You are on page 1of 6

Có ý kiến bàn về bài thơ Quê hương của Tế Hanh có ý kiến cho rằng "tác

phẩm vừa là kết tinh vẻ đẹp tâm hồn vừa là sợi dây chuyền cho mọi người nỗi
nhớ, ... ". Từ bài thơ quê hương em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên năm 2022
Dấu chấm lửng ở cuối đoạn thơ tạo cho ta ấn tượng c̠ủa̠ một không gian mở ra đến vô cùng ,

Quê hương Ɩà nguồn cảm hứng vô tận c̠ủa̠ nhiều nhà thơ Việt Nam ѵà đặc biệt Ɩà Tế vô tận , giữa sóng nước mênh mông , hình ảnh con người trên chiếc tàu nhỏ bé không nhû

Hanh – một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới ѵà sau cách mạng vẫn tiếp tục nhoi đơn độc mà ngược lại thể hiện sự chủ động , Ɩàm chủ thiên nhiên c̠ủa̠ chính mình .

sáng tác dồi dào . Ông được biết đến qua những bài thơ về quê hương miền Nam  

yêu thương với tình cảm chân thành ѵà vô cùng sâu lắng . Ta có thể bắt gặp trong
Cả đoạn thơ Ɩà khung cảnh quê hương ѵà dân chài bơi thuyền ra đánh cá , thể hiện được một
thơ ông hơi thở nồng nàn c̠ủa̠ những người con đất biển , hay một dòng sông đầy
nhịp sống hối hả c̠ủa̠ những con người năng động , Ɩà sự phấn khởi , Ɩà niềm hi vọng , lạc
nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc c̠ủa̠ nhà thơ . Bài
quan trong ánh mắt từng ngư dân mong đợi một ngày mai Ɩàm việc với bao kết quả tốt đẹp:
thơ “Quê hương” Ɩà kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu , Ɩà tác phẩm mở đầu cho

nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh , bài thơ đã được viết bằng tất Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ

cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng ѵà hùng tráng , yêu mến những con
Khắp dân Ɩàng tấp nập đón ghe về
người lao động cần cù .

Nhờ ơn trời , biển lặng , cá đầy ghe


Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ phối hợp cả hai kiểu gieo vần liên tiếp ѵà

vần ôm đã phần nào thể hiện được nhịp sống hối hả c̠ủa̠ một Ɩàng chài ven biển: Những con cá tươi ngon thân bạc trắng .

Làng tôi ở vốn Ɩàm nghề chài lưới Những tính từ “ồn ào” , “ tấp nập” toát lên không khí đông vui , hối hả đầy sôi động c̠ủa̠ cánh

buồm đón ghe cá trở về . Người đọc như thực sự được sống trong không khí ấy , được nghe
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên , biển lặng để người dân chài trở về an toàn ѵà cá

Khi trời trong , gió nhẹ , sớm mai hồng đầy ghe , được nhìn thấy “những con cá tươi ngon thân bạc trắng” . Tế Hanh không miêu tả

công việc đánh bắt cá như thế nào nhưng ta có thể tưởng tượng được đó Ɩà những giờ phút lao
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá .
động không mệt mỏi để đạt được thành quả như mong đợi.
Quê hương trong tâm trí c̠ủa̠ những người con Việt Nam Ɩà mái đình , Ɩà giếng
nước gốc đa , Ɩà canh rau muống chấm cà dầm tương . Còn quê hương trong
tâm tưởng c̠ủa̠ Tế Hanh Ɩà một Ɩàng chài nằm trên cù lao giữa sông ѵà biển , một
Ɩàng chài sóng nước bao vây . một khung cảnh Ɩàng quê như đang mở ra trước
mắt chúng ta vô cùng sinh động: “Trời trong – gió nhẹ – sớm mai hồng” ,
không gian như trải ra xa , bầu trời như cao hơn ѵà ánh sáng tràn ngập . Bầu trời

trong trẻo , gió nhẹ , rực rỡ nắng hồng c̠ủa̠ buổi bình minh đang đếùn Ɩà một báo

hiệu cho ngày mới bắt đầu , một ngày mới với bao nhiêu hi vọng , một ngày mới

với tinh thần hăng hái , phấn chấn c̠ủa̠ biết bao nhiêu con người trên những chiếc

thuyền ra khơi:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Nếu như ở trên Ɩà miêu tả ѵào cảnh vật thì ở đây Ɩà đặc tả ѵào bức tranh lao động

đầy hứng khởi ѵà dạt dào sức sống . Con thuyền được so sánh như con tuấn mã

Ɩàm cho câu thơ có cảm giác như mạnh mẽ hơn , thể hiện niềm vui ѵà phấn khởi

c̠ủa̠ những người dân chài . Bên cạnh đó , những động từ “hăng” , “ phăng” ,

“ vượt” diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh c̠ủa̠ con thuyền

toát lên một sức sống tràn trề , đầy nhiệt huyết . Vượt lên sóng . Vượt lên gió .

