tư âm hạ áp

 Pháp trị: Bổ dương hạ áp

Cao huyết áp thể dương hư  Châm cứu: Thái xung, Túc lâm khấp, Huyết hải, Thái khê,
Bách hội, Phong trị

Pháp trị: Kiện tỳ, bổ huyết, an thần


BÀI THUỐC:
GIÁNG ÁP HỢP TỄ
Thành phần:
Câu đằng 15g Dạ giao đằng 15g
Địa long 9g Hạ khô thảo 15g
Huyền sâm 15g Táo nhân 9g

Bào chế: Dạng thuốc sắc


Chỉ định: Tư âm, bình can, an thần, trị huyết áp cao
CÂ U ĐẰ NG
Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil Rubiaceae
Bộ phận dùng: Đoạn thân, cành có mấu gai ở kẽ lá hoặc phần gai cong như
lưỡi câu.

Hàm lượng: 12-32g


Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn
Quy kinh: Quy vào 3 kinh can, tâm và tâm bào lạc

Công năng chủ trị: Làm tắt phong, chỉ kinh và Bình can tiềm dương
Kiêng kỵ: người không có phong nhiệt và thực nhiệt không nên dùng

Chú ý: Tác dụng dược lý: ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn
mạch ngoại vi. .
ĐỊA LONG
Tên khoa học: Pheretima pectinifera Megascolecidae - họ C ự dẫn
Bộ phận dùng: thân khô

Hàm lượng: 6-12g


Tính vị: Vị mặn, tính hàn
Quy kinh: vào 4 kinh vị, can, tỳ, thận

Công năng chủ trị: Bình suyễn, dùng trị hen suyễn khí quản, Trấn kinh,
Thông lạc, trị phong tấp tê đau, bán thân bất toại, Lợi niệu, Giải độc tiêu
viêm, Bình can hạ áp chữa cao huyết áp

Kiêng kỵ: những người ở thể hư hàn không nên dùng


Chú ý: Tác dụng dược lý: có tác dụng kháng histamin và gi ải nhi ệt, làm
giãn phế quản, hạ huyết áp
HUYỀ N SÂ M
Tên khoa học: Scrophularia buergeriana Miq. Scrophulariaceae - h ọ Hoa
mõm chó
Bộ phận dùng: rễ khô
Hàm lượng: 4-16g
Tính vị: vị ngọt, mặn, hơi đắng, tính hàn
Quy kinh: vào các kinh phế, vị, thận

Công năng chủ trị: Thanh nhiệt giáng hỏa, Sinh tân dưỡng, Giải độc chống
viêm,, Tán kết, nhuyễn kiên, làm mềm các u rắn, khối rắn, Bổ thận, có tác
dụng tư thận âm, Chỉ khát
Kiêng kỵ: những người có thấp ở tỳ vị, tỳ vị hư hàn, đại tiện lỏng không
dùng
Chú ý: Tác dụng dược lý: tăng huyết áp và cường tim nhẹ ở thỏ
DẠ GIAO ĐẰ NG
Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb Polygonaceae - họ rau Răm
Bộ phận dùng: than dây

Hàm lượng: Không ổn định. Tùy vào từng bài thuốc sẽ có liều dùng tương
thích.
Tính vị: vị ngọt, tính bình.
Quy kinh: vào kinh tâm, can, tỳ, thận
Công năng chủ trị: An thần, chỉ hãn, trừ phong thấp, thư cân lạc. Trị
mất ngủ, ra nhiều mồ hôi, thiếu máu, đau nhức toàn thân.

Kiêng kỵ: thận trọng với phụ nữ mang thai và cho con bú
Chú ý: Người bệnh nên kiêng ăn hành, tỏi, củ cải trắng, ớt, hồ tiêu khi
sử dụng dược liệu Dạ giao đằng. Những nguyên liệu ấy có thể làm hao
tổn tinh huyết.
HẠ KHÔ THẢ O
Tên khoa học: Prunella vulgaris L. Lamiaceae- họ Bạc hà
Bộ phận dùng: Cụm hoa và quả của cây

Hàm lượng: 4-20g


Tính vị: Vị cay đắng, tính hàn, không có độc
Quy kinh: Quy kinh Can Đởm

Công năng chủ trị: Thanh can hỏa, Giải độc tiêu viêm, Tán uất kết, tiêu
ứ tích, Lợi niệu, tiêu phù thũng, hạ áp

Kiêng kỵ: những người âm hư, vị yếu, không có uất kết không dùng
Chú ý: Tác dụng dược lý: thuốc có tác dụng hạ huyết áp. Tác dụng kháng
khuẩn
TÁ O NHÂ N
Tên khoa học: Ziziphus jujuba Lamk Rhamnaceae- Họ Táo ta.
Bộ phận dùng: Nhân hạt

Hàm lượng: 4g, sao đen dùng 4-12g


Tính vị: vị chua, tính bình
Quy kinh: vào 4 kinh tâm, can, đởm, tỳ

Công năng chủ trị: Tĩnh tâm an thần, Bổ can thận, nhuận huyết sinh tân
dịch, phối hợp với hà thủ ô đỏ, mạch môn, thục địa

