You are on page 1of 106

Chủ đề 5

Đại cương về bụi


Tác hại của bụi trong công nghiệp
GVHD: TS. Phan Nguyễn Quỳnh
Anh
Trường An Trúc Cơ Hiệp Minh Hiếu
Hạ

Trung Hiếu Huệ Minh Tú Ngân


Bụi là gì???
Bụi thường xuất hiện ở đâu???
Nội dung

Tổng quan về bụi


1 Khái niệm
Sự tồn tại của bụi
Đặc điểm và tính chất của bụi
Sự xâm nhập của bụi vào cơ thể và tác
hại
2 Sự xâm nhập của bụi
Tác hại của bụi đối với sức khỏe

Nguyên tắc dự phòng tác hại của


bụi
3 Phương thức tiếp cận vấn đề
Kiểm soát nguồn lây bệnh
Phòng tránh

4
1 Tổng quan về bụi
5
Khái niệm
Bụi là tên chung cho các hạt
nhỏ của chất rắn, có đường
kính nhỏ cỡ vài μm đến nửa
mm, tự lắng xuống theo trọng
lượng của chúng nhưng vẫn có
thể lơ lửng trong không khí
một thời gian dài.

6
7
Sự tồn tại của bụi

8
Bụi trong sinh hoạt

Bụi không phải ở đâu cũng


giống nhau, không phải thời
điểm nào cũng như nhau

9
House Dust Under a Microscope
https://www.youtube.com/watch?v=FsxVM0
j5SdY

10
Bụi nhà
Các chất vô cơ
Các chất hữu cơ

11
Nguồn gốc và biến đổi

Bão bụi

Gió Bụi nhà Lốc xoáy

Con người
12
Nguồn gốc và biến đổi
2/3 bụi nhà đến từ tác nhân bên ngoài

13
Nguồn gốc và biến đổi

14
Bụi đường phố đô thị
Nguyên nhân Tác hại

Quá trình đốt cháy nhiên liệu Ảnh hưởng sức khỏe dân cư

Quá trình mài mòn trên đường Mất vệ sinh, mỹ quan nhà cửa

Lốp xe

Thắng xe

16
17
Bụi trong công nghiệp
Bụi công nghiệp có thể gây bệnh cho người lao
động, người tiếp xúc lâu hay thậm chí là tiếp
xúc ngắn hạn. Bụi này có nguồn gốc đa dạng,
xuất phát từ quá trình sản xuất.

19
Theo nguồn gốc Theo kích thước

Bụi hữu cơ Bụi cơ bản


Bụi vô cơ Mù
Bụi vô cơ nhân tạo Khói
Theo tác hại sức khỏe

Bụi gây nhiễm độc


Bụi gây dị ứng, viêm mũi, nổi
ban
Bụi gây ung thư 20
Đặc điểm và tính chất
của bụi

21
Hình dạng

Hình cầu

Hình lăng trụ

Hình sợi

Phiến mỏng

22
Đường kính

Được quy ước là đường kính của hạt hình cầu có tỉ trọng 1
g/cm3
Đường kính khí động tương đương: đường kính của hạt
bụi lấy xấp xỉ dạng hình cầu hoặc hình nào đó có đáy là
hình tròn

23
Particulate
Matter
(PM)

24
Bụi nào nguy hiểm hơn???

PM10 PM2.5 PM
1

25
PM2.5
Gây ra mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe con người

Gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

Có thể đi vào máu và di chuyển đến tim

26
Nguồn nhân tạo Nguồn tự nhiên

Đốt cháy động cơ Đất

Sản xuất điện Bồ hóng

Lò sưởi Phấn hoa

Khói Bào tử thực vật

27
PM10
Ít nguy hiểm hơn PM2.5

Chống lại bằng hắt hơi hoặc ho

Vẫn có thể gây kích ứng cho mắt, mũi, họng

28
PM1
Tác động đến cấu trúc ADN

Ảnh hưởng đến hệ thần kinh

Có khả năng lưu thông khắp cơ thể

29
AQI ???

30
31
PM

CO
10
PM2.5 AQI SO2

2
O
3

NO

32
US_AQI

33
VN_AQI

Trích: Hướng dẫn kỹ thuật tính toán và công bố VN_AQI của Tổng cục Môi trường Việt Nam
34
Trích: Hướng dẫn kỹ thuật tính toán và
công bố VN_AQI của Tổng cục Môi
trường Việt Nam

