You are on page 1of 31

Báo cáo bài tập lớn

Khí nén - Thủy lực


Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Tùng Lâm

Nhóm 2 : Hà Hiếu Học 20181499


Nguyễn Duy Long 20181609
Nguyễn Quang Huy 20181530
THÀNH VIÊN NHÓM 2

Nguyễn Quang Huy Nguyễn Duy Long Hà Hiếu Học


MỤC LỤC

1. Tổng quan đề tài

2. Tính chọn thiết bị

3. Lưu đồ hoạt động của hệ thống

4. Mô phỏng trên fluidsim

5. Kết luận
MỤC LỤC

1. Tổng quan đề tài

2. Tính chọn thiết bị

3. Lưu đồ hoạt động của hệ thống

4. Mô phỏng trên fluidsim

5. Kết luận
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

B+
1. Tấm vật liệu
A-
2. Băng tải 1
3. Con lăn đỡ
4. Cánh tay vắt hút
B- 5. Cảm biến
6. Băng tải 2
7. Xy lanh A
A+
8. Xylanh B
9. Thanh dẫn hướng
10. Van tạo chân không
11. Bộ phân phối
12. Van hiệu suất chân không
13. Bộ bù chiều cao
14. Giác hút chân không
MỤC LỤC

1. Tổng quan đề tài

2. Tính chọn thiết bị

3. Lưu đồ hoạt động của hệ thống

4. Mô phỏng trên fluidsim

5. Kết luận
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ

Giả sử vật liệu là tấm gỗ có kích thước 600 x 400 x 10 (mm)


Thể tích của vật liệu : V  2, 4.103 (m3 )
Khối lượng riêng : D  500(kg / m3 )
Khối lượng của vật liệu : m  DV  1, 2(kg )

550mm
600 mm

20 mm
10 mm
400 mm
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ
2.1. Giác hút chân không
Lực hút chân không cần để giữ vật :
m : khối lượng vật
a g : gia tốc trọng trường (9,8 m/s2)
FTH  m.( g  ).u a : gia tốc của vật (5 m/s2)
  : hệ số ma sát (0,5 đối với gỗ)
u : hệ số an toàn (1,5 hoặc 2)
a
FTH  m.( g  ).u  47,52( N )

Công thức tính lực hút của 1 giác hút :
P : áp suất hút (chọn P = 6 bar = 0.6 N/mm2)
F  P.S
S : tiết diện của giác hút
Có 4 giác hút, để nâng được vật mỗi giác hút cần một lực :
 .d 2 FTH 47,52
F  P.S  P.    11,88(N) d  5(mm)
4 4 4
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ
2.1. Giác hút chân không
Chọn giác hút mã VAS - 40 - G1/4 - NBR của hãng FESTO

VAS-40-G1/4-NBR Van hút chân không VN-05-H-T3-PQ2-VQ2-RQ2


TÍNH CHỌN THIẾT BỊ
2.2. Xy lanh khí nén

Xylanh A mã DFM-B-25-400-PPV-A-GF Xylanh B mã DGPL-32-250-PPV-A-B-KF-SH

Đường kính piston : 25 mm Đường kính piston : 32 mm


Chiều dài di chuyển : 400 mm Chiều dài di chuyển : 250 mm
Lực tối đa : 295 N (tại 6 bar) Lực tối đa : 483 N (tại 6 bar)
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ
2.3. Van khí nén điện từ

Van 5/2 CPE10-M1BH-5J-QS-6 Van 3/2 CPE10-M1BH-3GL-M5

Điện áp hoạt động : 24V Điện áp hoạt động : 24V


Áp suất : 2,5 ÷ 8 bar Áp suất : 2,5 ÷ 8 bar
Tính chọn thiết bị
2.4. Sensor

Cảm biến quang


Transmitter SOEG-S-Q20-S-L-TI Cảm biến áp suất Proximity sensor
Receiver SOEG-E-Q20-PP-S-2L-TI SDE5-D2-O-Q6E-P-K SME-8M-DS-24V-K-5,0-OE
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ
2.5. Bộ nguồn

