You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT

NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN VIỆT NAM

KỊCH HÁT DÂN CA VÍ – GIẶM


NGHỆ - TĨNH
I.Vị trí,
loại hình,
đặc điểm

V. Tổng II. Cấu


kết KỊCH HÁT trúc
DÂN CA VÍ
DẶM
NGHỆ -TĨNH

IV. Kĩ III. Hình


năng thể thức thể
hiện hiện
I.Vị trí, loại hình, đặc điểm của kịch hát dân ca Nghệ - Tĩnh

1. Vị trí

- Từ năm 1972, ngành văn hóa Nghệ - Tĩnh bắt đầu tập
trung “sân khấu hóa dân ca Nghệ Tĩnh”.

- Gần đây, kịch hát dân ca Ví – giặm Nghệ Tĩnh đang


ngày càng vươn mình phát triển, hòa nhập vào nền sân
khấu chung của cả nước

- 27/11/2014 được UNESCO công nhận là di sản văn


hóa phi vật thể

- Một số tác phẩm : Đốm lửa núi Hồng, Cô gái sông


Lam, Mai Thúc Loan, Ông vua hoá hổ,…
I.Vị trí, loại hình, đặc điểm của kịch hát dân ca Nghệ - Tĩnh

2. Loại hình

“Kịch hát dân ca là kịch hát các điệu hát dân gian, trong đó có vốn dân ca của cha ông để
lại, các điệu hát dân ca mới sản sinh trong phong trào ca hát quần chúng, các điệu dân ca
lai từ ngoài vào”.

- Kịch hát dân ca Ví Giặm là một bộ môn sân khấu


kịch hát dân tộc, thuộc loại hình nghệ thuật hiện đại,
chuyên nghiệp. Trong đó, dân ca chỉ là một yếu tố
bên cạnh các yếu tố khác như âm thanh, ánh sáng,
phục trang, hành động, vũ đạo… nhằm chuyển tải
một thông điệp nghệ thuật.
I.Vị trí, loại hình, đặc điểm của kịch hát dân ca Nghệ - Tĩnh

3. Một số đặc điểm của kịch hát dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh

Thuận lợi: làn điệu dễ để cải biên, phóng tác, phát triển, gia giảm; tạo nên được tâm trạng,
tính cách nhân vật; tạo nên những điệu hát mới, bài hát mới có kịch tính, gây xung đột, mâu
thuẫn, đẩy được cao trào.
Khó thể hiện những xung đột kịch liệt, mâu thuẫn gay gắt, tâm trạng phức tạp,
tính cách đa dạng
Khó khăn Tiết tấu nhẹ nhàng, không nhanh, mạnh, không không dữ dội, dồn dập, gay cấn,
quyết liệt.
Mang tính kể lể đơn phương, ít có đối đáp mãnh liệt, đấu tranh kịch liệt.

Loại trữ tình thể hiện tâm trạng


Loại hài hước:
Tính chất của Loại ghen tuông, uất ức
các vở kịch hát
Ví Giặm Loại lơi lả, đĩ thoả
Loại đau xót
Loại gây không khí
I.Vị trí, loại hình, đặc điểm của kịch hát dân ca Nghệ - Tĩnh

3. Một số đặc điểm của kịch hát dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh

Trang phục:
- Kiểu cách đơn giản, thực dụng, đa dùng.
- Màu sắc trầm ấm hoặc trung tính.
- Trang phục trên sân khấu hiện nay cũng được trau chuốt hơn về chất liệu, màu sắc; phù
hợp với nội dung mỗi vở kịch, tính cách đặc điểm của mỗi nhân vật.
II. Cấu trúc

1. Kịch bản

- Đa dạng phong phú nhiều loại hình nhưng đều thể hiện bộ mặt con người mới, xã hội
mới hay thể hiện hình tượng người anh hùng.

- Dấu mốc đáng ghi nhớ của kịch hát dân ca Nghệ Tĩnh là vở “Mai Thúc Loan”

- Những vở tiêu biểu: “Mai Thúc Loan” (1985), “Chuyện tình ông vua trẻ” (1995); “Vết
chấn tròn trong bão tố” (1996), “Danh nhân lớn lên từ câu hò ví giặm” (1997)…

2. Đạo diễn

- Là người xác định hướng đi của mỗi vở diễn.

