You are on page 1of 15

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

KHOA DƯỢC

SINH HOẠT KHOA


HỌC

Huế, 06/2022
Báo cáo Dược lâm sàng

Liệu pháp corticoid


trước sinh
TRONG CHỈ ĐỊNH HỖ TRỢ TRƯỞNG THÀNH PHỔI Ở TRẺ SINH NON
Liệu pháp corticoid trước sinh đối với sản phụ có nguy cơ sinh non
Các nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá Kết quả cho thấy
Việc sử dụng corticosteroid trước sinh, so với dùng Chứng cứ mức độ cao ở trẻ
giả dược hoặc không điều trị, trên những sản phụ có
nguy cơ sinh non trước 37 tuần Điều này có nghĩa là
• Tử vong chu sinh thấp hơn 2.3%
• Tử vong sơ sinh thấp hơn 2.6%
Số liệu thu thập được • Số ca mắc hội chứng suy hô hấp giảm
4.3%
Từ 27 nghiên cứu trên 11,272 phụ nữ 1 đợt điều trị corticoid
Không có sự khác biệt về cân nặng khi sinh trước sinh giúp giảm tỷ lệ
15 thử nghiệm chỉ bao gồm thai đơn
12 thử nghiệm bao gồm cả những trường hợp
mắc mới và mức độ
đa thai Chứng cứ mức độ trung bình ở trẻ nghiêm trọng của hội
chứng suy hô hấp, cũng
• Số ca xuất huyết não thất giảm 1.4% như giảm tỷ lệ tử vong ở
10 thử nghiệm tại các nước có thu nhập trung
bình và thấp
trẻ sơ sinh.
17 nghiên cứu từ những nước thu nhập cao
Chứng cứ mức độ trung bình ở mẹ
19 nghiên cứu chỉ sử dụng 1 đợt điều trị bằng Không có khác biệt đáng kể về Cần nhiều dữ liệu hơn đối
steroid • Tử vong mẹ với nhóm nguy cơ cao (đa
8 nghiên cứu sử dụng 1 đợt điều trị hoặc có • Viêm màng đệm thai, mắc ĐTĐ, huyết áp
sử dụng liều lặp lại • Viêm nội mạc tử cung cao…)
Antenatal corticosteroids for accelerating fetal lung maturation for woman at risk of preterm birth. Cochrane Database of Systematic Reviews 2020.
Cơ chế tác dụng
• Kết cấu lipoprotein
• Ngăn ngừa tình trạng xẹp phế
nang trong thời kỳ thở ra
Surfactant (chất diện hoạt)

Tế bào nhóm 2 Phế nang phổi


SỬ DỤNG LIỆU PHÁP
CORTICOID TRƯỚC SINH

Trẻ sinh non trước 35 tuần tuổi không


sản xuất đủ surfactant cần thiết cho phổi
Bắt đầu Đạt mức
sản xuất cần thiết
Xẹp phế nang

Tuần 26 Tuần 35
Hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh
1. Lung surfactant and antenatal corticosteroids: Nursing Pharmacology – Osmosis (2021)
2. Antenatal corticosteroid therapy for reduction of neonatal respiratory morbidity and mortality from preterm delivery – Uptodate (2022)
Cơ chế tác dụng

Tế bào nhóm 1
Thúc đẩy sự phát triển
Tế bào nhóm 2

• Phát triển phế nang


• Tăng cường sản xuất
Các phế nang nở ra surfactant nội sinh
 tăng cường trao đổi khí

Cải thiện độ đàn hồi

Tuy nhiên, để những thay đổi này có thể xảy ra, phổi cần
• Giảm độ cứng
đạt đến một giai đoạn phát triển nhất định để có thể
• Trao đổi khí dễ dàng hơn đáp ứng về mặt sinh học với corticosteroid.