35
8h sáng
03.03.2022

36
37
38
39
Diện tích bề mặt

Một hạt lớn bị vỡ nhỏ ra thì tổng diện tích bề mặt sẽ


tăng
PM1 có diện tích bề mặt lớn hơn PM2.5

40
Tính cháy nổ

Tốc độ cháy sẽ tăng khi mức độ chia nhỏ vật


41
liệu tăng
Tính cháy nổ

42
Tính cháy nổ

Dust Explosions – Cool Science Experiment (1:30 – 1:55)


https://www.youtube.com/watch?v=jENpGlJ0dzA

43
Tính cháy nổ

44
Tính cháy nổ

45
Tính cháy nổ

46
Tính cháy nổ

Vụ nổ nhà máy đường tại tiểu bang Georgia vào tối ngày
07.02.2008 47
Tính cháy nổ

14 người chết

Gần 40 người bị thương

CSVC thiệt hại nặng

48
Bản chất cực kỳ nghiêm trọng
đối với nguy cơ dễ cháy của
bụi

49
Tính cháy nổ

Áp suất tăng lên đột ngột

Phá hủy thiết bị, công trình

Nguy hiểm cho tính mạng

50
Tính tích điện

Lọc bụi trong công nghiệp nhờ


hệ thống lọc bụi tĩnh điện

Electrostatic precipitator
(ESP) 51
Tính tan Tính phóng xạ

Bụi càng dễ hòa Bụi phóng xạ từ vật liệu


tan thì càng nguy xây dựng ảnh hưởng đến
hiểm sức khỏe con người

52
2 Sự xâm nhập của bụi vào cơ thể và tác hại

53
Sự xâm nhập của bụi

54
Đường hô hấp
Mũi – họng

Khí quản
Phế quản

Phổi

55
Sự lắng đọng bụi

Sự trầm lắng

Sự va đập theo quán tính

Sự di chuyển theo chuyển động Brown

Sự ngăn chặn

56
Sự thanh lọc bụi

Sự lọc ở mũi

57
Sự thanh lọc bụi

Nhu động của tiểu phế quản


tận cùng, ho và hắt hơi

Sự thanh lọc của niêm mạc


lông

58
Sự thanh lọc bụi

Nhu động của tiểu phế quản


tận cùng, ho và hắt hơi

Sự thanh lọc của niêm mạc


lông

59
Sự thanh lọc bụi

Sự thực bào

60
Sự thanh lọc bụi

Các hạt carbon (bụi than) mà đại thực bào phế nang đã tách khỏi phế nang và
lắng đọng trong mô liên kết phổi (Bệnh bụi phổi của công nhân than)
61
Kết quả thực nghiệm

Đường kính (μm)

Mũi – họng d > 10

Phế nang 1≤ d ≤ 10

Phổi 0.5≤ d ≤ 2

62
Kết quả thực nghiệm

45 –
55%
30 –
35%

5 – 10%

Hình. Sự lắng đọng bụi ở đường hô hấp theo kích thước hạt
(Theo Task group on Lung Dynamics, International Commission on Radioiogical Protection ICRP)
Tần số hô hấp: 15 lần/phút; Thể tích thở: 1450 cm3
63
Đường da

64
Đường da

65
Đường mắt

66
Tác hại của bụi trong không khí
đối với sức khỏe

67
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC HẠI
CỦA BỤI

68
Cường độ lao động
Điều kiện lao
động

Thành phần hoá học


Hình dáng hạt
bụi

Độ phân tán

Tỉ trọng

Độ hoà tan

Đặt tính sinh


học
Thời gian tiếp
xúc
Tuổi tác
69
Cường độ lao động

70
Thành phần hóa học

Amiang
Silic

71
Đặc tính sinh học

Nấm mốc Khuẩn Staphylococcus

72
Tuổi tác

73
ẢNH HƯỞNG CỦA BỤI MỊN ĐỐI VỚI SỨC
KHOẺ

74
Thời gian ngắn

Kích ứng mắt, mũi, họng,


phổi, làm viêm, rát các cơ
quan

Nhức đầu, buồn nôn

Hen suyễn trầm trọng


hơn

75
Thời gian dài

Viêm phế Ảnh Ảnh hưởng


quản, viêm hưởng đến ADN, hệ
phổi, hen nghiêm thần kinh từ
suyễn, ung trọng đến đó gây bệnh
thư phụ nữ có về tâm lý và
thai và suy giảm trí
thai nhi nhớ trầm
trọng
76
TÁC HẠI BÊN NGOÀI ĐƯỜNG HÔ HẤP

77
Tổn thương mắt

Tổn thương
da
Tác hại bên
ngoài đường
hô hấp
Tổn thương hệ tiêu
hóa

Tác hại của bụi đối với


mũi
78
Mắt

Bụi có thể gây viêm kết mạc, xước giác


mạc dẫn đến sẹo, mờ giác mạc ảnh hưởng
đến thị lực.

