You are on page 1of 58

CHƯƠNG 5

BỐ TRÍ MẶT BẰNG


NỘI DUNG

1 Mục đích và ý nghĩa


2 Các kiểu bố trí mặt bằng
3 Các kỹ thuật bố trí mặt bằng
1. Mục đích và ý nghĩa

Mục đích của bố


trí mặt bằng?

Nhằm mục đích bố trí các khu vực sản xuất,


các trang thiết bị, các trạm gia công sao cho
đường đi của của nguyên liệu hay đường đi
của công nhân trong hệ thống sản xuất là
ngắn nhất.
1. Mục đích và ý nghĩa

CHI PHÍ THỜI GIAN

VÌ SAO
PHẢI BỐ
TRÍ MẶT
BẰNG HỢP
LÝ???

CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ


HOẠT ĐỘNG
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

Bố trí theo quá trình

Bố trí theo sản phẩm


Các kiểu
Bố trí theo vị trí cố định
bố trí
mặt bằng Bố trí văn phòng

Bố trí cửa hàng bán lẻ

Bố trí kho hàng


2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2.1. Bố trí theo quá trình

Bố trí theo quá trình (hay còn gọi là bố trí theo


chức năng, bố trí theo công nghệ) nghĩa là tại các
nơi làm việc, máy móc thiết bị được nhóm theo
chức năng chứ không phải theo thứ tự chế biến.
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

1. Bố trí theo quá trình


 Đặc điểm
 Máy móc thiết bị được gộp lại với nhau.
 Linh hoạt và có thể áp dụng cho nhiều qui trình,
chủng loại sản phẩm nhiều.
 Khó cho khâu chuẩn bị và điều
độ sản xuất.
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2.1. Bố trí theo quá trình

Sản Công Công Công


phẩm A đoạn1 đoạn 2 đoạn 3

Sản Công Công Công


phẩm B đoạn 4 đoạn 5 đoạn 6

Bố trí theo quá trình


2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2.1. Bố trí theo quá trình

Bố trí quá trình trong bệnh viện


2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2.2. Bố trí theo sản phẩm

Bố trí theo sản phẩm nghĩa là các nơi làm việc và


thiết bị được bố trí thành dòng (theo một đường
thẳng hoặc có dạng chữ U, L, W, M) nhằm thực
hiện đúng trình tự các bước công việc đã được
chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa, có khả năng
sắp xếp quá trình ứng với những đòi hỏi về công
nghệ chế biến sản phẩm.
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2. Bố trí theo sản phẩm


 Yêu cầu bố trí theo sản phẩm
 Sản phẩm tiêu chuẩn hóa
 Khối lượng sản xuất cao
 Nhu cầu ổn định
 Chất lượng nguyên vật liệu, chi tiết đồng nhất
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2. Bố trí theo sản phẩm


 Ưu điểm
 Biến phí đơn vị thấp
 Chi phí chuyển vật liệu thấp hơn
 Tồn kho sản phẩm dở dang thấp hơn
 Đào tạo & giám sát dễ dàng hơn
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2. Bố trí theo sản phẩm


 Nhược điểm
 Đầu tư cơ bản cao hơn
 Tắt nghẽn ở một điểm trên dây chuyền làm ảnh
làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác
 Thiếu sự linh hoạt
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2.2. Bố trí theo sản phẩm

Vào Ra
Sản Công đoạn Công đoạn Công đoạn
phẩm A 1 2 3

Vào Ra
Sản Công đoạn Công đoạn Công đoạn
phẩm B 1 2 3

Bố trí theo sản phẩm


2. Các kiểu bố trí mặt bằng
2.2. Bố trí theo sản phẩm
2. Các kiểu bố trí mặt bằng
2.2. Bố trí theo sản phẩm

Trạm làm việc

Băng tải
dây chuyền
lắp ráp

Bố trí dây chuyền lắp ráp


2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2.3. Bố trí theo vị trí cố định

Áp dụng trong trường hợp các sản phẩm cố định tại


một chỗ, không thể di chuyển được do các sản phẩm
thường rất nặng, cồng kềnh. Công nhân, thiết bị, vật
tư được mang tới vị trí cố định để tiến hành sản xuất.
Ví dụ: công trình xây dựng, chế tạo tàu thủy, máy bay,