Kiêng kỵ: những người đang bị sốt, cảm nặng không nên dùng
Chú ý: Quả táo chứa nhiều chất bổ, Lá táo uống có tác dụng chữa ho,
hen, viêm phế quản, khó thở, dùng ngoài chữa mụn nhọt, lở loét
Chế phẩm trên thị trường – Hạ áp ích nhân

Nơi sản xuất: công ty dược phẩm Nam Dược


Dạng bào chế: Hạ Áp Ích Nhân được bào chế dưới dạng
viên nhộng
Quy cách đóng gói: hộp 5 vỉ, mỗi vỉ 10 viên

Hạ áp ích nhân sản xuất từ các thành phần chính là: Địa long, Hòe hoa, Nattokinase và bài thuốc
Giáng áp hợp tễ (bao gồm Câu đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân)… Tất cả
các thành phần có trong viên uống Hạ Áp Ích Nhân đều hữu ích cho việc hạ huyết áp và ổn định
huyết áp lâu dài.
Hạ Áp Ích Nhân có công dụng chính là làm hạ huyết áp, duy trị ổn định huyết áp, ngăn chặn
nguy cơ hình thành cục máu đông gây tắc mạch.
BÀI THUỐC:
BÁT VỊ GIÁNG ÁP THANG
Thành phần: Hạ khô thảo 30g
Câu đằng 15g Phấn đan bì 15g
Hoài ngưu tất 15g Thích tật lê 15g
Đại giả thạch (chà nhỏ) 30g Tử đan sâm 30g
Mã đâu linh 30g

Bào chế: Dạng thuốc sắc


Chỉ định: Thanh can tức phong, hoạt huyết tán ứ,
trị huyết áp cao
CÂ U ĐẰ NG
Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil Rubiaceae
Bộ phận dùng: Đoạn thân, cành có mấu gai ở kẽ lá hoặc phần gai cong như
lưỡi câu.

Hàm lượng: 12-32g


Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn
Quy kinh: Quy vào 3 kinh can, tâm và tâm bào lạc

Công năng chủ trị: Làm tắt phong, chỉ kinh và Bình can tiềm dương
Kiêng kỵ: người không có phong nhiệt và thực nhiệt không nên dùng

Chú ý: Tác dụng dược lý: ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn
mạch ngoại vi. .
HOÀ I NGƯU TẤT
Tên khoa học: Radix Achyranthis bidentatae
Bộ phận dùng: Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ngưu tất (Achyranthes
hỉdentaỉa Blume), họ Rau giền (Amaranthaceae)
Hàm lượng: 6-12g
Tính vị: vị đắng, chua, tính bình
Quy kinh: Vào 2 kinh can và thận

Công năng chủ trị: Hoạt huyết thông kinh hoạt lạc, Thư cân, mạnh gân
cốt, Lợi niệu, trừ sỏi, Giáng áp, Giải độc chống viêm

Kiêng kỵ: người có thai không nên dùng, những người bị mộng hoạt
tinh, phụ nữ lượng kinh nguyệt nhiều
Chú ý: dùng rễ cây cỏ xước, cây mọc hoang ở nhiều nơi chữa đau khớp
thông kinh, thanh nhiệt hầu họng,…
ĐẠ I GIẢ THẠ CH
Tên khoa học: Haematitum
Hàm lượng: 10-30g

Tính vị: Vị cay, tính hàn


Quy kinh: Vào kinh can và tâm

Công năng chủ trị: Trị ợ hơi, nấc, nôn ra đờm, máu; Can thận âm hư và
Can dương vượng; Vị khí nghịch biểu hiện nôn và ợ; Hen do Phế Thận
hư; Xuất huyết do huyết nhiệt; Rong kinh rong huyết

Kiêng kỵ: Ngoại cảm phong hàn và mới bị bệnh nhiệt.


Chú ý: Tác dụng dược lý: Bình Can tiềm dương, Giáng khí và cầm nôn,
cầm máu
MÃ ĐÂ U LINH
Tên khoa học: Aristolochia Roxburghiana Klotsch., họ M ộc thông
(Aristolochiaceae)
Bộ phận dùng: hạt trong quả
Hàm lượng: Tám phân đến một đồng năm phân
Tính vị: vị đắng, hơi cay, tính hàn
Quy kinh: Vào hai kinh: phế, đại tràng

Công năng chủ trị: Phế nhiệt ho suyễn. Cứ phế khí nghịch lên, chỉ
ngồi không nằm được, mất tiếng, khạc ra máu, thuộc về phế nhiệt thì
đều có thể dùng được.
Kiêng kỵ: Nếu chứng ho thuộc hư hàn hoặc hàn đờm và tỳ nh ược,
phân lỏng ỉa chảy thì cấm dùng.
Chú ý: Tác dụng dược lý: Khai tuyên phế khí, thanh hóa đờm nhiệt.
HẠ KHÔ THẢ O
Tên khoa học: Prunella vulgaris L. Lamiaceae- họ Bạc hà
Bộ phận dùng: Cụm hoa và quả của cây