Con thuyền căng buồm ra khơi với tư thế vô cùng hiên ngang ѵà hùng tráng:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn Ɩàng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Từ hình ảnh c̠ủa̠ thiên nhiên , tác giả đã liên tưởng đến “hồn người” , phải Ɩà một
tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật , một tấm lòng gắn bó với quê hương Ɩàng
xómTế Hanh mới có thể viết được như ѵậყ.Cánh buồm trắng vốn Ɩà hình ảnh quen
thuộc nay trở nên lớn lao ѵà thiên nhiên.Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi
như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra rằng linh
hồn c̠ủa̠ quê hương đang nằm trong cánh buồm . Hình ảnh trong thơ trên vừa thơ
mộng vừa hoành tráng , nó vừa vẽ nên chính xác hình thể vừa gợi được linh hồn
c̠ủa̠ sự vật . Ta có thể nhận ra rằng phép so sánh ở đây không Ɩàm cho việc miêu tả
cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao . Đó chính Ɩà
sự tinh tế c̠ủa̠ nhà thơ . Cũng có thể hiểu thêm qua câu thơ này Ɩà bao nhiêu trìu
mến thiêng liêng , bao nhiêu hy vọng mưu sinh c̠ủa̠ người dân chài đã được gửi
gắm ѵào cánh buồm đầy gió .
Nhà văn Hoài Thanh có nhận xét rằng: “Thơ Bác đầy trăng”. Có lẽ không Cảm nghĩ về bài thơ Khi con tu hú - Bài mẫu 2
khó để chúng ta bắt gặp một ánh trăng, vầng trăng trong thơ của các thi Tố Hữu viết bài thơ "Khi con tu hú" vào tháng 7 năm 1939 sau gần 100
nhân nói chung và trong thơ Bác nói riêng. Dường như trăng thậm chí trở ngày bị giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế). Không gian, thời gian, tâm
thành tri kỉ, tri tâm của Bác trong suốt chặng đường gắn bó văn chương trạng của tác giả đã được thể hiện qua những câu thơ đặc sắc trong bài thơ.
của Bác. Và trong số những bài đó không thể không kể đến bài thơ “Ngắm Bài thơ bắt đầu bằng tiếng chim tu hú gọi bầy vang vào ngục thất, nơi có
trăng” của Người. một tù nhân đang bị giam cầm. Tiếng chim tu hú đã gợi lên trong tác giả
Bài thơ rút trong tập “Nhật kí trong tù”. Tập nhật kí được viết bằng thơ Hán nhiều điều về nỗi nhớ và hoài niệm. Tu hú thì gọi bầy; lúa chiêm thì đương
trong hoàn cảnh Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam tù một chín, trái cây thì ngọt dần. Âm thanh và hương vị thể hiện một khung cảnh
cách vô cớ. bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng trong tù, qua đó nói lên của làng quê thân yêu. Chữ "đương chín" và "ngọt dần" gợi tả sự trôi qua
tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết của Người: của thời gian một cách chậm chạp. Giọng thơ bồi hồi và da diết xuất phát từ
“Trong tù không rượu cũng không hoa không gian mênh mông:
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Khi con tu hú gọi bầy
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần.
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Giữa chốn ngục tù lòng sôi rạo rực, người chiến sĩ nhớ tiếng ve ngân, nhớ
Mở đầu bài thơ đã cho thấy sự thiếu thốn về vật chất của Bác trong tù- màu vàng của bắp, màu đào của nắng. Khung cảnh cánh đồng quê hiện lên
không rượu- không hoa. Trăng, hoa, rượu là ba thú vui tao nhã của khách một cách bình dị, thân thiết, yêu thương:
tài tử văn chương. Đêm nay trong tù, Bác thiếu hẳn rượu và hoa, nhưng Vườn râm dậy tiếng ve ngân
tâm hồn Bác vẫn dạt dào trước vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên. Câu thơ Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
