You are on page 1of 16

QUY ĐỊNH XỬ LÝ VI

PHẠM ĐỐI VỚI KIỆN


THẤT LẠC VÀ KIỆN
HÀNG GIAN LẬN VỀ COD
1. TỔNG QUAN
2. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT
3. QUY ĐỊNH THƯỞNG
4. QUY ĐỊNH VỀ GIÁ TRỊ ĐƠN HÀNG
SMALL SELLER
1. TỔNG QUAN

MỤC ĐÍCH
• Đảm bảo thời gian giao nhận hàng của Best
• Tăng trải nghiệm dịch vụ của khách hàng
• Hạn chế tối đa các trường hợp gian lận làm ảnh hưởng tới uy tín của công
ty

PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG


• Đơn hàng được lấy hàng từ các đối tác: Lazada, Sendo, Tiki, Shopee và
Small seller
• Áp dụng đối với các phòng ban, đơn vị, bưu cục (DC/Flag DC), Trung tâm
khai thác (SC), nhà nhượng quyền (FC)
2. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT
Quy định xử phạt áp dụng với 3 trường hợp sau:

A. Làm mất hàng hoặc được coi là mất hàng (Breach SLA)

B. Complete đơn ảo hoặc gian lận không complete đơn hàng (bao gồm đơn
hàng ảo Breached SLA)

C. Đơn hàng gian lận lấy hàng


A. Làm mất hàng hoặc được coi là mất hàng (Breach SLA)

HÌNH THỨC VI PHẠM

• Bưu cục/SC làm mất hàng vật lý.

• Bưu cục thực hiện việc giao hàng, trả hàng nhưng vượt quá thời gian toàn trình theo quy định của từng đối

tác.

• Bưu cục/SC giữ hàng lâu không giao, không trả.


A. Làm mất hàng hoặc được coi là mất hàng (Breach SLA)

ĐỐI TƯỢNG CHỊU TRÁCH NHIỆM

• Tất cả đối tượng gây lỗi

MỨC PHẠT/HÌNH THỨC XỬ LÝ

• Dựa theo yêu cầu đền bù từ phía đối tác/khách hàng bưu cục sẽ phải bồi thường giá trị đơn
hàng và các chi phí liên quan.
• Đối với trường hợp cá nhân/bưu cục cố tình vi phạm nhiều lần sẽ áp dụng hình thức xử lý
nặng hơn, cụ thể:
• Cá nhân/DC: Gửi thư cảnh cáo hoặc buộc thôi việc.
• FC: Ngừng hợp tác.
A. Làm mất hàng hoặc được coi là mất hàng (Breach SLA)

ĐỐI TƯỢNG CHỊU TRÁCH NHIỆM

• Bưu cục chịu trách nhiệm chính:


• Đối với DC: TBC chịu 70% mức phạt (trong trường hợp bưu cục không có TBC, AM sẽ là
người chịu trách nhiệm)
• Đối với FC: chịu 70% mức phạt và sẽ phạt trừ trực tiếp vào ví của FC
• AM chịu 20% mức phạt
• ROM chịu 10% mức phạt

MỨC PHẠT/HÌNH THỨC XỬ LÝ

• Phạt 200.000đ/đơn hàng


B. Complete đơn ảo hoặc gian lận không complete đơn hàng
(bao gồm đơn hàng ảo Breached SLA)

HÌNH THỨC VI PHẠM

• Cố tình không complete đơn hàng (bao gồm đơn hàng ảo quá hạn toàn trình) :

Không complete đối với các đơn hàng đã giao thành công cho khách hàng nhằm mục đích chiếm đoạt, cấn

trừ COD hoặc sử dụng COD vào mục đích riêng. Bán những đơn hàng đã được giảm giá trong dịp sale cho

một khách hàng khác với giá cao, sau đó chờ đơn hàng quá hạn toàn trình nhằm thu lợi nhuận do chênh

lệch giá, …
B. Complete đơn ảo hoặc gian lận không complete đơn hàng
(bao gồm đơn hàng ảo Breached SLA)

ĐỐI TƯỢNG CHỊU TRÁCH NHIỆM


• Tất cả đối tượng gây lỗi

MỨC PHẠT/HÌNH THỨC XỬ LÝ

• Dựa theo yêu cầu đền bù từ phía đối tác/khách hàng bưu cục sẽ phải bồi thường giá trị đơn
hàng và các chi phí liên quan.
• Đối với trường hợp cá nhân/bưu cục cố tình vi phạm nhiều lần sẽ áp dụng hình thức xử lý
nặng hơn, cụ thể:
• Cá nhân/DC: Gửi thư cảnh cáo hoặc buộc thôi việc.
• FC: Ngừng hợp tác.
B. Complete đơn ảo hoặc gian lận không complete đơn hàng
(bao gồm đơn hàng ảo Breached SLA)