Hàm lượng: 4-20g


Tính vị: Vị cay đắng, tính hàn, không có độc
Quy kinh: Quy kinh Can Đởm

Công năng chủ trị: Thanh can hỏa, Giải độc tiêu viêm, Tán uất kết, tiêu
ứ tích, Lợi niệu, tiêu phù thũng, hạ áp

Kiêng kỵ: những người âm hư, vị yếu, không có uất kết không dùng
Chú ý: Tác dụng dược lý: thuốc có tác dụng hạ huyết áp. Tác dụng kháng
khuẩn
PHẤ N ĐAN BÌ
Tên khoa học: Cortex Paeonia suffruticosae radicis
Bộ phận dùng: rễ của câu mẫu đơn Paeonia suffruticosa Andr. Họ Mẫu đơn
Paeoniaceae
Hàm lượng: 8-16g
Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn
Quy kinh: vào 3 kinh tâm, can, thận

Công năng chủ trị: Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm thanh nhiệt,
Thanh can nhiệt, Hoạt huyết, khứ ứ, Giải độc, Hạ huyết áp

Kiêng kỵ: những người có kinh nguyệt nhiều hoặc phụ nữ có thai âm hư
ra nhiều mồ hôi
Chú ý: có tác dụng thanh nhiệt ở phần âm, dùng để trị chứng lao nhiệt,
nóng âm ỉ trong xương cốt (cốt chưng)
THÍCH TẬ T LÊ
Tên khoa học: Fructus Tribuli terrestris
Bộ phận dùng: Dùng quả chín phơi khô, sao bỏ gai của cây thích t ật lê
Tribulus terrestris L. Họ tật lê Zygophyllaceae

Hàm lượng: 8-16g


Tính vị: vị cay, đắng. Tính ấm
Quy kinh: vào kinh can

Công năng chủ trị: Sơ can giải uất, Bình can sáng mắt (minh mục)

Chú ý: Dịch chiết cồn của bạch tật lê có tác dụng giãn cơ trơn và hạ
huyết áp trên mèo đã gây mê. Ngoài ra tật lê còn có tác dụng lợi tiểu, chỉ
họ hoá đàm, bình suyễn; dùng trị bệnh thận dương kém, sinh lý yếu của
nam giới
TỬ ĐAN SÂ M
Tên khoa học: Radix Salviae miltiorrhizae
Bộ phận dùng: rễ cây đan sâm Salute miltiorrhiza Bunge. Họ Hoa môi
Lamiaceae

Hàm lượng: 8-20g


Tính vị: vị đắng, tính hàn
Quy kinh: vào 2 kinh tâm, can

Công năng chủ trị: Hoạt huyết, trục huyết ứ; Dưỡng tâm an thần; bổ
huyết, bổ can tỷ, giải độc

Chú ý: Tác dụng dược lý: làm mềm và thu nhỏ thể tích của và lá lách
khi sưng to do bệnh gan và huyết hấp trùng; an thần, gây ngủ; làm
giãn các huyết quản nhỏ; ức chế tế bào ung thư phổi
BÀI THUỐC:
LINH GIÁC CÂU ĐẰNG
THANG
Thành phần:
Linh dương giác 06g Xuyên bối mẫu 12g
Tang diệp 06g Câu đằng 10g
Sinh địa 15g Phục thần 10g
Cúc hoa 10g Cam thảo 04g
Trúc nhự 15g Bạch thược 10g
Bào chế: Dạng thuốc sắc
Chỉ định: Thanh can tắc phong, tăng tân dịch, thư giãn cân
LINH DƯƠNG GIÁ C
Tên khoa học: Cornu Antelopis - Họ Trâu Bò (Bovidae)
Bộ phận dùng: Sừng. Chọn thứ nào đen, xanh, sừng đen là tốt

Hàm lượng: 6g
Tính vị: Vị mặn, tính hàn
Quy kinh: Vào kinh Can, Tâm

Công năng chủ trị: Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, trấn kinh, tán huyết,
giải độc. Trị sốt cao, kinh giật, hôn mê, kinh quyết, sản giật, điên cuồng, đầu
đau, chóng mặt, mắt sưng đỏ đau, ôn độc phát ban, ung nh ọt

Kiêng kỵ: Không phải ôn dịch nhiệt độc và Can không có nhi ệt : không d ùng
Không có nhiệt thịnh ở kinh Can: cần thận trọng khi
dùng
XUYÊ N BỐ I MẪ U
Tên khoa học: Bulbus Fritillari cirrlosac - Họ Hành( Alliaceae)
Bộ phận dùng: Lá tép dò khô của cây

Hàm lượng: 12g


Tính vị: Vị đắng, tính hàn
Quy kinh: Vào tâm phế

Công năng chủ trị: Chữa đờm ho nhiệt, viêm phổi, viêm phế
quản, họng rát, đờm nhiều dính, khó khạc
Chữa ho, lao hạch, chữa mụn nhọt, viêm tuyến vú, sưng tấy

Liều dùng: 4-12g/ngày


Kiêng kỵ: Bối mẫu phản ô đầu
TANG DIỆ P
Tên khoa học: Folium Mori ablae - Dâu tằm( Moraceae)
Bộ phận dùng: Lá

Hàm lượng: 6g
Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính hàn
Quy kinh: Vào kinh phế, can thận

Công năng chủ trị: Phát tán phong nhiệt, lương huyết, nhuận
phế - Chữa cảm phong nhiệt, có sốt cao, đau đầu, ho khan, có
thể dùng bài Tang cúc ẩm

Liều dùng: 6-12/ngày


Chú ý: làm hạ đường huyết, hạ huyết áp trên động vật thí nghiệm, Tác
dụng kháng khuẩn,
CÂ U ĐẰ NG
Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil Rubiaceae
Bộ phận dùng: Đoạn thân, cành có mấu gai ở kẽ lá hoặc phần gai cong như
lưỡi câu.