79
Da

 Bụi làm khô da, viêm da, gây mụn trứng



 Bụi nhựa than, hắc ín có tính quang
động học trên vùng da hở làm tấy đỏ,
sạm da.
 Bụi làm bít các tuyến nhờn trên da làm
cho da dễ bị viêm loét.

80
Hệ tiêu hóa

81
Mũi

 Khi hít thở phải không khí có nhiều


bụi, mũi sẽ bị viêm. Giai đoạn đầu là
viêm niêm mạc xuất tiết, xung huyết.
Giai đoạn sau, do hiện tượng loạn
dưỡng của niêm mạc, dẫn đến niêm
mạc bị thoái hóa và teo lại.
 Bụi crom, asen, bụi xi măng gây loét
và thủng vách ngăn mũi.

82
TÁC HẠI BÊN TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP

83
Nhiễm độc toàn thân

 Bụi kim loại độc hại như chì,


Cadmium, Berryllium, và
Mangan có thể gây nhiễm độc
toàn thân, ảnh hưởng đến máu,
thận hoặc hệ thống thần kinh
trung ương,…

 Bụi hóa chất như asen, cromat,


phóng xạ gây ung thư phổi, ung
thư thanh quản, phế quản.

84
Nhiễm trùng

 Hít hạt chứa nấm, virus hoặc vi


khuẩn gây bệnh có thể đóng vai trò
trong việc truyền tải các bệnh truyền
nhiễm.

 Phơi nhiễm với nồng độ cao của bụi


hữu cơ (nhiễm vi sinh vật) có thể dẫn
đến bệnh ở đường hô hấp và cơ quan
nội tạng.

85
Kích ứng và tổn thương viêm
nhiễm phổi

Nhiều chất kích ứng ở dạng bụi có thể gây


viêm phế quản, viêm khí quản, viêm phổi và
phù phổi:

 Cd dạng sương
 Be
 Nhiều bụi thảo mộc cũng kích ứng đường
hô hấp, gây viêm phế quản, khí thủng
mãn tính…

86
Bệnh bụi phổi nghề nghiệp

87
Định nghĩa Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp là bệnh xơ hóa phổi tiến
triển do hít phải bụi chứa Silic tự do (SiO2) trong quá
trình lao động.

88
Bụi nghề nghiệp Công nhân phá đá

89
Ho, khạc đờm Khó thở khi gắng sức

Phù chân ấn
Thể trạng giảm sút Tác lõm
hại

Gây ra biến chứng Tử vong nếu tiếp xúc ở cường độ


mạnh

90
91
3 Nguyên tắc dự phòng của bụi

92
01

Phương thức tiếp cận vấn đề

02

Nguyên Kiểm soát nguồn lây bệnh


tắc

03

Phòng tránh

93
Thay thế
Thay đổi hình thù Quy
Loại bỏ hoặc cắt giảm vật trình
liệu

Máy thông gió


Kỹ thuật
Xử lí vật liệu
PHƯƠNG THỨC TIẾP
Giữ vệ sinh khu vực làm
CẬN VẤN ĐỀ
việc
Tuân thủ quy định Cá nhân
Trang bị đồ bảo hộ
Giảm thời gian phơi
nhiễm
Giảm số ca phơi nhiễm Chủ
quan
Xử lí khu vực bị ô
94
nhiễm
KIỂM SOÁT NGUỒN LÂY
BỆNH

Loại bỏ và thay thế nguồn nguyên vật liệu

Thay đổi trạng thái của nguồn nguyên vật liệu

Thay đổi và cải tiến quy trình, thiết bị

Phương pháp ướt

Bảo trì thiết bị

95
PHÒNG TRÁNH

96
TỔNG KẾT

Sự xâm nhập của bụi Nguyên tắc dự phòng tác


Tổng quan về bụi
vào cơ thể hại của bụi

 Bụi là gì?  Con đường xâm  Xác định nguyên nhân

 Bụi có nguồn gốc từ nhập? gây bụi?

đâu?  Tác hại của bụi đối  Cách phòng tránh bụi ?