1. Lung surfactant and antenatal corticosteroids: Nursing Pharmacology – Osmosis (2021)


2. Antenatal corticosteroid therapy for reduction of neonatal respiratory morbidity and mortality from preterm delivery – Uptodate (2022)
Hiệu quả thu được trên trẻ sơ sinh
Liệu pháp corticoid trước sinh giúp GIẢM NGUY CƠ

Hội chứng Tử vong Nhiễm trùng Xuất huyết Viêm ruột


suy hô hấp sơ sinh huyết trong não thất hoại tử

Những hiệu quả này KHÔNG chịu tác động của giới tính hay chủng tộc

Antenatal corticosteroid therapy for reduction of neonatal respiratory morbidity and mortality from preterm delivery – Uptodate (2022)
Thời điểm sử dụng liệu pháp

BETAMETHASONE Có NGUY CƠ SINH NON


DEXAMETHASONE
23 tuần 33 tuần
6 ngày

Ảnh hưởng của thời điểm dùng thuốc

Hiệu quả điều trị tối đa thường diễn ra trong thời gian 2 đến 7 ngày sau liều đầu corticosteroid.

Hiệu quả không đạt mức đầy đủ trong vòng 24 giờ sau sử dụng, và dường như giảm sau 7 ngày.

Dữ liệu quan sát cho thấy lợi ích cho trẻ sơ sinh bắt đầu tích luỹ trong vòng vài giờ sau khi dùng
corticosteroid.

Antenatal corticosteroid therapy for fetal maturation. ACOG Committee Opinion, number 713 August 2017 (Reaffirmed 2020).
Chọn lựa thuốc

BETAMETHASONE
Kích thích trưởng
thành phổi thai nhi
DEXAMETHASONE

Hai steroid này được ưu tiên hơn các steroid khác bởi vì chúng ít bị chuyển hoá bởi men 11 beta
hydroxysteroid dehydrogenase nhóm 2 của nhau thai, đem lại hiệu quả tối đa trên bào thai.

Nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về hiệu quả giữa hai loại corticosteroid này.

Antenatal corticosteroid therapy for reduction of neonatal respiratory morbidity and mortality from preterm delivery – Uptodate (2022)
Liều lượng Tác dụng phụ
Một liệu trình điều trị bao gồm:
• Betamethasone 12mg x 2 IM cách nhau 24h
12 mg 12 mg • Thay đổi số lượng bạch cầu
0
• Tăng glucose máu
• Tăng nguy cơ phù phổi
Hoặc
• Dexamethasone 6mg x 4 IM cách nhau 12h
THEO DÕI sau khi tiêm
6 mg 6 mg 6 mg 6 mg
0
1 36 • Chuyển dạ sinh non
2
• Các tác dụng phụ
Ở liều trên, 75-80% các thụ thể corticosteroid có sẵn được sử dụng,
kích thích gần như tối đa đáp ứng qua trung gian thụ thể  Dấu hiệu sinh tồn
corticosteroid tại các mô đích của thai.  Đường huyết
 Âm phổi
Tính an toàn của liệu pháp corticosteroid
Ảnh hưởng trước mắt Ảnh hưởng lâu dài

• Thay đổi nhịp tim và cử động Trẻ nhỏ: không làm tăng nguy cơ bất cứ
thai thoáng qua dự hậu nào, ngay cả nhiễm trùng sơ
• Tăng thoáng qua dòng chảy cuối sinh, thai nhẹ cân. Tuy nhiên, một số
tâm trương của động mạch rốn nghiên cứu nhận thấy giảm bài tiết
cortisol ở những trẻ sơ sinh này.

Ảnh hưởng lâu dài

Trẻ lớn: theo dõi đến 3, 6, 12, 22, 30 tuổi không ghi nhận tác động nào lên sự phát triển,
chức năng phổi, tâm lý tình dục, vận động, nhận thức, tâm thần kinh, hoặc tổn hại về mắt.
Tuy nhiên dữ liệu về tác động lâu dài vẫn còn nhiều hạn chế và là vấn đề đáng lo ngại.
Một trong những vấn đề đang được quan tâm là tác động bất lợi tiềm tàng đối với kết quả
phát triển thần kinh, đặc biệt là khi tiếp xúc trong tử cung ở giai đoạn muộn của thai kỳ.