Hàm lượng: 10g


Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn
Quy kinh: Quy vào 3 kinh can, tâm và tâm bào lạc

Công năng chủ trị: Làm tắt phong, chỉ kinh và Bình can tiềm dương
Kiêng kỵ: người không có phong nhiệt và thực nhiệt không nên dùng

Chú ý: Tác dụng dược lý: ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn
mạch ngoại vi
Liều dùng – cách dùng: 12-16g/24h sắc uống. Khi uống gần được mới cho
câu đằng vào đun sôi 15 phút là được
SINH ĐỊA – ĐỊA HOÀ NG
Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn. ) Libosh - Hoa mõm chó
(Scrophulariaceae)
Bộ phận dùng: Thân rễ (củ)

Hàm lượng: 15g


Tính vị - quy kinh: Ngọt , đắng, hàn – Tâm, can, thận, tiểu trường
Công năng chủ trị: Lương huyết, giải độc, điều kinh, an thai
 Chữa sốt cao kéo dài mất tâm dịch, sốt cao gây chảy máu
 Trị mụn nhọt, viêm họng, viêm amidam
 Chữa kinh nguyệt không đều, động thai do sốt nhiễm khuẩn
 Chữa ho do phế âm hư, táo bón

Liều dùng – cách dùng: 12-64g/24h sắc uống


Kiêng kỵ: kỵ đồng gây tổn huyết, bại thận làm tóc bạc
PHỤ C THẦ N
Tên khoa học: Poria cocos (Pachyma hoelen) - Thuộc họ
Nấm lỗ (Polyporaceae)
Bộ phận dùng: Dùng bộ phận cắt ngang bởi rễ thông của
nấm Phục linh
Hàm lượng: 10g
Tính vị: Có vị ngọt nhạt, tính bình, không đ ộc
Quy kinh: Được quy vào kinh Tâm, Vị, Phế, Thận, Tỳ

Công năng chủ trị: Dưỡng tâm, bổ tỳ, lợi tiểu, định tâm an thần; Trị mất
ngủ, ngủ không sâu giấc, bồi bổ cơ thể, dưỡng thần, an thần, lưu thông máu;
Bổ phế, tâm, thận, tỳ, lợi tiểu, thẩm thấp, trị thủy thũng

Liều dùng – cách dùng: Dùng Phục thần cùng với các vị thuốc khác ở dạng
thuốc sắc hoặc có thể tán thành bột, hòa cùng v ới ít m ật rồi làm hoàn.
Liều lượng sử dụng thích hợp cho mỗi lần khoảng 6 – 12 gram
CÚ C HOA
Tên khoa học: Flos chrysanthemi - Họ Cúc (Asteraceae)
Bộ phận dùng: Thường dùng hoa cây cúc hoa vàng (Chrysathemun indicum
L)
Hàm lượng: 10g
Tính vị: Vị đắng, cay, tính hơi hàn
Quy kinh: Vào kinh phế, can, thận

Công năng chủ trị: Phát tán phong nhiệt, giải độc, giáng áp; Chữa cảm
mạo phong nhiệt, có biểu hiện sốt cao, đau đầu
Liều dùng: 8-16g/ngày
Kiêng kỵ: Những người tỳ vị hư hàn không nên cùng
Chú ý: Tác dụng dược lý: với liều cao có tác dụng hạ nhiệt, hạ huyết áp;
Tác dụng kháng khuẩn: cúc hoa ứu chế nhiều loại vi khuẩn
CAM THẢ O
Tên khoa học: Glycyrrhiza ủalensis Fisch (cam thảo Bắc - TQ) - Họ Đậu
(Fabaceae)
Bộ phận dùng: Rễ của cây cam thảo bắc – TQ

Hàm lượng: 4g
Tính vị quy kinh: Ngọt, bình – 12 kinh

Công năng chủ trị: Bồ tỳ, nhuận phế, giải độc, điều vị
Liều dùng – cách dùng: 2-12/24h, sắc, bột, viên, rượu, cao

Kiêng kỵ: Tỳ vị thấp trệ, ngực đầy tức không dung Cam thảo phản Cam
toại, Đại kích, Nguyên hoa, hải tảo
TRÚ C NHỰ
Tên khoa học: Caulis Bambusae in Taeniis - Họ Lúa (Poaceae)
Bộ phận dùng: Lớp vỏ giữa sau khi đã cạo bỏ vỏ ngoài ở thân cây tre
Bambusa sp
Hàm lượng: 15g
Tính vị: Vị ngọn, tính hơn hàn
Quy kinh: Vào kinh phế, can, vị