ĐỐI TƯỢNG CHỊU TRÁCH NHIỆM

• Bưu cục chịu trách nhiệm chính:


• Đối với DC: TBC chịu 70% mức phạt (trong trường hợp bưu cục không có TBC, AM sẽ là
người chịu trách nhiệm)
• Đối với FC: chịu 70% mức phạt và sẽ phạt trừ trực tiếp vào ví của FC
• AM chịu 20% mức phạt
• ROM chịu 10% mức phạt

MỨC PHẠT/HÌNH THỨC XỬ LÝ

• Đối với đơn hàng có COD ≤ 500.000đ: Phạt 500.000đ/đơn hàng


• Đối với đơn hàng có COD >500.000đ: Phạt tiền bằng với giá trị COD
C. Đơn hàng gian lận lấy hàng
HÌNH THỨC VI PHẠM
• Bưu cục thực hiện bao gồm các hành vi sau: cố tình cập nhật trạng thái lấy hàng thành công các đơn
hàng ảo (đơn hàng có địa chỉ shop ảo, đơn rỗng ruột, COD cao hơn giá trị thực tế của sản phẩm…),
cập nhật lấy hàng thành công khi chưa nhận bàn giao hàng thực tế từ shop.
ĐỐI TƯỢNG CHỊU TRÁCH NHIỆM
• Bưu cục chịu trách nhiệm chính:
• Đối với DC: TBC chịu 70% mức phạt (trong trường hợp bưu cục không có TBC, AM sẽ là người chịu
trách nhiệm)
• Đối với FC: chịu 70% mức phạt và sẽ phạt trừ trực tiếp vào ví của FC
• AM chịu 20% mức phạt
• ROM chịu 10% mức phạt
MỨC PHẠT
• Phạt 200.000đ/đơn hàng
Một số lưu ý

* Riêng đối với trường hợp đơn


hàng breach SLA sau khi bộ
phận CS xác định lỗi thuộc về SC
hoặc có một phần liên quan tới
* Trong trường hợp khu vực * Đối với đơn hàng vi phạm có
SC thì phía SC phải cung cấp
không có Trưởng bưu cục, AM từ 2 đối tượng chịu trách nhiệm
thông tin đối tượng chịu trách
sẽ là người chịu trách nhiệm, trở lên số tiền phạt sẽ được chia
nhiệm bằng cách xác định lỗi
Khu vực không có AM thì ROM đều cho các đối tượng có liên
của các nhóm vận hành trong
sẽ là người chịu trách nhiệm quan.
quá trình vận chuyển, nhập kho,
xuất kho, trường hợp không xác
định được đối tượng thì quản lý
SC sẽ là người chịu trách nhiệm.
3. QUY ĐỊNH THƯỞNG
Đối với người phát hiện và xử lý các đơn hàng vi phạm sẽ được thưởng theo mức sau:

• Trường hợp Complete đơn ảo/gian lận


NỘI DUNG không complete đơn hàng (bao gồm đơn
VI PHẠM hàng ảo quá hạn toàn trình)

• Đối với bưu cục, khách hàng, cá nhân khác


phát hiện và tố giác hành vi gian lận (Ngoại trừ
HÌNH THỨC
QM, CS và AM/ROM của khu vực nơi phát sinh
THƯỞNG gian lận): 200.000đ/đơn hàng
• Đối với nhân viên xử lý: 100.000đ/đơn hàng
4.QUY ĐỊNH VỀ GIÁ TRỊ ĐƠN HÀNG SMALL SELLER

Mục đích Giá Trị


Đảm bảo kiểm soát tốt đơn hàng gian lận, Tối đa 5 triệu đồng đối với giá trị COD/giá trị
đối với hàng small seller (DC/FC sale) sản phẩm/giá trị mua bảo hiểm.
*Lưu ý đối với quy định :

Thời gian
Thời gian thử áp dụng
nghiệm chính
thức

Từ ngày
Từ 19/07/2021 đến hết 01/08/2021 đến
ngày 31/07/2021 khi có thông
báo mới
 Trong thời gian thử nghiệm vẫn sẽ áp dụng mức tiền phạt như cũ tuy nhiên các cá nhân, phòng ban cần lưu ý
xử lý hết hàng hoá tồn trước ngày 01/08/2021 để tránh bị chốt phạt theo quy định mới.
THANK
YOU

You might also like