thứ hai dịch là Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ đã bỏ mất câu hỏi nên làm Chỉ có những ai có khát vọng sông mới có được nỗi nhớ ấy. Vần thơ đầy
mất đi cảm giác băn khoăn của nhân vật trữ tình. Chính sự thiếu thốn ấy màu sắc, ánh sáng và âm thanh. Tiếng ve ngân chứa đầy tâm trạng. Đó là
dường như người tù ấy đã thực sự quên ngục tù, quên cái hiện thực tăm tâm trạng ngột ngạt, tù túng nơi buồng giam; là tất cả những gì tác giả đã
tối để hướng tới ánh sáng, thưởng thức cảnh đẹp, đón chào trăng sáng. cảm nhận trong những ngày tháng tự do. Sau tiếng ve là màu sắc của thiên
Chỉ hai câu thơ mở đầu, ta được thấy hồn thơ của Bác chân thành biết nhiên, của nắng và của bắp. Những thứ hết sức bình dị trong cuộc sống hàng
bao, mở rộng biết bao. Đêm nay, trong sự cô đơn trống vắng ở nhà lao, ngày giờ trở thành những hình ảnh hết sức đẹp trong thơ Tố Hữu. Chữ
Bác lại được người bạn trăng tìm đến. Nhưng tâm hồn nhà thơ vẫn dọn "ngân" diễn tả thời gian kéo dài còn từ "đầy" diễn tả không gian có ánh
một bữa tiệc thưởng nguyệt độc đáo: nắng chan hòa và rực rỡ.
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Nỗi nhớ của tác giả trở nên bồi hồi hơn với bầu trời xanh nơi có đôi diều
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" sáo đang nhào lộn. Sự khoáng đạt của không gian là thế, mênh mông là thế,
Đọc lại nguyên văn chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của ba "nhân vật": người, nó hoàn toàn trái ngược với sự chật chội nơi tác giả đang trú ngụ. Hình ảnh
trăng và cái song sắt nhà tù. "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, con diều lộn nhào từng không mang ý nghĩa cho sự tung hoành và khát vọng
Nguyệt tòng song khích khán thi gia". Ta thấy: “nhân, nguyệt” rồi lại “nguyệt, tự do, đó cũng chính là khát vọng cháy bỏng của tác giả hôm qua, hôm nay
nhân” ở hai đầu câu thơ và cái song sắt nhà tù ở giữa chắn trăng và người và mai sau:
tù tâm sự với nhau qua cái song sắt nhà tù đáng sợ ấy. Người hướng ra Trời xanh càng rộng càng cao
ngoài cửa sổ ngắm trăng, còn trăng vận động theo khe cửa sổ và ngắm Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
nhà thơ. Hai sự vận động có thể nói đều là cuộc vượt ngục về tinh thần và Sáu câu thơ đầu làm hiện lên bức tranh đồng quê thân yêu, nó không dừng
khi vượt ngục thì trăng và người đều được tự do để đến với nhau. Điều lại ở câu thơ mà đã nên nhạc, nên họa. Ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt và
băn khoăn đến đây đã được Bác giải đáp một cách thỏa đáng. Khoảnh giàu tính hình ảnh. Các câu thơ đã thể hiện sự trẻ trung và yêu đời, niềm
khắc giao cảm giữa thiên nhiên và con người xuất hiện một sự hóa thân kì khát khao và say mê cuộc sống. Có thể nói nhà thơ đang ở trong lao nhưng
diệu. “tù nhân” đã biến thành thi gia. Cấu trúc đối này đã làm nổi bật tình tâm hồn thì vẫn hướng về một không gian bao la nơi có bầu trời xanh, có
cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một nắng ấm, có tất cả những gì thuộc về cuộc sống tự do ở bên ngoài.
mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ của Bác với trăng. Tư thế ấy chính là Những câu thơ tiếp theo nhà thơ đã chuyển từ giọng điệu tha thiết sang
phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự do. giọng điệu uất hận sục sôi.
“Ngắm trăng” là một bài thơ trữ tình đặc sắc. Bài thơ không hề có một chữ Ta nghe hè dậy bên lòng
“thép” nào mà vẫn sáng ngời chất “thép”. Trong gian khổ tù đày, tâm hồn Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Bác vẫn có những giây phút thảnh thơi, tự do ngắm trăng, thưởng trăng. Ở Ngột làm sao chết uất thôi