2. Các kiểu bố trí mặt bằng

3. Bố trí theo vị trí cố định


 Đặc điểm
 Thiết kế cho dự án đứng ở một chỗ
 Công nhân và thiết bị được chuyển đến địa điểm
đó.
 Các nhân tố làm phức tạp
• Mặt bằng giới hạn ở địa điểm
• Nhu cầu nguyên vật liệu biến đổi
• Bố trí phụ thuộc khu vực vật liệu
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2.3. Bố trí theo vị trí cố định


2. Các kiểu bố trí mặt bằng

4. Bố trí văn phòng


 Nhóm nhân viên, thiết bị và không gian làm việc để
mang lại sự thoải mái, an toàn, và thuận tiện thông tin.
 Dòng thông tin là tiêu chí để bố trí mặt bằng
 Biểu đồ quan hệ được sử dụng
Sơ đồ bố trí mặt bằng văn phòng

Keá
toaùn
Taøi chính Taøi chính Keá toaùn

Ngöôøi quaûn Nhaõn hieäu


lyù X
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

5. Bố trí cửa hàng bán lẻ


 Tối đa hóa sự trưng bày sản phẩm cho
khách hàng thấy.
 Tối đa hóa lợi nhuận trên một đơn vị diện
tích.
 Các loại hình
 Thiết kế mạng ô vuông (Grid design)
 Thiết kế dòng chảy tự do (Free-flow
design) Video
Thiết kế mạng ô vuông (siêu thị)
Thiết kế dòng chảy tự do
(shop thời trang)
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

2.5. Bố trí cửa hàng bán lẻ


 Tiêu chí xem xét
 Điều kiện xung quanh: Hệ thống chiếu sáng, âm
thanh, mùi, nhiệt độ, trang trí.
 Cách bố trí và chức năng về không gian: Đòi
hỏi phải quy hoạch đường lưu thông của khách
hàng.
 Những dấu hiệu, biểu tượng: Những đặc
điểm về thiết kế trong xây dựng mang ý
nghĩa xã hội.
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

6. Bố trí kho hàng


 Cách sắp xếp cân bằng mức độ sử
dụng không gian & chi phí vận chuyển.
 Tương tự bố trí theo quá trình.
 Hàng hóa được vận chuyển giữa kho hàng &
nhiều khu vực tồn trữ khác nhau.
 Bố trí tối ưu phụ thuộc vào.
 Chủng loại sản phẩm tồn trữ trong kho.
 Số sản phẩm được lấy ra.
Sơ đồ mặt bằng bố trí kho hàng
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

6. Bố trí kho hàng


 Kho có cửa nhận chuyển hàng cắt ngang
(cross docking)
 Hàng hóa được chuyển vận trực tiếp từ dock
(cửa) nhận sang cửa chuyển mà không phải
lưu trong kho.
 Tránh đưa hàng hóa vào kho
 Đòi hỏi các nhà cung cấp phải bao
gói và đề địa chỉ (mã vạch) cần
thiết để chuẩn bị chuyển
tải nhanh).
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

6. Bố trí kho hàng


 Kho sắp xếp ngẫu nhiên
 Sắp xếp ngẫu nhiên cho phép sử dụng không
gian kho hiệu quả.
 Duy trì sổ sách ghi chép chính xác tồn kho hiện
tại và các địa điểm của nó.
 Phân khu cho hàng hóa trong kho để tối thiểu
hóa khoảng cách vận chuyển.
 Phối hợp các đơn hàng nhằm giảm thời
gian nhặt hàng
2. Các kiểu bố trí mặt bằng