Công năng chủ trị: Thanh phế lợi hàn, thanh vị cầm nôn – Chữa ho đàm
nhiều, chữa nôn nấc, cầm máu, an thai
Liều dùng: 6-12g/ngày

Kiêng kỵ: Những người tỳ vị hư hàn không nên dùng. Khi dùng có thể dùng
sống hoặc tẩm nước gừng sao vàng và sắc uống
BẠ CH THƯỢ C
Tên khoa học: Radix Pacomiae Lactiflorae - Họ Mao Lương (Ranuncuaceae)
Bộ phận dùng: rễ
Hàm lượng: 10g
Tính vị: Vị đắng, chua, khí hơn hàn
Quy kinh: Qui vào kinh Tỳ, Can (theo Bản Thảo Kinh Sơ)
Vào kinh túc Thái âm, kinh thủ (theo Thang D ịch B ản Th ảo)

Công năng chủ trị: Bình can, dưỡng huyết, liễm âm - Dùng dạng
sống chữa nhức đầu, chân tay đau nhức … ; Dạng sao t ẩm chữa các
bệnh về huyết, thông kinh nguyệt

Liều dùng: Ngày dùng 6 -12g, dạng thuốc sắc


Kiêng kỵ: Trúng hàn, đau bụng tiêu chảy, đày bụng thì không nên dùng.
BÀI THUỐC:
THIÊN MA CÂU ĐẰNG ẨM
Thành phần:

Thiên ma 8g Ngưu tất 12g

Câu đằng 16g Sơn chi 12g

Sinh thạch quyết minh 20g Hoàng cầm 12g

Tang kí sinh 12g Ích mẫu thảo 12g

Đỗ trọng 18g Chu phục thần 12g


Dạ giao đằng 20g
Bào chế: Dạng thuốc sắc

Công dụng: Bình can tức phong tư âm thanh nhiệt - Can dương
Thượng xung gây ra can phong nội động, huyễn vựng, đau đầu, đầu
lắc, giật mình, mất ngủ
THIÊ N MA
Tên khoa học: Gastrodia Elata Blume – Họ Lan
Bộ phận dùng: Rễ và củ

Tính vị: Tính ôn và vị ngọt


Quy kinh: Tác dụng vào kinh can

Công năng chủ trị: Tức phong chỉ kinh, bình can tiềm dương - Kinh
phong co giật, uốn ván, can dương thượng xung đau đầu chóng mặt

Kiêng kỵ: Phụ nữ đang trong quá trình mang thai, cho con bú ho ặc b ị
khí huyết hư
Chú ý: Không dùng liên tục kéo dài, chỉ nên dùng khi có các bệnh liên
quan
CÂ U ĐẰ NG
Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil Rubiaceae
Bộ phận dùng: Đoạn thân, cành có mấu gai ở kẽ lá hoặc phần gai cong như
lưỡi câu.

Hàm lượng: 10g


Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn
Quy kinh: Quy vào 3 kinh can, tâm và tâm bào lạc

Công năng chủ trị: Làm tắt phong, chỉ kinh và Bình can tiềm dương
Kiêng kỵ: người không có phong nhiệt và thực nhiệt không nên dùng

Chú ý: Tác dụng dược lý: ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn
mạch ngoại vi
Liều dùng – cách dùng: 12-16g/24h sắc uống. Khi uống gần được mới cho
câu đằng vào đun sôi 15 phút là được
SINH THẠ CH QUYẾ T MINH
Tên khoa học: Haliotis sp - Haliotidae, lớp túc phúc, ngành nhuyễn thể
Bộ phận dùng: Vỏ bào ngư phơi khô

Tính vị: tính bình, vị mặn


Quy kinh: qui vào hai kinh can và phế

Công năng chủ trị: thanh can minh mục, bình can tiềm dương - Chủ
mắt đau có mạng che, thanh thanh (đục nhân mắt), Khỏi mụn nhọt, Can
phế phong nhiệt

Kiêng kỵ: Những người tỳ vị hư hàn hoặc những người không thu ộc
chứng bệnh thực nhiệt cấm dùng dược liệu Thạch quyết minh
TANG KÝ SINH
Tên khoa học: Loranthus parasiticus (L.) Merr- họ Tầm gửi
Bộ phận dùng: Cả thân, cành, lá và quả Tang ký sinh

Tính vị: tính bình, vị đắng


Quy kinh: Qui vào hai kinh can và thận.