Phần lớn những đạo diễn trong kịch hát Ví Giặm đều là đạo diễn không chuyên nhưng họ lại
có một khoảng thời gian gắn bó và hòa nhập với con người Nghệ Tĩnh để tìm về những nét
đặc sắc nhất của Ví Giặm đưa lên sân khấu.
II. Cấu trúc

3. Diễn viên

- Phần lớn tốt nghiệp từ Trường Cao đẳng văn hoá nghệ thuật Nghệ An.

- Những gì họ được đào tạo tại trường chưa thể đáp ứng đòi hỏi của một người diễn viên
xuất hiện trên sân khấu mà phải cần đến lớp đàn anh, chị tại đoàn phải dạy từ những việc
nhỏ, cơ bản nhất và phải qua giai đoạn diễn viên hậu trường ít nhất 5-7 năm mới có thể xuất
hiện trên sân khấu.

4. Thành phần phụ trợ

- Ngày càng chiếm vai trò quan trọng trên sân khấu kịch hát, luôn cần được đổi mới, tùy theo
mục đích và nội dung thể hiện mà có những cách trình bày, trang trí và đạo cụ khác nhau.

5. Khán giả

- Có sự hưởng ứng nhiệt tình của người dân địa phương, trong nước và quốc tế.
III. Hình thức thể hiện

- Được hình thành bởi:


+ Hệ thống diễn viên xây dựng và biểu diễn nhân vật:…
+ Tập thể sáng tạo xây dựng tác phẩm
+ Biểu diễn trực tiếp trên sân khấu

Ba yếu tố này góp phần hình thành diện mạo của kịch hát Ví Giặm Nghệ Tĩnh,
tạo nên sự khác biệt căn bản của loại hình dân ca so với Kịch hát.
IV. Kĩ năng thể hiện

1. Hát
IV. Kĩ năng thể hiện

1. Hát

- Làn điệu: có hai làn điệu chính là ví và giặm, sử dụng


nhiều từ ngữ địa phương với lối hát gần gũi, mộc mạc.

- Khi hát phải đúng tiết tấu, cao độ,


trường độ, luyến láy, thể hiện ngữ điệu
của phương ngữ Nghệ Tĩnh.

- Âm chủ yếu là âm “ơ”.

- Âm nhạc: nền nhạc dân gian với các


nhạc cụ như: trống, sáo ,nhị, đàn bầu..
IV. Kĩ năng thể hiện

2. Diễn (vũ đạo hình thể)

- Diễn viên trên sân khấu phải biểu


cảm trên khuôn mặt và kết hợp với
các hành động: đi lại, chỉ trỏ…thể
hiện được nỗi bi ai, vui mừng…

3. Kĩ thuật xây dựng và thể hiện nhân vật

- Nhân vật phong phú: nông dân, trí thức, anh hùng dân tộc, kẻ tham ô…
V. Tổng kết

- Đưa dân ca Nghệ - Tĩnh lên sân khấu là một bước tiến dài của đoàn kịch hát dân ca Nghệ
Tĩnh nói riêng và nhân dân Nghệ Tĩnh nói chung.

- Quá trình này cũng đang gặp nhiều khó khăn, gập gềnh.

- Bổ sung làn điệu là yêu cầu cấp thiết để kho tàng làn điệu
càng đầy đủ, phong phú hơn.

- Để đưa kịch hát dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh vào vị trí ổn định trong làng kịch Việt Nam
cần rất nhiều tâm huyết của giới nhạc sĩ và nghệ sĩ trong ngoài tỉnh.

- Hy vọng trong tương lai gần kịch hát dân ca Ví – Giặm Nghệ Tĩnh phát triển hơn nữa
không chỉ trong nước mà cả trên toàn thế giới sánh ngang với các loại hình nghệ thuật sân
khấu khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Trí Thành, “Nghệ thuật sân khấu cải lương kế thừa và biến đổi”, Nxb Văn học.
2. Kỉ yếu hội thảo “30 năm sân khấu hóa dân ca Nghệ - Tĩnh”, Nxb Sân khấu.
3. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1962 - 1963), Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập I (thượng),
Nxb. Khoa học, Hà Nội

4. Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội.

5. http://sankhau.com.vn/news/dan-ca-vi-giam-toa-sang-trong-kho-tang-di-san-the-gioi.aspx

6. http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/
khi-vi-giam-nghe-tinh-duoc-ton-vinh

7. http://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/xu-nghe-ngay-nay39/kich-hat-
dan-ca-nghe-tinh--am-len-tu-nhung-guong-mat-tre
CẢM ƠN CÁC THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý THEO DÕI

You might also like