You are on page 1of 4

Soạn văn

A) Quê Hương
1)8 câu đầu
Đề tài quê hương luôn là nguồn cảm hứng vô tận của các nhà văn. trong đó không thể không nhắc
đế bài thơ quê Hương của nahf thơ tế hanh để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc.Tế
hanh đã vẻ lên bức tranh vui tươi nhộn nhịp về quê hương ở gần biển.Đặc biệt là 8 câu đầu.(có thể
linh hoạt đổi 8 câu thành 4 câu )
Làng tôi vốn làm nghề…..bao la thâu góp gió

Hình ảnh quê hương được tác giả giới thiệu “Làm nghề chày lưới””nữa bao vây ….sông”cách giới
thiệu làng quê rất tự nhiên bình dị,nội hầu như chỉ có ý nghĩa thông tin và vị trí của làng.Cảnh đoàn
thuyền đánh cá ra khơi,mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng.”trời trong gió nhẹ”một buổi sáng đẹp
hứa hẹn một chuyến ra khơi thành công.
Chiệc thuyền nhẹ hăng như con……vượt trường giang
Hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm đc diển tả thật ấn tượng,khí thế dũng mãnh của con thuyền ra
khơi,làm toát lên sức sống mạnh mẻ,vẻ đẹp hấp dẫn.Bằng nghệ thuật so sánh và nhân hóa “Giương
to..thâu góp gió”tác giả thể hiện sự cảm nhận tinh tế sự liên tưởng độc đáo cánh buồm căng lên hiện
lên vẻ đẹp lảng mạng.,bất ngờ hình ảnh cách buồm trắng cản gió biển khơi quen thuộc bổng trở lên
lớn lao,thiên liên.Nhà thơ nhận ra điều đó là biểu tượng làng chày.Nhà thơ đã miêu tả chính xác cái
hình vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật.
Quê hương là một tác phẩm trử tình,bằng ngòi bút miêu tả của tác giả thấm đậm cảm xúc chủ
quan.Bằng việc sử dụng hình ảnh so sánh đẹp bay bổng,tác giả như đang thôi hồn vào sự vật khiến
nó trở nên thật ý nghĩa
2) Các câu sau
Đề tài quê hương luôn là nguồn cảm hứng vô tận của các nhà văn. trong đó không thể không nhắc
đế bài thơ quê Hương của nahf thơ tế hanh để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc.Tế
hanh đã vẻ lên bức tranh vui tươi nhộn nhịp về quê hương ở gần biển.Đặc biệt là 12 câu tiếp theo(có
thể linh hoạt đổi thành 8 câu,4 câu)
Dân làng chài đón đoàn thuyền đánh cá trở về trông không khí vui tươi háo hức và tấp nập.Bức
tranh ấy đầy ấp niềm vui và sự sống,họ thầm ơn trời biển đã cho người dân trở về bình an và”Cá đầy
ghe”.Người dân làng chày được miêu tả với”Làn da ngấm rám nẵng”” Cả thân hình nồng thở vị xa
xăm”.Với bút pháp vừa tả thức vừa sáng tạo độc đáo người lao động làng chài thật đẹp với nước da
ngâm rám nắng,thân hình vạm vỡ vị biển khơi.
Con thuyền sau chuyến ra đi vất vả được nhà thơ miêu tả” Chiếc thuyền im bến mỏ..thấm dần
trong thớ vỏ”nghệ thuật nhân hóa miêu tả con thuyền có hồn như một phần sự sống lao động ở
biển khơi.Con thuyền cũng như người sau chuyến ra khoi mệt mỏi nó nằm nghỉ ngơi và cảm nhận vị
mặn mòi của biển.Không có tâm hồn tinh tế,sự trải qua và nhất là không có tâm hồm gắn bó cùng
con người và cuộc sống nơi quê hương thì không thể có câu thơ xuất thần như vậy.
*Lưu ý đây là đoạn của 4 câu cuối
Xa quê hương nhưng tác giả “luôn tưởng nhớ”Lối biểu cảm trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ chân thành
tha thiết của nhà thơ nên lời bài thơ giản dị tự nhiên” Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”Cậu học
sinh tế hanh đứa con đang phải đi học xa quê hương cứ luôn tưởng nhớ cái mùi nộng mằn của quê
hương.Với Tế Hanh cái hương vị lao động làng chài là hương vị quyến rủ của quê hương.Ông luôn
nhớ tới hình ảnh thân thuộc của cuộc sống,con người dân làng chài
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm,Bài thơ quê hương của tế hanh đã vẻ lên bức tranh quê
hương tươi sáng.Trong đó nỗi bật lên là hình ảnh đoàn thuyền trở về và nỗi nhớ quê hương của nhà
thơ(Lưu ý nếu thêm 4 câu cưới mới có câu này)Với ngòi bút miêu tả sinh động và nhiều hình ảnh
đẹp.Tác giả cho thấy nét đẹp sự gần gủi của quê hương.
B)Ngắm trăng
Từ tháng 8/1942-9/1943 bác hồ bị chính quyền tưởng giới thạch bắt giam trong các nhà tù của
tình quảng tây,trong bóng tối của lao tù người đã viết ra những dòng ánh sáng đó là những dòng thơ
trong “nhật kí trong tù”.Ngắm trăng là bài thơ tiểu biểu cho thấy sự ung dung tinh thần lạc quan của
người chiến sĩ cách mạng.Bác ngăm trăng trong tình thế hết sức đặc biệt
“Trong tù không rựu cũng không hoa”
Bật tao nhân thưởng thức trăng đang trong cảnh tù nhục bị đày đọa vô cùng cục khổ.Điều khiện
sinh hoạt của cáu nhà tù tàn bạo dã mang mà tù nhân phải sống cuộc sống khác loài người-Làm sao
phù hợp với việc thưởng nguyệt.Hồ Chí Minh bỗng khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn
và lấy lòng tiếc không có rựu và hoa.Việc nhớ đến rựu và hoa trong cảnh tù ngọc đã cho ta thấy
người tù này không hề vướng bận bởi ách nặng về vật chất,tầm hồn vẫn tự do,ung dung
“Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ”
Câu thơ vừa để hỏi vừa để bộc lộ cảm giác của tác giả trước cảnh đêm trăng đẹp cái sốn xa bối rối
rất nghệ thuật của Hồ Chí Minh trước cảnh đêm trăng quá đẹp.Chứng tỏ người rất yêu thiên nhiên
một cách rất say đẹp nên đã rung động trước trảnh đêm trăng.
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”