Antenatal corticosteroid therapy for reduction of neonatal respiratory morbidity and mortality from preterm delivery – Uptodate (2022)
Tính an toàn của liệu pháp corticosteroid

Một phân tích tổng hợp 30 nghiên


cứu từ năm 2000 – 2021 trên 1.25
triệu trẻ có tiếp xúc với
corticosteroid, kết quả cho thấy:
• Trẻ sinh non giai đoạn sớm:
giảm nguy cơ suy giảm phát
triển thần kinh
• Trẻ sinh non giai đoạn muộn:
tăng nguy cơ rối loạn phát triển
nhận thức
• Trẻ sinh đủ tháng: tăng nguy cơ
rối loạn tâm thần hoặc hành vi
Thời điểm sử dụng liệu pháp
Lợi ích
Có NGUY CƠ SINH NON
Nguy cơ

23 tuần 33 tuần
6 ngày

• Khả năng chuyển dạ không chắc chắn: KHÔNG khuyến cáo sử


dụng corticosteroid (cấp độ 1C). Nếu trẻ không sinh non, có
khả năng gặp ảnh hưởng lâu dài trong khi không có lợi ích.
Sinh ngả âm đạo • Khả năng cao chuyển dạ trong 7 ngày: KHÔNG khuyến cáo sử
dụng (cấp độ 2C) do trong các thử nghiệp ALPS, vấn đề suy hô
Tuổi thai 34 tuần - 36 tuần 6 ngày hấp ở trẻ sinh đường âm đạo ít gặp hơn ở trẻ sinh mổ.

Khuyến cáo tư vấn, thảo luận với bệnh nhân về việc sử dụng
Mổ lấy thai corticosteroid trước sinh: quyết định dựa trên cân nhắc về lợi ích
và tác hại.

Khyến cáo KHÔNG sử dụng liệu pháp corticosteroid trước sinh


Mổ lấy thai lúc ≥ 37 tuần (cấp độ 2C).
Antenatal corticosteroid therapy for reduction of neonatal respiratory morbidity and mortality from preterm delivery – Uptodate (2022)
Sử dụng lặp lại
• Số liệu trình corticoid trước sinh có thể dùng
• Khoảng cách thời gian giữa các liệu trình Nguy cơ tiềm tàng
Chưa có đủ dữ liệu với trong việc lặp lại liệu
• Liều tối ưu trong trường hợp lặp lại một liệu
độ tin cậy cao trình corticosteroid
trình khác
trước sinh
• Phân nhánh đầy đủ cho liệu trình đơn liều
trong tiếp cận điều trị

• Khuyến cáo sử dụng 1 chứ không phải 2


Lặp lại 1 liệu trình chỉ khi
liều betamethasone 12mg
• Hạn chế việc sử dụng liệu trình lặp lại này • Khả năng cao sẽ sinh trong 7 ngày kế tiếp

ở độ tuổi ≤ 34 tuần thai kỳ. • > 2 tuần tính từ liệu trình corticosteroid trước

• Không nên lặp lại > 1 lần trong thai kỳ. sinh đầu tiên

• Sản phụ nên được thông tin đầy đủ về các • Tuổi thai ở thời điểm điều trị liệu trình đầu

tác dụng phụ của việc điều trị tiên ≤ 28 tuần


Antenatal corticosteroid therapy for reduction of neonatal respiratory morbidity and mortality from preterm delivery – Uptodate (2022)
Kết luận

• 1 đợt điều trị corticoid trước sinh giúp giảm tỷ lệ mắc mới và mức độ nghiêm trọng của hội chứng
suy hô hấp, cũng như giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh.
• Corticosteroid giúp thúc đẩy sự phát triển của tế bào nhóm 1 và nhóm 2, dẫn đến những thay đổi về
cấu trúc và sinh hoá, tăng sản xuất surfactant, giúp cải thiện cơ học của phổi bao gồm cả tăng thể
tích, độ đàn hồi và khả năng trao đổi khí.
• Corticosteroid trước sinh nên được dùng cho thai phụ có nguy cơ sinh non và tuổi thai từ 23 tuần
đến 33 tuần 6 ngày.
• Betamethasone và dexamethasone là 2 thuốc được chấp nhận sử dụng.
• Việc sử dụng corticosteroid trước sinh ở những thai phụ có tuổi thai ≥ 34 tuần vẫn đang còn nhiều
tranh cãi do thiếu vắng những bằng chứng về lợi ích, kèm theo những quan ngại về tác hại tiềm ẩn
lâu dài.
• Liều đơn dường như có hiệu quả đồng thời giảm thiểu các biến chứng liên quan đến sử dụng steroid.
Tuy nhiên, một liệu trình “cứu hộ” hai liều cũng có thể sử dụng.

You might also like