hai câu thơ này, ta còn thấy chất hiện thực và chất lãng mạn hoà làm một, Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
chất nghệ sĩ và chất chiến sĩ cũng thấm vào nhau. Người đọc nhìn thấy ở Mùa hè đã đến và đang qua, bao âm thanh của hè đã dậy bên lòng, thôi thúc,
người chiến sĩ Cách mạng tâm hồn nghệ sĩ hoà cùng tâm hồn mạnh mẽ giục tác giả đập tan xà lim chật chội, xóa bỏ cảnh tù đày. Lòng uất hận dâng
của người cộng sản. Sống nơi tăm tối tù ngục mà Bác vẫn yêu đời, yêu trào khiến tác giả muốn phá tan chốn ngục tù chật chội và ngột ngạt. Câu
thiên nhiên. Bài thơ hơn thế còn thể hiện một tâm hồn nghịch cảnh nào thơ "Ngột làm sao chết uất thôi" với cách ngắt nhịp 3/3, cảm xúc được nén
cũng hướng ra ánh sáng. Nhà lao hiện thân cho bóng tối hắc ám, đại diện xuống bỗng trào lên thể hiện một ý chí bất khuất. Quyết sống chết vì tự do
cho cái xấu cái ác. Tâm hồn Bác lại vượt khỏi nhà giam ấy, vượt khỏi bốn của bản thân cũng như của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú
bức tường của lao phủ để tiến tới ánh sáng trong đẹp ngoài kia. gọi bầy, khép lại bài thơ cũng là tiếng chim tu hú. Tiếng chim vừa gợi nhớ
Bài thơ “ngắm trăng” của Bác thực sự để lại ấn tượng rất nhiều trong tâm yêu thương, vừa như giục giã nhà thơ nhanh chóng về với cuộc sống của
trí người đọc. Ta bắt gặp một tâm hồn luôn lạc quan yêu đời, niềm tin, tình những người chiến sĩ cách mạng.
yêu thiên nhiên mãnh liệt nơi con người Bác. Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn
tự do, một nhân cách lớn của người nghệ sĩ và người chiến sĩ vĩ đại Hồ
Chí Minh.
Cảm nhận về bài thơ tức cảnh Pác Bó
Cuộc đời chủ tịch Hồ Chí Minh trải qua biết bao bôn ba sóng gió. Nhiều năm
hoạt động ở nước ngoài, trải qua nhiều khó khăn, thậm chí nguy hiểm đến
cả tính mạng, cho đến tận năm 1941 Bác mới trở về Việt Nam tiếp tục hoạt
động cách mạng. Cuộc sống ở Pác Bó, Cao Bằng lúc bấy giờ còn hết sức
thiếu thốn, nhưng đã được con mắt luôn lạc quan, ung dung của Bác ghi lại
hết sức hóm hỉnh trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó.
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sang
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Bài thơ không chỉ cho thấy quá trình hoạt động cách mạng của Bác mà còn
phản ánh cuộc sống trong những thời gian đầu trở về nước hết sức khó
khăn, gian khổ. Mở đầu bài thơ là bối cảnh nơi Bác ở:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cấu trúc câu sáng ra, tối vào cho thấy nhịp điệu sinh hoạt hết sức đều đặn
của Bác. Nhưng sau đó còn hé lộ cuộc sống thiếu thốn, phải sống nơi rừng
sâu, nơi hang, nơi suối. Mặc dù hoàn cảnh sống khó khăn là vậy, nhưng
người chiến sĩ cách mạng vẫn rất ung dung, làm chủ cuộc sống của mình,
ngày cơm vẫn ba bữa: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. Ba chữ vẫn sẵn
sàng đem đến những cách hiểu khác nhau. Có thể hiểu là cháo bẹ rau
măng, những thức ăn rừng núi luôn sẵn sàng, phục vụ cho cuộc sống con
người. Nhưng đằng sau đó là nụ cười, là tinh thần lạc quan của người chiến
sĩ cách mạng trong hoàn cảnh sống gian khổ. Điều này không chỉ được thể
hiện riêng trong tác phẩm này, mà ở một bài thơ khác, Ngươi cũng nhắc lại
ý thơ tương tự:
Khách đến thì mời ngô nếp nướng
Săn về thường chén thịt rừng quay
Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say
(Cảnh rừng Việt Bắc)
Đó chính là tâm hồn của người chiến sĩ hóm hỉnh, yêu đời. Vượt lên trên
