You are on page 1of 22

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ


TRƯỜNG:
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

1
1. Lạm phát

• Hiện tượng tiền giấy thừa so với nhu cầu cần thiết
của lưu thông hàng hóa
• Giá hàng tăng lên, giá đồng tiền giảm
• Đo lường lạm phát: dùng chỉ số giá tiêu dùng

2
1. Lạm phát
Chỉ số hàng tiêu dùng:
Đo lường mức giá trung bình của những hàng hóa
dịch vụ mà một gia đình điển hình mua ở kỳ hiện
hành so với kì gốc

C: Chỉ số hàng tiêu dùng và dịch vụ


Pi 1 : Giá sản phẩm I ở kỳ hiện hành
Pi 0 : Giá sản phẩm I ở kì gốc
q 1 0 : Khối lượng mặt hàng I

3
1. Lạm phát

1. Tỉ lệ LP rất lớn
1.Tỉ lệ lạm phát từ 10- khoảng 1000%/năm
1000% trở lên.
Tỉ lệ lạm phát chưa 2. LP phi mã tồn tại 2.Tiền giấy phát hành
đên 10%. lâu dài dẫn đến. ào ào, giá cả tăng
. gấp nhiều lần mỗi
Đồng tiền mất giá tháng.
Thị trường tài chính 3. Hiếm xảy ra, chỉ
không ổn định xảy ra khi có biến cố
kinh tế - chính trị.
Ngại bỏ vốn đầu tư

 Lạm phát vừa phải  Lạm phát phi mã: (LP  Siêu
 Siêulạm phát
lạm phát
(LP 1 con số) hai hoặc 3 con số)

1.2. Các loại lạm phát


1. Lạm phát
Do sức ỳ của nền kinh tế

5
1. Lạm phát
Do cầu kéo

6
1. Lạm phát
Do chi phí đẩy
AS2 AS1

7
1. Lạm phát
 Tác động của lạm phát
 Phân phối lại thu nhập và của cải
Vì giá cả và thu nhập danh nghĩa biến động không
cùng tốc độ.
Những người bị phân phối
Những người được phân
lại
- phối lại
Làm công ăn lương, chủ - Đi vay với lãi suất danh
nợ với lãi suất danh nghĩa
nghĩa cố định
cố định
- Giữ hàng hóa, vàng,
- Giữ tiền mặt
dollars

8
1. Lạm phát
 Tác động của lạm phát
 Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa
Có 1 khoản phụ phí cho lạm phát dần hình thành
trong lãi suất thị trường

 Tác động đến sản lượng


LP do cầu kéo: LP cao, sản lượng cao

Lp do chi phí đẩy: LP cao, sản lượng thấp-> tình


trạng đình đốn, lạm phát, sản lượng giảm và giá
tăng lên

9
1. Lạm phát
 LP ở Việt Nam
Nă 198 198 198 198 198 198 198 198 198 199 199 199 199 199
m 0 1 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4

1980-1985: lạm phát 2 con số ngày càng tăng, nền


kinh tế kém phát triển
CS 125, 169, 149, 164, 191, 582, 416, 410, 134 134 167, 117, 105, 114,
G 1 1986-1988:
6 5 9 lạm
6 phát
2 37 con9 số, ,6kết ,6
quả 5của 5“kiểm
1 4
bán soát giá mà không nắm nhu cầu xã hội”.
lẻ
1989 đến nay: thoát khỏi cơn sốt lạm phát
Đặc biệt 1994 và 1995 tỉ lệ lạm phát còn một con
số.