Công năng: bổ gan thận, mạnh gân xương, bài trừ phong thấp, an
thai, lợi sữa.
Hội chứng ứ bế phong thấp hư đau khớp, đầu gối và lưng dưới
Thai dọa sảy do can, thận suy
Cao huyết áp

Chủ trị: Gân cốt tê đau, sản hậu, không xuống sữa, động thai
ĐỖ TRỌ NG
Tên khoa học: Eucommiales - Là loài duy nhất của họ Eucummiaceae
Bộ phận dùng: Vỏ cây

Tính vị: Vị ngọt, hơi cay, có tính ôn và không đ ộc


Quy kinh: Quy vào kinh can, thận và kinh thủ thái âm phế

Công năng chủ trị: thận hư, liệt dương, chữa thai động, thai lậu, trụy
thai, vô sinh hiếm muộn

Kiêng kỵ: Người có chứng âm hư, các đối tượng có lượng máu chảy
không ổn định
HOÀ I NGƯU TẤT
Tên khoa học: Radix Achyranthis bidentatae
Bộ phận dùng: Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ngưu tất (Achyranthes
hỉdentaỉa Blume), họ Rau giền (Amaranthaceae)
Hàm lượng: 6-12g
Tính vị: vị đắng, chua, tính bình
Quy kinh: Vào 2 kinh can và thận

Công năng chủ trị: Hoạt huyết thông kinh hoạt lạc, Thư cân, mạnh gân
cốt, Lợi niệu, trừ sỏi, Giáng áp, Giải độc chống viêm

Kiêng kỵ: người có thai không nên dùng, những người bị mộng hoạt
tinh, phụ nữ lượng kinh nguyệt nhiều
Chú ý: dùng rễ cây cỏ xước, cây mọc hoang ở nhiều nơi chữa đau khớp
thông kinh, thanh nhiệt hầu họng,…
SƠN CHI
Tên khoa học: Gardenia jasminoides Ellis – Họ Thiên thảo
Bộ phận dùng: Quả, rễ và lá

Tính vị: Vị đắng, tính hàn


Quy kinh: Quy vào tâm, phế, tam tiêu.

Công năng chủ trị: Thanh nhiệt, tá hỏa, lợi tiểu tiện và cầm máu
Trị tâm phiền rạo rực, hoàng đản, bệnh về bộ máy tiết niệu, thổ huyết,
chảy máu cam, đi ngoài ra máu, mất ngủ

Kiêng kỵ: người tỳ vị hư hay tiêu chảy


HOÀ NG CẦ M
Tên khoa học: Scutellaria baicalensis – Hoa môi
Bộ phận dùng: rễ

Tính vị: Vị đắng, tính hàn


Quy kinh: Qui vào kinh tâm, phế, can, đởm và đại trường

Công năng chủ trị: Tiết lợi, tiêu cốc, tả phế hỏa, trục thủy, trừ thấp
nhiệt, chỉ huyết, an thai, hạ huyết bế
Ho do phế nhiệt, đau bụng, hoàng đản, tiêu chảy, lỵ, mắt đỏ, mắt đau,
mụn nhọt, chảy máu cam, tiêu ra máu, thai động, rong kinh, thấp chẩn
Kiêng kỵ: Tiêu chảy do hàn, hạ tiêu có hàn hoặc phế có hư nhiệt
Phụ nữ thai hàn, tỳ vị hư hàn nhưng không có thấp nhiệt, thực hỏa
Kỵ mẫu đơn, hành sống, lê lô, sợ đơn sa, vì vậy không nên sử dụng
đồng thời
ÍCH MẪ U THẢ O
Tên khoa học: Leonurus japonicus – Họ Hoa môi
Bộ phận dùng: Toàn bộ cây ích mẫu

Tính vị: Vị đắng, cay, hơi hàn và không độc


Quy kinh: Quy vào kinh Tâm, Tỳ, Thận

Công năng chủ trị: Hành huyết, điều kinh, tiêu thủy, trục huyết cũ, sinh
huyết mới, giải độc

Kiêng kỵ: : Người âm huyết hư, kỵ thai, người có huyết hư nhưng không có
ứng huyết
PHỤ C THẦ N
Tên khoa học: Poria cocos (Pachyma hoelen) - Thuộc họ
Nấm lỗ (Polyporaceae)
Bộ phận dùng: Dùng bộ phận cắt ngang bởi rễ thông của
nấm Phục linh
Hàm lượng: 10g
Tính vị: Có vị ngọt nhạt, tính bình, không đ ộc
Quy kinh: Được quy vào kinh Tâm, Vị, Phế, Thận, Tỳ

Công năng chủ trị: Dưỡng tâm, bổ tỳ, lợi tiểu, định tâm an thần; Trị mất
ngủ, ngủ không sâu giấc, bồi bổ cơ thể, dưỡng thần, an thần, lưu thông máu;
Bổ phế, tâm, thận, tỳ, lợi tiểu, thẩm thấp, trị thủy thũng

Liều dùng – cách dùng: Dùng Phục thần cùng với các vị thuốc khác ở dạng
thuốc sắc hoặc có thể tán thành bột, hòa cùng v ới ít m ật rồi làm hoàn.
Liều lượng sử dụng thích hợp cho mỗi lần khoảng 6 – 12 gram
DẠ GIAO ĐẰ NG
Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb Polygonaceae - họ rau Răm
Bộ phận dùng: than dây

Hàm lượng: Không ổn định. Tùy vào từng bài thuốc sẽ có liều dùng tương
thích.
Tính vị: vị ngọt, tính bình.
Quy kinh: vào kinh tâm, can, tỳ, thận
Công năng chủ trị: An thần, chỉ hãn, trừ phong thấp, thư cân lạc. Trị
mất ngủ, ra nhiều mồ hôi, thiếu máu, đau nhức toàn thân.