hoàn cảnh đến sống cuộc đời an nhiên, phục vụ cống hiến cho đất nước.
Đồng thời ba chữ vẫn sẵn sàng cũng có thể hiểu tuy hoàn cảnh sống, chiến
đấu có nhiều khó khăn, gian khổ nhưng tinh thần cách mạng không hề
thuyên giảm, vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
Không lánh đời, nhận lấy cái an nhàn vào mình, Bác sẵn sàng xông pha vào
những nơi nguy hiểm, sẵn sàng lao mình vào cuộc sống khó khăn để tìm ra
con đường cứu nước cho dân tộc. Bởi vậy, hoàn cảnh sống thiếu thốn, khó
khăn kia đâu có nghĩa lí gì, Bác vẫn hàng ngày dịch sử Đảng phục vụ cho
cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Bàn đá chông chênh vừa gợi lên cái thế
chênh vênh, khó khăn chồng chất nhưng đồng thời cũng bộc lộ khí phách
kiên cường của Người. Câu thơ cuối cùng có thể coi là điểm sáng của toàn
bài: sang ở đây là sang trọng, cao sang. Cho thấy Bác vượt lên trên hoàn
cảnh sống khó khăn, khắc nghiệt để sống một cuộc đời thật sang. Qua đó
cho thấy tinh thần ung dung, lạc quan, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của
cuộc cách mạng dân tộc.
Tức cảnh Pác Bó sử dụng lớp ngôn ngữ hết sức dung dị, gần gũi, thân
thuộc như lời ăn tiếng nói hàng ngày, nhưng qua những vần thơ đó cũng đả
đủ để bộc lộ vẻ đẹp nhân cách của Người. Bác - một con người giản dị, mộc
mạc nhưng lại có một ý chí sắt đá, kiên cường, lí tưởng sống cao đẹp cả đời
cống hiến cho nhân dân, đất nước.
Cảm nhận khổ 2 bài Quê Hương
Tác giả Tế Hanh là một nhà thơ nổi tiếng gắn liền với những bài thơ
về chủ đề quê hương như “Những ngày nghỉ học”, “Lời con đường
Cảm nhận về khổ thơ 2 và 3 bài Quê hương - Bài mẫu 1
quê”. Trong đó bài thơ “Quê hương” chính là bài thơ khẳng định
     Tình yêu quê hương là một nét rất đẹp của hồn thơ Tế tình cảm của một người con xa quê dành cho ngôi làng của mình.
Hanh. Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học Trung học ở Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh người dân chài bơi thuyền ra khơi.
Huế, ông viết bài thơ "Quê hương" gửi gắm bao tình thương Bài văn có bố cục rõ ràng và chặt chẽ, hai câu thơ đầu tiên, tác giả
nhớ, tự hào. "Làng tôi" mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một dùng như một lời giới thiệu về quê hương của mình, đó chính là một
làng chài nằm ở hạ lưu sông Tra Bồng, thuộc huyện Bình ngôi làng chài ven biển, “cách biển nửa ngày sông”. Sáu câu thơ tiếp
Dương, tỉnh Quảng Ngãi. theo, tác giả đã dẫn dắt người đọc đến với khung cảnh dân chài bơi
     Sau hai câu đầu giới thiệu quê hương thân yêu của mình là
một làng chài "cách biển nửa ngày sông", tác giả nhắc lại
thuyền ra khơi đánh cá. Hai câu thơ đầu tiên đã xác định về thời
cuộc sống lao động ra khơi đánh cá và cảnh dân làng tấp nập điểm đoàn thuyền ra khơi và điều kiện thời tiết buổi sáng ra khơi:
đón đoàn thuyền trở về bến sau một chuyến ra khơi gặp nhiều
may mắn. Đoạn thơ gợi lên những hoạt cảnh thật đẹp và đáng Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
yêu:"Khi trời trong,gió nhẹ, sớm mai hồng ... Dân trai tráng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”
bơi thyền đi đánh cá.". Thời điểm đoàn thuyền ra khơi là một Thời điểm đoàn thuyền ra khơi là vào một buổi sáng với thời tiết
bình minh lí tưởng: "trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng". Bầu đẹp, trời trong xanh, có gió nhẹ và ánh mặt trời ửng hồng, đó là một
trời trong sáng, không một gợn mây, gió nhè nhẹ thổi, ánh
hồng bình minh phớt hồng chân trời. Khung cảnh ấy dự báo
