You are on page 1of 12

Giá trị nhân đạo

tác phẩm “Vợ chồng A


Phủ”
DÀN Ý
I.ĐVĐ

II.GQVĐ

1.Tác giả - tác phẩm

2.Giải thích

-Khái niệm giá trị nhân đạo


-Giá trị nhân đạo được Tô Hoài thể hiện sâu sắc trong tác phẩm vợ chồng A Phủ.Đó là:
+ Sự cảm thông thấu hiểu đồng cảm xót thương đối với số phận những con người nhỏ bé chịu nhiều
thiệt thòi trong xã hội

+Lên án tố cáo thế lực thần quyền đã đầy đọa sâu sắc đời sống của Mị và A Phủ

+Phát hiện trân trọng ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người trong những hoàn cảnh bị vùi
dập đau khổ

+Mở ra cho họ một con đường giải phóng : con đường đấu tranh tự phát đến tự giác
3.Phân tích

a.Tô Hoài bày tỏ sự cảm thông thấu hiểu đồng cảm xót thương đối với số phận
những con người nhỏ bé chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội

* Nhân vật Mị

-Là một cô gái xinh đẹp , tài năng với những phẩm chất tốt đẹp nhưng bị bắt về
làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra

-Mị bị đày đọa về thể xác

-Mị bị hành hạ về tinh thần

=> Tất cả những nỗi khổ đó đã tạo nên Mị - một con người cam chịu
* Nhân vật A Phủ

-Từ nhỏ đã phải sống mồ côi , làm thuê để duy trì sự sống

-Dám đứng lên bảo vệ chính nghĩa nhưng cuối cùng phải sống kiếp đời nô lệ cho nhà thống

+Bị hành hạ dã man

+Bị bóc lột sức lao động

+Mạng sống bị rẻ rúng coi thường

=> Tất cả những nỗi khổ đó đã tạo nên A Phủ - một con người cam chịu , nhẫn nhục như
Mị
b. Lên án tố cáo thế lực thần quyền đã đầy đọa sâu sắc đời sống của Mị và A Phủ

-Tội ác cường quyền và tội ác thần quyền ( tóm tắt ngắn gọn)

=> Tô Hoài đã vạch trần bộ mặt của giai cấp thống trị tàn bạo của cha con nhà thống lí
với những tội ác tày trời mà chúng gây ra cho con người

c. Phát hiện trân trọng ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người trong những hoàn
cảnh bị vùi dập đau khổ

* Nhân vật Mị

- Là cô gái có nhan sắc và tài năng


+Tâm hồn đặc biệt nhạy cảm và tinh tế

+Chăm chỉ,chịu khó

- Là người con hiếu thảo,có trái tim nhân hậu,vị tha

- Mị khao khát sống và có sức sống tiềm tàng,mãnh liệt,sức phản kháng mạnh mẽ

+Trong đêm tình mùa xuân

+Trong đêm đông cởi trói cứu A Phủ


*Nhân vật A Phủ

- Chàng trai của khát vọng tự do,của lối sống phóng khoáng và mạnh mẽ

- Chàng trai của núi rừng,yêu lao động,khỏe mạnh và tài năng

+Chạy nhanh

+Biết đục cuốc,đúc lưỡi cày,cày giỏi,săn bò tót rất bạo

- Chàng trai yêu đời và rất tự tin : chỉ có chiếc vòng vía nhưng vẫn đem sáo,khèn...đi tìm
người yêu

- Chàng trai của khát vọng sống mãnh liệt : vùng sức chạy khi được Mị cứu

- Chàng trai biết trân trọng nghĩa tình,biết cảm thông sâu sắc : sẵn sàng cùng Mị chạy
trốn
d. Nhà văn đã mở ra cho họ một con đường giải phóng : con đường đấu tranh tự phát đến
tự giác

- Lúc đầu mị và A Phủ có phản kháng nhưng là tự phát

- Từ những đau khổ và khát vọng tự do họ đã vươn tới ánh sáng để giải phóng cuộc đời
mình

- So sánh tư tưởng nhân đạo trong các tác phẩm văn học phê phán trước 1945 và sau
1945 ( Phần đánh giá đề 2)
4. Tổng hợp đánh giá

a.Nghệ thuật

b.Nội dung

- Khái quát nội dung:

+Tô Hoài bày tỏ sự cảm thông thấu hiểu đồng cảm xót thương đối với số phận những con
người nhỏ bé chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội
- Khái quát lại giá trị nhân đạo của tác phẩm :

+Giá trị nhân đạo là phương diện nội dung sâu sắc của tác phẩm vợ chồng A Phủ

+Đó là giá trị quan trọng để đưa tác phẩm tới yếu tố cốt lõi để sáng tạo nghệ thuật chân
chính

+Sự sâu sắc mới mẻ trong ngòi bút của Tô Hoài : để cho nhân vật tự cứu lấy đời mình =>
dấu hiệu của sự bừng tỉnh đứng lên chống lại bất công.

- Mở rộng : (phần III trong vở lí luận văn học )


- Lý giải tại sao Tô Hoài lại thể hiện sâu sắc giá trị nhân đạo trên trang viết của mình ?

+ Giá trị nhân đạo là thước đo của một tác phẩm nghệ thuật chân chính

+ Do giá trị nhân đạo bắt nguồn từ :

.. Truyền thống nhân đạo của con người Việt Nam

.. Giá trị xuyên suốt lịch sử từ văn học dân gian đến văn học hiện đại

III.KTVD

You might also like