Máy nén khí PUMA PK 20100

Công suất : 1.5 KW Bộ lọc khí, điều áp


Lưu lượng : 300 (L/phút) LFR-1/4-D-MINI-KG
Điện áp sử dụng : 220 V hãng Festo
Áp lực làm việc : 8 kg/cm2
Áp lực tối đa : 10 kg/cm2
Dung tích bình chứa : 95L
MỤC LỤC

1. Tổng quan đề tài

2. Tính chọn thiết bị

3. Lưu đồ hoạt động của hệ thống

4. Mô phỏng trên fluidsim

5. Kết luận
LƯU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
Start
B-
B+
Lưu đồ 0 Trạng thái ban đầu
A-
Grapcet CB1 ON & Băng tải 1 dừng

1 Xylanh A đi xuống B-
Cảm biến áp suất P ON
Mở van hút chân không
2 A+ CB2
Timer đếm
Timer ON
3 Xylanh A đi lên (giữ vật) CTHT

A-
4 Xylanh B trượt sang (giữ vật)

B+
CB1
5 Xylanh A đi xuống (giữ vật)
A+
Cấp khí cho giác hút nhả vật, Start Start
6 (CB1 OFF) & (C1==5) CB2 ON
Counter đếm
CB2 ON
0 Băng tải 1 chạy 0 Băng tải 2 chạy
7 Xylanh A đi lên
A- (CB1 ON) & (C1 < 5) CTHT ON
8 Xylanh B thu về 1 Băng tải 1 dừng 1 Băng tải 2 dừng
MỤC LỤC

1. Tổng quan đề tài

2. Tính chọn thiết bị

3. Lưu đồ hoạt động của hệ thống

4. Mô phỏng trên fluidsim

5. Kết luận
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Tại trạng thái ban đầu S0:


• Xi lanh A ở vị trí A- + Cảm biến CB1
• XI lanh B ở vị trí B- Bấm Start
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Trạng thái S1:


• Kích hoạt van điện từ V3 + Cảm biến áp suất P
• Kích hoạt van SP1
• Kích hoạt van SP2 sau 1
khoảng thời gian T
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Trạng thái S2:


• Kích hoạt van V5 + Timer đếm xong
• Kích hoạt timer đếm
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Trạng thái S3:


• Kích hoạt van V4 + Xi lanh về vị trí A-
• Nhả van SP2
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Trạng thái S4:


• Kích hoạt van V1 + Xi lanh về vị trí B+
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Trạng thái S5:


• Kích hoạt van V3 + Xi lanh về vị trí A+
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Trạng thái S6:


• Kích hoạt van V6 (nhả vật) + Xi lanh về vị trí A+
• Timer đếm đợi nhả xong và nhả xong vật
vật
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Trạng thái S7:


• Kích hoạt van V4 + Xi lanh về vị trí A-
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
B+
A-

B-

A+ CB2

CTHT

CB1

Trạng thái S8:


• Kích hoạt van V2 + Xi lanh về vị trí B-
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
4.1. Mạch mô phỏng điện-khí nén
MÔ PHỎNG TRÊN FLUIDSIM
4.2. Mạch mô phỏng
thuần khí nén
MỤC LỤC

1. Tổng quan đề tài

2. Tính chọn thiết bị

3. Lưu đồ hoạt động của hệ thống

4. Mô phỏng trên fluidsim

5. Kết luận
KẾT LUẬN

Bài trình bày đã giải quyết được yêu cầu công nghệ đặt ra
Thiết bị được tính và chọn với giả thiết thông số cụ thể
Cấu trúc thủy lực, điện khí nén được thiết kế phù hợp với yêu cầu
công nghệ
Thêm cảm biến và công tắc hành trình cho phù hợp với công nghệ
Công nghệ bao gồm đầy đủ các chức năng như START, STOP, E-
STOP các chức năng thêm như RESET…

You might also like