dấu hiệu cho thấy thời tiết rất thuận lợi cho việc ra khơi đánh bắt,
một chuyến ra khơi gặp trời êm biển lặng.Những chiếc thuyền hứa hẹn một chuyến đi an toàn và bội thu. Người dân làng chài ra
buồm là biểu tượng cho sức mạnh và khí thế ra khơi đánh cá khơi với vóc dáng “trai tráng”, đầy sức mạnh và khỏe khoắn, họ là
của đoàn trai tráng làng chài: những người con miền biền, gắn bó với biển khơi, công việc của họ
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã đã trở thành thường nhật nên không hề cảm thấy khó khăn hay nặng
Phăng mái chèo vội vã vượt trường giang". nề mà ngược lại nhẹ nhàng, phóng lướt.
     "Hăng" nghĩa là hăng hái, hăng say gợi tả khí thế ra khơi “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
vô cùng mạnh mẽ, phấn chấn. Con thuyền được so sánh
"hăng như con tuấn mã" là một so sánh độc đáo. Tuấn mã là
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”
ngựa tơ, ngựa khỏe, ngựa đẹp và phi nhanh. Những con Khi chiếc thuyền bắt đầu ra khơi, tức là trong khoang thuyền còn
thuyền lướt sóng như đoàn tuấn mã phi như bay với khí thế trống rỗng, khi ấy nó đang hăm hở lên đường, tác giả ví con thuyền
hăng say, với tốc độ phi thường. Những chiếc mái chèo từ với con tuấn mã đang hăng say, khỏe mạnh và tràn đầy sức lực. Các
cánh tay của "dân trai tráng" như những lưỡi kiếm dài, to lớn tính từ mạnh như “hăng”, “mạnh mẽ” kết hợp cùng các động từ như
chém xuống, "phăng" xuống mặt nước, đẩy con thuyền vượt “phăng”, “vượt” đã cho thấy khí thế hừng hực của con thuyền ra
trường giang một cách "vội vã", "mạnh mẽ". Trước đây, nhà khơi, sẵn sàng đối đầu với thử thách của biển cả. Đó cũng chính là
thơ viết: "Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang",
nhưng sau này, tác giả thay chữ "mạnh mẽ" bằng chữ "vội
tinh thần sôi sục, hăng hái của người dân làng chài khi ra khơi.
vã". Có lẽ vừa diễn tả một chuyến ra khơi hối hả, khẩn Hình ảnh cánh buồm căng gió đã cho thấy một hành trình tràn đầy hi
trương, vừa để hiệp vần: tiếng "vã" vần với tiếng "mã" làm vọng của đoàn thuyền:
cho vần thơ giàu âm điệu gợi cảm. Hình ảnh thứ ba là cánh “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
buồm. Cánh buồm nâu dãi dầu mưa nắng, sương gió biển Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
khơi nên đã trắng bạc, thành "chiếc buồm vôi": Hình ảnh cánh buồm được tác giả so sánh với “mảnh hồn làng”, lấy
   một cái hữu hình để nói về một cái vô hình, khiến cho cái vô hình
trở nên có hình khối, đường nét và gần gũi hơn. Cách so sánh đó của
tác giả đã khiến cho cánh buồm quen thuộc gắn bó bao đời với dân
chài nay trở nên thiêng liêng và lớn lao lạ kì. Cánh buồm ấy cùng
hòa nhịp với người dân, đang “rướn thân” mình ra để vươn ra biển
khơi.
Như vậy, dưới ngòi bút tài tình và cảm hứng lãng mạn của nhà thơ
Tế Hanh trong đọan thơ tả cảnh người dân chài ra khơi đánh cá,
chúng ta đã cảm nhận được khí thế hăng say lao động, sự khỏe
khoắn, tràn đầy sức lực, sức sống của người dân làng chài trong
chuyến ra khơi. Bên cạnh đó hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm
cũng góp phần tô đậm thêm bức tranh lao động của người dân làng
chài.
Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Quê hương - Bài mẫu 1
      Quê hương từ lâu đã trở thành cảm hứng sáng tác của rất nhiều nhà văn, nhà thơ. Mỗi
 "Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng tác giả lại có một cái nhìn cũng như cảm nhận khác nhau về quê hương. Nhưng nhắc đến