Kiêng kỵ: thận trọng với phụ nữ mang thai và cho con bú
Chú ý: Người bệnh nên kiêng ăn hành, tỏi, củ cải trắng, ớt, hồ tiêu khi
sử dụng dược liệu Dạ giao đằng. Những nguyên liệu ấy có thể làm hao
tổn tinh huyết.
BÀI THUỐC : TRỊ CAN
PHONG THƯỢNG THOÁN
PHƯƠNG
Thành phần:

Bạch tật lê ........ 12g Hoàng cúc hoa .......12g


Bạch thược ....... 12g Quất hồng ........... 4g
Câu đằng ...........12g Sinh địa ...........32g
Đơn bì ...........6g Thiên ma .......... 12g

Bào chế: Dạng thuốc sắc

Công dụng: Bình can tức phong, trị huyết áp cao


BẠ CH TẬ T LÊ
Tên khoa học: Fructus Tribuli terrestris
Bộ phận dùng: Dùng quả chín phơi khô, sao bỏ gai của cây thích t ật lê
Tribulus terrestris L. Họ tật lê Zygophyllaceae

Hàm lượng: 8-16g


Tính vị: vị cay, đắng. Tính ấm
Quy kinh: vào kinh can

Công năng chủ trị: Sơ can giải uất, Bình can sáng mắt (minh mục)

Chú ý: Dịch chiết cồn của bạch tật lê có tác dụng giãn cơ trơn và hạ
huyết áp trên mèo đã gây mê. Ngoài ra tật lê còn có tác dụng lợi tiểu, chỉ
họ hoá đàm, bình suyễn; dùng trị bệnh thận dương kém, sinh lý yếu của
nam giới
BẠ CH THƯỢ C
Tên khoa học: Radix Pacomiae Lactiflorae - Họ Mao Lương (Ranuncuaceae)
Bộ phận dùng: rễ
Hàm lượng: 10g
Tính vị: Vị đắng, chua, khí hơn hàn
Quy kinh: Qui vào kinh Tỳ, Can (theo Bản Thảo Kinh Sơ)
Vào kinh túc Thái âm, kinh thủ (theo Thang D ịch B ản Th ảo)

Công năng chủ trị: Bình can, dưỡng huyết, liễm âm - Dùng dạng
sống chữa nhức đầu, chân tay đau nhức … ; Dạng sao t ẩm chữa các
bệnh về huyết, thông kinh nguyệt

Liều dùng: Ngày dùng 6 -12g, dạng thuốc sắc


Kiêng kỵ: Trúng hàn, đau bụng tiêu chảy, đày bụng thì không nên dùng.
CÂ U ĐẰ NG
Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil Rubiaceae
Bộ phận dùng: Đoạn thân, cành có mấu gai ở kẽ lá hoặc phần gai cong như
lưỡi câu.

Hàm lượng: 10g


Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn
Quy kinh: Quy vào 3 kinh can, tâm và tâm bào lạc

Công năng chủ trị: Làm tắt phong, chỉ kinh và Bình can tiềm dương
Kiêng kỵ: người không có phong nhiệt và thực nhiệt không nên dùng

Chú ý: Tác dụng dược lý: ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn
mạch ngoại vi
Liều dùng – cách dùng: 12-16g/24h sắc uống. Khi uống gần được mới cho
câu đằng vào đun sôi 15 phút là được
ĐƠN BÌ
Tên khoa học: Cortex Paeoniae suffruticosae radicis
Bộ phận dùng: Dùng rễ của cây mẫu đơn Paeonia suffruticosa Andr. Họ
Mẫu đơn Paeoniaceae

Hàm lượng: 8-16g


Tính vị: Vị đắng, tính hàn
Quy kinh: vào 3 kinh tâm, can, thận

Công năng chủ trị: Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm thanh nhiệt,
giải độc, hạ huyết áp

Kiêng kỵ: những người có kinh nguyệt nhiều hoặc phụ nữ có thai âm hư
ra nhiều mồ hôi.
Chú ý: có tác dụng thanh nhiệt ở phần âm, dùng để trị chứng lao nhiệt,
nóng âm ỉ trong xương cốt (cốt chưng), tác dụng chống viêm khớp,…
HOÀ NG CÚ C HOA
Tên khoa học: Flos chrysanthemi - Họ Cúc (Asteraceae)
Bộ phận dùng: Thường dùng hoa cây cúc hoa vàng (Chrysathemun indicum
L)
Hàm lượng: 10g
Tính vị: Vị đắng, cay, tính hơi hàn
Quy kinh: Vào kinh phế, can, thận

Công năng chủ trị: Phát tán phong nhiệt, giải độc, giáng áp; Chữa cảm
mạo phong nhiệt, có biểu hiện sốt cao, đau đầu; Thanh can sáng mắt,
Bình can hạ huyết, Giải độc chữa mụn nhọt, đinh độc

Kiêng kỵ: Những người tỳ vị hư hàn không nên cùng


Chú ý: Tác dụng dược lý: với liều cao có tác dụng hạ nhiệt, hạ huyết áp;
Tác dụng kháng khuẩn: cúc hoa ứu chế nhiều loại vi khuẩn
QUẤT HỒ NG
Tên khoa học: Clausena lansium . Họ: Cam chanh (Rutaceae)
Bộ phận dùng: Cả phần rễ, lá và quả của loại dược liệu này đều được sử
dụng để làm vị thuốc
Tính vị:
• Phần lá có vị cay hơi đắng và tình bình.
• Phần quả có vị chua và ngọt thanh, tính hơi ấm.
• Phần rễ có vị đắng, cay nhẹ và tính hơi ấm.
Công năng chủ trị: Hạ nhiệt – giảm sốt; Long đờm; Tiêu phù; Lợi tiêu
hóa; Giảm ho; Cầm nôn mửa.