 Đặc điểm và tính với sức khoẻ?


chất của bụi?

97
FIGHT THE
DUST! 98
Dust storm in
China 99
10
0
Tài liệu tham khảo

1. PGS. TS Hoàng Văn Bính. (2007). Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc. NXB Khoa học và
Kỹ thuật.

2. Wikipedia. Dust. Retrieved from https://en.wikipedia.org/wiki/Dust

3. Camfil. (2020). What is dust and how to eliminate it?. Retrieved from
https://www.camfil.com/tr-tr/insights/manufacturing-and-machinery/what-is-dust-and-how-to-eliminate-it

4. The Conversation. (2021). What is dust? And where does it all come from?. Retrieved from
https://theconversation.com/what-is-dust-and-where-does-it-all-come-from-168265

5. NewScientist. (19.06.2019). What is dust, and is it harmful to human health?. Retrieved from
https://www.newscientist.com/lastword/mg24232351-500-what-is-dust-and-is-it-harmful-to-human-health
101
/#ixzz7MBFLzE1g
Tài liệu tham khảo

6. Michael Marder. What is dust made of?. Retrieved from https://www.youtube.com/watch?v=P21a5Uty-uc

7. IQAir. (23.11.2021). PM2.5. Retrieved from https://www.iqair.com/us/blog/air-quality/pm2-5

8. IQAir. (02.01.2022). PM1 particulate matter. Retrieved from https://www.iqair.com/us/blog/air-quality/pm1

9. Vinmec. Tìm hiểu bụi mịn pm 1.0 và pm2.5 trong không khí ô nhiễm. Retrieved from
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/tim-hieu-bui-min-pm-10-va-pm25-trong-khong-khi-o
-nhiem/?link_type=related_posts

10. IQAir. (14.08.2021). What is the air quality index (AQI)?. Retrieved from
https://www.iqair.com/us/blog/air-quality/what-is-aqi

11. IQAir. (20.07.2021). What pollutants should I watch out for? Retrieved from
102
Tài liệu tham khảo

12. Vinmec. Chỉ số chất lượng không khí là gì và mối liên hệ tới sức khỏe. Retrieved from
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/chi-so-chat-luong-khong-khi-la-gi-va-moi-lien-he-toi
-suc-khoe/?link_type=related_posts

13. Tổng cục Môi trường. (12.11.2019). Hướng dẫn kỹ thuật tính toán và công bố chỉ số chất lượng không khí
Việt Nam (VN_AQI).

14. Rolf K. Eckhoff. (2003). Dust Explosions in the Process Industries (Third Edition). Gulf Professional
Publishing.

15. Wikipedia. Electrostatic precipitator. Retrieved from https://en.wikipedia.org/wiki/Electrostatic_precipitator

16. United States Environmental Protection Agency. Monitoring by Control Technique - Electrostatic
103
Precipitators. Retrieved from
Tài liệu tham khảo

17. J.M.K.C. Donev et al. (2018). Energy Education - Electrostatic precipitator. Retrieved from
https://energyeducation.ca/encyclopedia/Electrostatic_precipitator.

18. Phương Nhung. (11.05.2021). Bột mì phát nổ – ẩn họa khó lường. Retrieved from
https://daihocpccc.edu.vn/2021/05/11/bot-my-phat-no-an-hoa-kho-luong/

19. Wikipedia. Dust explosion. Retrieved from https://en.wikipedia.org/wiki/Dust_explosion

20. Wikipedia. 2008 Georgia sugar refinery explosion. Retrieved from


https://en.wikipedia.org/wiki/2008_Georgia_sugar_refinery_explosion

104
Tài liệu tham khảo

21. CSB. (2009). Imperial Sugar Company Dust Explosion and Fire. Retrieved from
https://www.csb.gov/imperial-sugar-company-dust-explosion-and-fire/

22. Blog CED. (2019). Cơ chế xâm nhập của các chất ô nhiễm không khí vào cơ thể. Retrieved from
http://blog-vn.ced.edu.vn/2019/10/co-che-xam-nhap-cua-cac-chat-o-nhiem.html

23. World Health Organization. (2002). Hazard prevention and control in the work environment: Airborne dust.

24. Trung tâm Y tế môi trường lao động Công thương. (25.08.2020). Bụi trong môi trường sản xuất. Retrieved
from http://trungtamytemtldct.com/bui-trong-moi-truong-san-xuat-lao-dong

105
Thank you!

106

You might also like