You are on page 1of 2

‘Quê Hương’ là bài thơ nổi tiếng của Tế Hanh,bài thơ thể hiện tình quê hương sâu

đậm của tác giả-


Một người con xa quê.Đến với tác phẩm này em đặc biệt ấn tượng với 12 câu cuối .Khắc hoạ cảnh
đoàn thuyền đánh cá trở về biển và nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả đối với quê hương.

‘Quê Hương’ sáng tác năm 1939,khi ấy nhà thơ đang là HS sống xa quê,ông đã viết bài thơ này trong
cx nhớ nhà,nhớ quê hương thật trong sáng,tha thiết.Bài thơ gồm 4 phần :tác phẩm bắt đầu = gt khái
quát về làng chài quê hương,tiếp đó tác giả khắc hoạ cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá và
cảnh đón thuyền cá trở về bến.Đặt trong bố cục bài thơ,đoạn thơ trích là 12 câu tiếp.Khắc hoạ cảnh
đoàn thuyền đánh cá trở về bến và nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả.

Mở đầu bài thơ là khung cảnh quê hương và dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá,thể hiện đc 1 nhịp
sống hối hả của những con người năng động,là sự phấn khởi là niềm hi vọng,lạc quan trong ánh mắt
từng ngư dân mong đợi 1 ngày mai làm việc với bao kq tốt đẹptrong chuyến trở về bến của đoàn
thuyền:

‘Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ

…………………………………………………

Những con cá tươi ngon bạc trắng’

Tác giả dùng những tính từ “ồn ào”,”tấp nập”làm toát lên ko khí đông vui,hối hả đầy sôi động của
cánh buồm đón ghe cá trở về.Người đọc như thực sự sống trong ko khí ấy,đc nghe lời “cảm tạ”chân
thành đất trời đã sóng yên biển lặng để người dân chài trở về an toàn và cá đầy ghe , đc nhìn thấy
“những con cá tươi ngon thân bạc trắng”.TH ko miêu tả công việc đánh bắt cá nhưng ta có thể tg tg
đc đó là những h phút lao động ko mệt mỏi để đạt đc thành quả như mong đợi.

Sau chuyến ra khơi là h/ả con thuyền và con người trở về trong nghỉ ngơi:

“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

………………………………………………………

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”

Có thể nói, đây là những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ.Với lối tả thực, h/ả “làn da ngăm
rám nắng”hiện lên để lại dấu ấn vô cùng sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả =1 cảm nhận rất lãng
mạn.”Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”.Đọc câu thơ cho thấy, thân hình vạm vỡ của người dân chài
thấm đẫm hơi thở của biển cả nồng mặn,vị muối của đại dương bao la.Cái độc đáo của câu thơ là gợi
cả linh hồn và tầm vóc của con ng biển cả.Hai câu thơ miêu tả về con thuyền nằm im trên bến đỗ
cũng là 1 sáng tạo NT độc đáo.Nhà thơ ko chỉ thấy con thuyền nằm in trên bến mà con thấy sự mệt
mỏi của nó .Cũng như dân chài ,chiếc thuyền có vị mặn của nc biển, con thuyền nhỏ đang lắng nghe
chất muối của đại dương thấm trong từng thớ vỏ của nó.Thuyền trở nên có hồn hơn nó ko còn là 1
vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân.Không phải ng con làng chài thì ko thể
vt hay và tinh tế như thế.Có lẽ, chất mặn mòi kia cx đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà
thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh bâng khuâng kì diệu.

Nói lên tiếng nói từ tận đáy long mình là lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm của 1 ng con xa quê hướng về
qh,về đất nc:

“Nay xa cách long tôi luôn tưởng nhớ

……………………………………………………….

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá


Nếu ko có mấy câu thơ giàu chất tạo hình này, có lẽ ta ko bt nhà thơ đâng ở xa quê, ta thấy đc 1
khung cảnh vô cùng sống động trc mắt chta,vậy mà nó lại đc vt ra từ tâm tg 1 cậu học trò.Từ đó ta có
thể nhận ra rằng qh luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ,QH luôn hiện hình trong từng suy nghĩ , từng
dòng cx”tg nhớ”.Nỗi nhớ QH thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị”tôi thấy nhớ cái mùi
nồng mặn quá”QH là mùi biển mặn nồng ,là màu cá bạc là cánh buồm vôi.TH yêu nhất những hương
vị đặc trưng của QH đầy sức quyến rũ và ngọt ngào.Chất thơ của TH bình dị như con ng ông,bình dị
như nh ng dân quê ông.Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng , thơ mộng và hùng tráng từ
đời sống lao động hằng ngày của ng dân .Qua nh câu thơ ta thấy đc t/yêu son sách thuỷ chung của
nhà thơ đối với làng chài quê ông.

You might also like