Chú ý: tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng điều trị; giúp kích
thích tiêu hóa, chữa đau dạ dày
Có thể gây ra một số tác dụng phụ hoặc dị ứng với một số bệnh nhân
SINH ĐỊA
Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn. ) Libosh - Hoa mõm chó
(Scrophulariaceae)
Bộ phận dùng: Thân rễ (củ)

Hàm lượng: 12-40g


Tính vị - quy kinh: Ngọt , đắng, hàn – Tâm, can, thận, tiểu trường
Công năng chủ trị: Lương huyết, giải độc, điều kinh, an thai
 Chữa sốt cao kéo dài mất tâm dịch, sốt cao gây chảy máu
 Trị mụn nhọt, viêm họng, viêm amidam
 Chữa kinh nguyệt không đều, động thai do sốt nhiễm khuẩn
 Chữa ho do phế âm hư, táo bón

Liều dùng – cách dùng: 12-64g/24h sắc uống


Kiêng kỵ: kỵ đồng gây tổn huyết, bại thận làm tóc bạc
THIÊ N MA
Tên khoa học: Gastrodia Elata Blume – Họ Lan
Bộ phận dùng: Rễ và củ

Tính vị: Tính ôn và vị ngọt


Quy kinh: Tác dụng vào kinh can

Công năng chủ trị: Tức phong chỉ kinh, bình can tiềm dương - Kinh
phong co giật, uốn ván, can dương thượng xung đau đầu chóng mặt

Kiêng kỵ: Phụ nữ đang trong quá trình mang thai, cho con bú ho ặc b ị
khí huyết hư
Chú ý: Không dùng liên tục kéo dài, chỉ nên dùng khi có các bệnh liên
quan
BÀI THUỐC : TRỊ NỘI
PHONG THẦN BẤT AN MỴ
PHƯƠNG
Thành phần:
Cát cánh 4g Viễn chí 6g
Phục thần 16g Đơn bì 12g
Thiên môn 8g Táo nhân 16g
Chu sa 1,6g Xương bồ 3,2g
Sinh địa 20g Huyền sâm 12g
Bào chế: Dạng thuốc sắc
Công dụng: Trị huyết áp cao, mất ngủ, tai ù, chóng mặt, đầu đau
không rõ nguyên nhân
BÀI THUỐC :
THẤT TỬ THANG
Thành phần: Kim anh tử: 9g
Câu kỳ tử: 12g Quyết minh tử: 24g
Nữ trinh tử: 15g Tang thầm tử: 12g
Sa uyển tử: 12g Thỏ ty tử: 12g

Bào chế: Dạng thuốc sắc


Công dụng: Tư bổ can thận, áp tức phong, trị huyết áp cao
Kết luận
 Trong y học hiện đại, phương pháp điều trị thường làm cho huyết áp hạ
xuống mức bình thường là sử dụng các loại thuốc hạ huyết áp và lợi tiểu
 Đối với Y Học Cổ Truyền thì thường quan tâm điều trị triệu chứng, bởi vì
trước đây chưa có máy đo huyết áp và đã sử dụng các thuốc thanh nhiệt có
hiệu quả điều trị triệu chứng
=> Do vậy, có thể sử dụng thuốc đông y điều trị cao huyết áp nếu thuốc tây y
không đem lại hiệu quả điều trị. Bên cạnh đó, có thể phối hợp cùng với thuốc
tây và đông y gia truyền
Kiến nghị
 Ngành y tế cần tăng cường nguồn lực cho các hoạt động YHCT tại cộng đồng
 Điều chỉnh các chính sách phù hợp nhằm nâng cao nhằm khuyến khích việc khai thác, nuôi trồng các
cây, con sẵn có trên địa bàn làm thuốc
 CSYT cần giảm tỷ lệ sử dụng thuốc thành phẩm YHCT thay bằng sử dụng thuốc Nam, châm cứu và
các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc khác để điều trị cho người dân.
 - Tăng cường tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức về YHCT, các cây thuốc, bài thuốc
 Mô hình can thiệp có hiệu quả tốt ở các CSYT nghiên cứu cần được nhân rộng sang các CSYT khác
 Tăng cường năng lực và phối kết hợp giữa Hội Đông y, Hội Châm cứu, các hội nghề nghiệp và các
ban ngành đoàn thể trong triển khai và phát triển YHCT tại địa phương.
CẢM ƠN THẦY CÔ
GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !

You might also like