You are on page 1of 11

NHÓM 4

Xin chào cô và các bạn 10E !


SINH HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ THỰC PHẨM
MỘT TRONG 5 NGÀNH NGHỀ LIÊN
QUAN ĐẾN SINH HỌC
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ NGÀNH CÔNG
NGHỆ THỰC PHẨM
- Ngành Công nghệ thực phẩm có vai
trò rất quan trọng trong cuộc sống
chúng ta. (Đặc biệt vài năm gần đây
tình trạng thực phẩm bẩn tràn lan và
các bệnh tật liên quan đến tiêu hóa
ngày càng nhiều. Hơn nữa, chúng ta
bắt đầu có điều kiện kinh tế khá hơn
nên quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn).
=>Thực trạng trên chính là tiền đề
cho sự phát triển của ngành Công
nghệ thực phẩm.
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ
THỰC PHẨM
1. Ngành công nghệ thực phẩm là gì?
-là ngành học nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực thực
phẩm.
+Cụ thể là nghiên cứu về các hoạt động chế biến, bảo
quản, kiểm tra chất lượng trong từng giai đoạn của quá trình
sản xuất các sản phẩm từ nông sản, thủy sản, hải sản,…
+Ngoài ra ngành Công nghệ thực phẩm còn nghiên cứu để
tạo giống mới, các thực phẩm mới, tối ưu hóa dây truyền sản
xuất thực phẩm,… phục vụ cuộc sống hàng ngày của mỗi
chúng ta
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ
THỰC PHẨM
2. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thực phẩm:
- Đối với ngành công nghệ hóa chất: mọi hóa chất thông thường đều
có thể sản xuất bằng công nghệ sinh học.Ngành công nghệ hóa chất sẽ
phát triển mạnh mẽ nếu sử dụng các chất xúc tác sinh học .
- Ngành công nghiệp sản xuất xà phòng :nhờ bổ sung các enzyme
mà khả năng làm sạch tốt hơn rất nhiều.
- Công nghiệp sản xuất giấy: sản xuất giấy là một ngành có lượng
chất thải khá lớn và thường gây ô nhiễm môi trường.Công nghệ sinh học
đã đưa ra giải pháp giúp sản xuất ra loại giấy chất lượng tốt hơn, đồng thời
xử lý chất thải để nó không gây ô nhiễm môi trường.
- Công nghiệp khai thác khoáng sản: được ứng dụng công nghệ
sinh học nhằm xử lý ô nhiễm kim loại, dùng các sinh vật để lọc lấy kim
loại quý hiếm như cô ban, kẽm, đồng và nhiều kim loại nặng khác.
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ
THỰC PHẨM
3. Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo
quản thực phẩm:
-Trong bảo quản thực phẩm, công nghệ sinh
học được ứng dụng bao gồm:
a)Công nghệ tẩm ướp: sử dụng muối,
đường,...tẩm ướp thực phẩm để ức chế vi
khuẩn sinh sôi. ( Bởi muối có tính sát khuẩn
cao, mặc dù không thể tiêu diệt vi khuẩn và vi
sinh vật có trong thực phẩm nhưng muối ăn
lại có khả năng ức chế không cho chúng sinh
sôi phát triển làm hỏng thực phẩm.
3. Ứng dụng công nghệ sinh học
trong bảo quản thực phẩm:
b)Bảo quản thực phẩm khô: các loại thực
phẩm được làm khô bằng phương pháp
thông thường như phơi nắng, dùng than củi
để sấy hoặc dùng hơi nước để làm khô thực
phẩm. Tuy nhiên, những phương pháp này
lại làm mất đi rất nhiều chất dinh dưỡng có
trong thực phẩm.
=> Nhờ áp dụng công nghệ làm khô mà
thực phẩm được bảo quản lâu hơn.
THỰC PHẨM LÊN MEN CHUA THỰC PHẨM LÊN MEN CHUA
BẰNG GIẤM MANG GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG
CAO
3. Ứng dụng công nghệ sinh học
trong bảo quản thực phẩm:
c)Công nghệ lên men bao gồm ngâm giấm và lên
men chua:
+ Việc ngâm dấm là lợi dụng Acid Axetic để diệt vi
khuẩn trong thực phẩm ( loại Acid này tuy có nồng độ
mạnh nhưng không gây ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm hay sức khỏe của con người).
+ Lên men chua là sử dụng đường để làm môi trường
cho các vi khuẩn có lợi sinh sôi. ( Đường sẽ được chuyển
hóa thành Acid Lactic tạo môi trường chua hạn chế nấm
mốc và vi khuẩn gây thối rữa).
4. Ý nghĩa của sinh học và công
nghệ thực phẩm trong cuộc sống:
— Cải thiện chất lượng đời sống và sức khỏe của
cộng đồng.
— Cải thiện chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Nâng cao giá trị nông sản.
— Thúc đẩy xuất khẩu. Góp phần phát triển nền
kinh tế đất nước.
— Cung cấp đa dạng sản phẩm, tăng nguồn dinh
dưỡng và đáp ứng nhu cầu của người dân bản địa lẫn du
khách nước ngoài.
v…v…v…

You might also like