Hai câu thơ cho thấy sức mạnh thần kì cảu người chiến sĩ.Phía này là nhà tù đen tối là hiện thực
tàn bạo,còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng là thế giới của cái đẹp là bầu trời tự do;ở giữa hai
thế giới đối cực đó là song sắt của nhà tù.Nhưng với cuộc ngắm trăng này song sắt của nhà tù đã
trở nên bất lực trước tâm hồn của hai người bạn tri kỉ tìm đến nhau.Qua bài thơ người đọc cảm
thấy người tù cách mạng ấy dừng như không chút bận tâm về chế độ khủng khiếp của nhà
tù.Ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm thiên liên đặc biệt sâu sắc giữa tâm hồn người nghệ sĩ và
ánh trăng
C)Khi con tu hú
Tố hữu đc coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.bài thơ được ông viết khi bị giam
ở nhà tù thừa phú(huế).Khi tác giả đang hoạt động cách mạng bị bặt giam thể hiện tâm trạng bức
xúc cuộc sống bên ngoài
Khi con tu hú gọi bầy
Lứa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần.Cảnh mùa hè được tác giả gợi ra bằng tiếm chim tu
hú.Tiếng chim tu hú đã thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ trong một khung cảnh mùa hè
đẹp với tiếng ve kêu râm rang trong vườn cây,bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượng.Đây
là mùa hè rộn rã âm thanh,rực rỡ màu sắc và hương vị ngọt ngào của bầu trời tự do,cuộc
sống đang sinh sôi nảy nở trong tâm hồn người tù.
(4 câu cuối của bài)
Nhà thơ đã cảm nhận mùa hè bằng thính giác bằng tâm trạng,bằng sức mạnh của tâm hồn
nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do,”Ta nghe hè dậy bên long” chính vì thế người chiến sĩ
trong từ có tâm trạng nột ngạt.
"Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi"


Nhịp thơ 6/2,3/3 động từ mạnh (đập tan phòng chết uất),sử dụng nhiều thán từ giúp ta cảm
nhận được sự ngột nagtj uất ức.
Mở đầu và kết bài đều là tiếng chim tu hú.Tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ là tiếng chim báo
hiệu hè về,một mùa hề tràng đầy sức sống và tự do.Còn tiếng chim ở cuối bài khiến người chiến
sĩ hết sức đau khổ.Đó là một tâm trạng đang cháy lên khác vọng sống tự do.Tiếng chim là tiếng
gọi tha thiết tự do của thế giới.
Bằng thể thơ lục bát quen thuộc, kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu như liệt kê, tả
cảnh ngụ tình cùng lối viết giản dị mà giàu sức biểu đạt tác giả đã tạo nên một thi phẩm độc đáo,
dạt dào cảm xúc và mang sức sống lâu bền qua bao thế hệ. Có thể nói, bài thơ đã trở thành một
món ăn tinh thần không thể thiếu mỗi khi nhắc đến hồn thơ Tố Hữu và thơ ca cách mạng.
Tố hữu đc coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.bài thơ được ông viết khi bị giam ở
nhà tù thừa phú(huế).Khi tác giả đang hoạt động cách mạng bị bặt giam thể hiện tâm trạng bức
xúc cuộc sống bên ngoài

You might also like