những bài thơ viết về quê hương, không thể không nhắc đến bài thơ "Quê hương" của
bao la thâu góp giỏ". nhà thơ Tế Hanh. Bài thơ đã tái hiện hình ảnh quê hương vùng biển với những nét đẹp vô
     "Trương" là "giương" lên cao to, được gió thổi căng cùng độc đáo. Đặc biệt là khổ thơ thứ ba trong bài, không những miêu tả khung cảnh
phồng đê "bao la thâu góp gio". Lần thứ hai, Tế Hanh sáng đoàn thuyền đánh cá trở về mà còn thể hiện niềm tự hào và tình yêu quê hương tha thiết.
tạo nên một hình ảnh so sánh tuyệt đẹp: "Cánh buồm trương       Ở đoạn thơ thứ hai, Tế Hanh khắc họa khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
to như mảnh hồn làng". Cánh buồm tượng trưng cho sức cùng tư thế lao động tuyệt đẹp của người dân quê hương. Sau một đêm dài vất vả, đến
mạnh và khát vọng ra khơi đánh cá, chinh phục biển để xây khổ thơ thứ 3 là khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:
dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Cánh buồm - mảnh hồn "Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
làng - ấy còn là niềm hi vọng to lớn của làng chài quê hương.
Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe
Chữ "rướn" là từ gợi tả, đặc sắc. Con thuyền, cánh buồm như Những con cá tươi ngon thân bạc trắng"
ưỡn ngực ra, hướng vẻ phía trước, xốc tới với sức mạnh to       Cảnh ra khơi hứng khởi, sôi nổi, cảnh trở về cũng vô cùng vui tươi, náo nhiệt. Tác giả
lớn, với khí thế hăm hở phi thường, vượt qua mọi trở lực, sử dụng hàng loạt tính từ "ồn ào", "tấp nập" gợi không khí đông vui, sôi động. Những
khó khăn. người ở nhà tấp nập kéo nhau ra đón đoàn thuyền trở về. Họ vui mừng phấn khởi khi
     Bốn câu thơ tiếp theo ghi lại không khí làng chài đón trông thấy những con cá tươi ngon thân mình bạc trắng đầy ắp khoang thuyền. Đó là
đoàn thuyên đánh cá trở về: thành quả của một đêm miệt mài buông lướng trên biển.
      Họ hân hoan hạnh phúc nhưng vẫn không quên cảm tạ "Trời". Câu nói "Nhờ ơn trời"
"Ngày hôm sau, ồn ào, trên bến đỗ
vang lên chứa chan bao nhiêu cảm xúc, thể hiện lối sống hiền hòa, chất phác và tấm lòng
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về mộc mạc của người dân nơi vùng biển này. Họ có bản lĩnh, có sức mạnh nhưng họ hiểu
Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe, được thành quả họ có được phải nhờ cả vào thời tiết, thiên nhiên. Sóng có êm, biển có
Những con cá tươi ngon, thân bạc trắng". lặng, không bão giông, thuyền mới thuận lợi ra khơi. Đó là niềm tin đã hình thành từ lâu
     Sau một ngày đêm ra khơi đánh cá, đoàn thuyền đã trở về đời trong cuộc sống của người dân làng chài.
bến. Cả làng chài, hàng trăm người, già trẻ, gái trai, những       Với tình yêu quê hương và sự gắn bó sâu nặng, Tế Hanh đã tái hiện khung cảnh hết
ông bố bà mẹ, những người vợ đứa con... ra bến đợi từ sáng sức chân thực. Người đọc như được sống trong không khí ấy, cảm nhận được những cảm
xúc ấy.
sớm. Đông vui "tấp nập" và "ồn ào". Có niềm vui sướng nào
      Không những thế, dưới ngòi bút của nhà thơ, chúng ta còn thấy được hình ảnh con
to lớn hơn? "Cá tươi ngon, thân bạc trắng" đầy ắp các khoang người hiện lên tuyệt đẹp:
thuyền. Câu thơ "Nhờ ơn trời, biến lặng, cá đầy ghe" đã thể "Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
hiện một cách cảm động nỗi niềm, tâm trạng, tấm lòng của Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
bà con làng chài: sống gắn bó với biển khơi, tin vào trời đất Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