6. Bố trí kho hàng


 Kho tùy chọn
 Hoạt động mang lại giá trị gia tăng được thực
hiện tại kho
 Chiến lược đáp ứng nhanh và đáp ứng yêu cầu
đa dạng của khách hàng
 Lắp ráp các bộ phận
 Sửa chữa
 Dán nhãn và đóng gói theo yêu
cầu khách hàng.
3. Các kỹ thuật bố trí mặt bằng
1. Kỹ thuật bố trí mặt bằng theo quá trình
Các bước thực hiện:
 Bước 1: Xây dựng “ma trận từ - đến”.
 Bước 2:Xác định nhu cầu không gian cho từng bộ phận.
 Bước 3: Lập sơ đồ giản lược ban đầu.
 Bước 4: Xác định chi phí của cách bố trí này.
 Bước 5: Bằng cách “thử đúng và sai” để cải tiến bố trí
ban đầu.
 Bước 6: Chuẩn bị một kế hoạch chi tiết nhằm đánh giá
các nhân tố ngoài chi phí vận chuyển.
3. Các kỹ thuật bố trí mặt bằng
3.1. Kỹ thuật bố trí mặt bằng theo quá trình
Chi phí bố trí theo quá trình:
𝑛 𝑛
𝐶=∑ ∑ 𝑋 𝑖𝑗 𝐶 𝑖𝑗 min
𝑖=1 𝑗=1
Trong đó:
Xij: Số đơn vị phải di chuyển từ bộ phận
i đến bộ phận j.
Cij: Chi phí di chuyển một đơn vị bộ phận i
sang bộ phận j (trong chi phí này đã kết
hợp cả yếu tố khoảng cách vận
chuyển và yếu tố trọng lượng)
i, j: Bộ phận làm việc.
n: Tổng số trung tâm hay bộ phận làm việc.
3. Các kỹ thuật bố trí mặt bằng
3.1. Kỹ thuật bố trí mặt bằng theo quá trình
Ví dụ: Bố trí 6 bộ phận trong một phân xưởng để cực
tiểu chi phí vận chuyển phôi liệu. Mỗi bộ phận có diện
tích 20 × 20 m trong một phân xưởng dài 60 m và
rộng 40 m.
Giả sử chi phí vận chuyển 1 đơn vị giữa 2 bộ phận liền
kề là 1$, chi phí vận chuyển 1 đơn vị giữa 2 bộ phận
không liền kề là 2$.
Bước 1: Xây dựng “ma trận từ - đến”

1 2 3 4 5 6

1 50 100 0 0 20

2
30 50 10 0
3
20 0 100
4 50 0

5 0

6
Bước 2: Xác định nhu cầu không gian cho
từng bộ phận

1 2 3
40m

4 5 6

60m
Bước 3: Lập sơ đồ giản lược ban đầu

1 2 3

4 5 6
Bước 4: Xác định chi phí

C = (50x1) + ( 100x2) + (20x2) + (30x1) + (50x1)


+ (10x1) + (20x2) + (100x1) + (50x1)
= 570$
Bước 5: Phép thử đúng và sai

2 1 3

4 5 6

C = (50x1) + ( 100x1) + (20x1) + (30x2) + (50x1)


+ (10x1) + (20x2) + (100x1) + (50x1)
= 480$
3. Các kỹ thuật bố trí mặt bằng
3.2. Kỹ thuật bố trí mặt bằng theo sản phẩm
 Cân bằng chuyền
 Phân tích các dòng sản xuất (production lines)
 Chia công việc bằng nhau giữa các trạm làm việc
trong khi vẫn đáp ứng được đầu ra theo yêu cầu.
 Các mục tiêu:
•Tối đa hóa hiệu quả
•Tối thiểu hóa số trạm làm việc
Thời gian chu kỳ (Lead time)
Thời gian chu kỳ (lead time): Là thời gian giữa các
thành phẩm được lăn ra khỏi dây chuyền lắp ráp.
(thời gian tạo ra được 1 sản phẩm)

1 2 3

4 phút 4 phút 4 phút

Flow time: 4 + 4 + 4 = 12 phút


Lead time: max(4, 4, 4) = 4 phút
Các bước cân bằng dây chuyền
Bước 1: Vẽ sơ đồ trình tự các công việc (vòng tròn tượng trưng cho
công việc, các mũi tên cho biết trình tự trước sau của công việc).

Thời gian sản xuất/ngày


Bước 2: Tính thời gian chu kỳ Tck =
(Tck). Nhu cầu mỗi ngày Tổng

Bước 3: Tính số trạm làm việc thời gian thực hiện cv


Nmin =
tối thiểu (Nmin). Thời gian chu kỳ
Bước 4: Bố trí các công việc

Bước 5: Tính hiệu năng (hiệu quả) của bố trí dây chuyền

E= Tổng thời gian thực hiện


công việc
Số trạm làm việc thực tế * Thời gian chu kỳ
Phương pháp trực quan thử đúng sai trong cân bằng dây
chuyền sản xuất bao gồm các quy tắc sau:
Thời gian công việc dài nhất: chọn công việc có thời gian
thực hiện dài nhất.
Số công việc theo sau nhiều nhất: chọn công việc có số
công tác theo sau nhiều nhất.
Đến trước trong danh sách: ưu tiên bố trí công việc chờ lâu
nhất trong danh sách các công việc sẵn sàng để bố trí.
Thời gian công việc ngắn nhất: chọn công việc có thời gian
thực hiện ngắn nhất.
Số công việc theo sau ít nhất: chọn công việc có số công
tác theo sau ít nhất.
3. Các kỹ thuật bố trí mặt bằng
3.2. Kỹ thuật bố trí mặt bằng theo sản phẩm
 Cân bằng chuyền