10
Các biện pháp để giảm lạm phát

Tăng hàng
 Giải phóng các tiềm năng sản xuất của đất nước
 Chủ động điều tiết cung cầu xã hội
 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn
hảo
 Học cách sông với lạm phát

11
Các biện pháp để giảm lạm phát

Giảm tiền
 Kiên quyết không phát hành tiền khi chưa có
hàng hóa đảm bảo
 Tích cực giảm bội chi ngân sách
 Tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng
 Hạn chế tăng tiền lương
 Chính sách “thu nhập dựa trên thuế”

12
2. Thất nghiệp

Định nghĩa

Trong độ tuổi Không tìm được


lao động việc làm

Thất nghiệp

Có khả năng lao


Muốn lao động
động

Thiếu một trong bốn điều kiện này thì không phải là
người thất nghiệp

13
2. Thất nghiệp
 Tỷ lệ thất nghiệp:

Số người thất nghiệp


Toàn bộ lực lượng lao động

Lực lượng lao động: số người có việc làm + số


người thất nghiệp

Những người không nằm trong lực lượng lao động:


Những người đang đi học, trông coi nhà cửa, về
hưu, đau ốm..hoặc những người không tìm kiếm
việc làm.

14
2. Thất nghiệp
 Các dạng thất nghiệp

 Thất nghiệp tạm thời

Tạm thời không có việc làm trong thời gian chuyển


công việc hoặc chuyển chỗ ở
Ví dụ: Sau khi tốt nghiệp tìm việc
Chuyển đến một thành phố mới
Không làm ở xí nghiệp A và chuyển đến xí
nghiệp B

15
2. Thất nghiệp

 Các dạng thất nghiệp


 Thất nghiệp do cơ cấu
Do sự thay đổi về cơ cấu phát triển các ngành khác
nhau trong nền kinh tế

Ví dụ: Thị trường tiêu thụ các thuốc kháng sinh thế
hệ cũ bị thu hẹp ->lao động bị thất nghiệp 1 số

Nhu cầu dùng thuốc từ dược liệu ngày càng


phát triển -> Thiếu lao động

16
2. Thất nghiệp
 Các dạng thất nghiệp
 Thất nghiệp chu kỳ

Phát sinh trong các chu kỳ kinh tế

Thất nghiệp ở khắp mọi nơi khi sản lượng quốc gia
giảm, nền kinh tế đi xuống.

Doanh nghiệp sa thải bớt công nhân

17
2. Thất nghiệp
 Các dạng thất nghiệp
 Thất nghiệp chu kỳ
Ví dụ: quỹ lương 100đ gồm 10 lao động
Mỗi lao động được trả 10đ/người
Tổng quỹ lương giảm còn 90đ
Cách 1: mướn 9 người
Tổng quỹ lương = 90đ =10đ * 9 lao động
Þ Có 1 người thất nghiệp do thiếu cầu về lao động

Cách 2: mướn 10 người


tổng quỹ lương = 90đ = 9đ * 10 lao động
=> Tiền lương mỗi người giảm xuống để duy trì
mức hữu nghiệp toàn phần
18
2. Thất nghiệp

Phân biệt thất nghiệp tạm thời, cơ cấu, chu kỳ


Thất nghiệp tạm thời, cơ cấu

Thất nghiệp tạm thời, cơ cấu Thất nghiệp chu kỳ

Không là then chốt đánh giá thị Là then chốt để đánh giá thị
trường lao động. trường lao động
vẫn có diễn ra khi thị trường lao Xảy ra khi thị trường lao động
động cân bằng. mất cân bằng

Là TN tự nguyện Là thất nghiệp không tự nguyện

19
2. Thất nghiệp
 2.3. Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
 Tỉ lệ thất nghiệp này luôn lớn hơn 0

 Mức thất nghiệp ở tỉ lệ tự nhiên thì lạm phát ổn


định

 Thất nghiệp tự nhiên toàn bộ là thất nghiệp tự


nguyện.

20
2. Thất nghiệp
 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Có khuynh hướng tăng lên trong những năm gần
đây do
 Nền kinh tế năng động luôn ở trạng thái biến
động liên tục
 Sự tham gia của thanh thiếu niên, phụ nữ,
những người di dân…vào lực lượng lao động
 Công nhân không tích cực tìm việc, từ chối việc
làm có lương thấp..

21
22

You might also like