một cách thánh thiện. "Nhờ ơn trời" nên ra khơi gặp nhiều Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ."
may mắn: biển lặng, sóng êm, gặp luồng cá đánh bắt được       Đã một đêm dài lao động trên biển nhưng ở họ không hề xuất hiện dấu hiệu của sự
mệt mỏi. "Làn da ngăm rám nắng" miêu tả làn da đặc trưng của người dân làng chài. Trải
nhiều, "cá đầy ghe". Làm ruộng, đánh cá, hay đi rừng, đi
qua nhiều mưa nắng dãi dầu, cái mặn mòi của biển đã thấm sâu vào máu thịt, con người
biển,... qua hàng nghìn năm, sống gắn bó với thời tiết, với nơi đây mạnh mẽ và rắn rỏi. Bước xuống từ những con thuyền đầy cá, họ giống như
thiên nhiên, cho nên "ơn trời mưa nắng phải thì...", "Nhờ trời chàng Thạch Sanh vùng biển: "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". "Vị xa xăm" là hương
hạ kế sang đông...", "Trời cho chân cứng đá mềm", v.v... là vị của nắng gió, hương vị trong hơi thở đại dương. Hình ảnh tả thực "làn da ngăm rám
lời cầu mong, là niềm tin thánh thiện, phác thực của bà con nắng" kết hợp cùng hình ảnh lãng mạn "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" đã khéo léo
lao động xưa nay. Tế Hanh đã diễn tả niềm tin ấy, lời cầu gợi lên vẻ đẹp linh hồn lẫn tầm vóc của con người biển cả. Đó là vẻ đẹp của tất cả người
mong chúc phúc ấy một cách giản dị chân thành. lao động.
      Bên cạnh hình ảnh con người là những con thuyền. Sau thời gian dài vất vả cùng
     Đoạn thơ đã thể hiện tình yêu thiết tha, sâu nặng của Tế
người dân trên biển nó không giấu diếm vẻ mệt mỏi của mình. Hình ảnh nhân hoá "Chiếc
Hanh đối với nơi chôn nhau cắt rốn, với bà con làng chài thuyền im bến mỏi trở về nằm" giúp người đọc hình dung rõ nét dáng vẻ mỏi mệt của con
thân yêu của mình. Thể thơ tám chữ trong "Quê hương" mượt thuyền. Nó lặng im lắng nghe chất muối của đại dương thấm vào da thịt. Nghệ thuật ẩn
mà, tươi xanh, giàu âm điệu và nhạc điệu, vang xa thắm thiết dụ chuyển đổi cảm giác được sử dụng vô cùng tinh tế. Trong cảm nhận của nhà thơ, nó
ngọt ngào. Đó là tiếng lòng thương mến của đứa con li không phải vật vô tri, vô giác mà sinh động, có hồn, gắn bó sâu sắc với con người và
hương. Những hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa và hoán dụ về con nhịp sống nơi đây.
thuyền, mái chèo, dân chài lưới,... đã thể hiện một bút pháp       Không phải bất cứ ai cũng có thể cảm nhận được tất cả điều này. Vị mặn của biển,
hơi thở của cuộc sống làng chài có lẽ đã thấm sâu vào da thịt Tế Hanh. Từ đó tràn vào
nghệ thuật tươi mới, đặc sắc của một hồn thơ trẻ trung, dào
tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ, trở thành khoảng trời yêu thương kỳ diệu. Nhà thơ đã sử
dạt xúc cảm "Quê hương" là sự khởi đầu cho cảm hứng quê dụng thành công những biện pháp nghệ thuật đặc sắc như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
hương đất nước của Tế Hanh, một tiếng thơ "dung dị đậm đà, chuyển đổi cảm giác. Giọng thơ mang đầy cảm xúc, nhịp điệu linh hoạt. Qua đó tái hiện
đáng yêu", một hành trình thơ hơn nửa thế kỉ. khung cảnh trở về của đoàn thuyền đánh cá, ngợi ca vẻ đẹp của con người lao động.
Đồng thời gửi gắm nỗi nhớ thương, tự hào và tình yêu quê hương da diết.
      Với những thành công về nội dung và nghệ thuật ấy, đoạn thơ thứ 3 của bài thơ "Quê
hương" đã đem đến cho người đọc nhiều ấn tượng. Bài thơ cũng trở thành một trong
những áng thơ tiêu biểu viết về quê hương, tiêu biểu cho hồn thơ Tế Hanh gần gũi, tinh
tế.

You might also like