Ví dụ: Thời gian để lắp ráp hoàn thành sản phẩm X


là 66 phút. Các công việc có thời gian và thứ tự thực
hiện theo bảng sau:
Công việc Thời gian (phút) CV trước phải thực hiện
A 10 Không
B 11 A
C 5 B
D 4 B
E 12 A
F 3 C, D
G 7 F
H 11 E
I 3 G, H
Tổng 66
Cho biết:
 Công suất yêu cầu: 40 sản phẩm/ngày
 Thời gian làm việc 8 giờ/ngày
Hãy bố trí mặt bằng để lắp ráp 40 sản phẩm X trong
ngày theo quy tắc thời gian công việc dài nhất.
Bước 1: Sơ đồ trình tự các công việc
Bước 2: Tính thời gian chu kỳ

8hx60
Tck = = 12 phút/sản phẩm
40

Bước 3: Tính số trạm làm việc


tối thiểu

Nmin = 66 = 5,5 ≈ 6 trạm


12
Bước 4: Bố trí các công việc (nguyên tắc thời gian công
việc dài nhất)
Trạm Nhiệm vụ Thời gian Thời gian Nhiệm vụ
còn lại sẵn sàng
Bước 4: Bố trí các công việc (nguyên tắc thời gian công
việc dài nhất)

Trạm Nhiệm vụ Thời gian Thời gian Nhiệm vụ


còn lại sẵn sàng
1 A 10 2 B, E
2 E 12 0 B, H
3 B 11 1 C, D, H
4 H 11 1 C, D
5 C 5 7 D
4 3 F
D 3 0
12 G
F
6 G 7 5 I
I 3 2
10
Bước 4: Bố trí các công việc (nguyên tắc thời gian công
việc dài nhất)

Bước 5: Hiệu quả của dây chuyền

66
E= x 100% = 91,7%
6 * 12
Bước 4: Bố trí các công việc (nguyên tắc số công việc
theo sau nhiều nhất)
Nhiệm vụ Số cv theo sau

A 8
B 5
C 3
D 3
E 2
F 2
G 1
H 1
I 0
Bước 4: Bố trí các công việc (nguyên tắc số công việc
theo sau nhiều nhất)

Trạm Nhiệm vụ Thời gian Thời gian Nhiệm vụ


còn lại sẵn sàng
1
2
3
4
5
6
Bước 4: Bố trí các công việc (nguyên tắc số công việc
theo sau nhiều nhất)
Trạm Nhiệm vụ Thời gian Thời gian Nhiệm vụ
còn lại sẵn sàng
1 A 10 2 B, E
2 B 11 1 C, D, E
3 C 5 7 D, E
4 3 E, F
D 3 0 E, G
F 12
4 E 12 0 G, H
5 H 11 1 G
6 G 7 5 I
3 2
I 10
Bài tập

Bài 1: Trong một phân xưởng sản xuất, dự định bố trí


6 khu vực làm việc sao cho tốn ít chi phí vận chuyển
nội bộ nhất. Kích thước của phân xưởng 18m x 12m.
Khối lượng bán thành phẩm vận chuyển giữa các khu
vực làm việc dự kiến như sau:
Cho biết:
Chi phí vận chuyển 1 đơn vị hàng giữa 2 bộ
phận liền kề: 1 USD.
Chi phí vận chuyển 1 đơn vị hàng giữa 2 bộ
phận không liền kề: 2 USD.
Sơ đồ bố trí hiện tại của phân xưởng:

Nếu bố trí mặt bằng theo sơ đồ hiện tại nói trên thì tổng
chi phí sẽ là bao nhiêu? Anh (chị) hãy đưa ra một
phương án bố trí khác hiệu quả hơn?
Bài tập
Bài 2: Các công việc (nhiệm vụ) cần thiết để lắp ráp
một cái TV Sony được trình bày trong bảng sau:

Công việc Thời gian (giây) Công việc trước


cần thực hiện
A 40 Không
B 55 Không
C 75 Không
D 40 A
E 30 A, B
F 35 B
G 45 D, E
H 70 F
I 15 G, H
J 65 I
K 40 C, J
Tổng 510
Hãy bố trí dây chuyền có khả năng sản xuất 200 cái TV
trong một ca 8 giờ và tính hiệu quả của dây chuyền
theo:
a. Quy tắc thời gian gia công dài nhất.
b. Quy tắc số công việc theo sau nhiều nhất.

You might also like