You are on page 1of 35

Bài 4: Bố trí sản xuất trong DN

4/10/2021 1
Bố trí sản xuất trong DN
1. Khái niệm

• Bố trí sản xuất trong DN là


...........................................................................
.......................................................................
Kết quả: hình thành nơi làm việc, các
phân xưởng, các bộ phận phục vụ sản
xuất, các dịch vụ, văn phòng, các chiến
lược tác nghiệp và dây chuyền sản xuất....

4/10/2021 2
Bố trí sản xuất trong DN

2. + Cung cấp đủ năng lực


MỤC + Giảm chi phí vận chuyển NVL
TIÊU + Hạn chế của địa bàn, xí nghiệp
BỐ TRÍ
+ Đảm bảo sự an toàn, sức khỏe
MẶT
BẰNG + Dễ dàng giám sát & bảo trì
SX + Đảm bảo sự linh hoạt
+ Đảm bảo đủ không gian

4/10/2021 3
Bố trí sản xuất trong DN

2.
+ Đảm bảo việc sử dụng máy móc,
MỤC
vận chuyển, bốc dỡ
TIÊU
BỐ TRÍ + Tạo điều kiện sắp xếp, xuất nhập
KHO kho dễ dàng
HÀNG + Cho phép dễ kiểm tra tồn kho
+ Đảm bảo ghi chép tồn kho chính
xác

4/10/2021 4
Bố trí sản xuất trong DN

+ Bố trí đúng sẽ tạo ra năng


suất, chất lượng cao, nhịp độ sản
3. Ý xuất nhanh.
NGHĨA + Ảnh hưởng trực tiếp đến chi
phí và hiệu quả HĐSXKD của
các doanh nghiệp

4/10/2021 5
Bố trí sản xuất trong DN

+ Tối thiểu hóa


4. + Quy trình SX được sắp xếp sao cho
NGUYÊN thuận lợi.
TẮC
+ Nên thiết kế & định vị các thiết bị
VẬN
vận chuyển
CHUYỂN
NVL + Tính linh hoạt
+ Thiết bị vận chuyển sử dụng hết
trọng tải

4/10/2021 6
Bố trí sản xuất trong DN

5. BỐ TRÍ THEO QUY TRÌNH


CÁC
LOẠI BỐ TRÍ THEO SẢN PHẨM
HÌNH
BỐ BỐ TRÍ THEO CỐ ĐỊNH
TRÍ
SX BỐ TRÍ HỖN HỢP

4/10/2021 7
Các loại hình bố trí sản xuất

5.1 Bố trí theo quy trình (chức năng)

 Bố trí theo quy trình phù hợp với loại


hình SX gián đoạn, khối lượng SP nhỏ,
chủng loại SP nhiều.
 MMTB nhóm với nhau theo chức năng
chứ không phải theo thứ tự chế biến

4/10/2021 8
Các loại hình bố trí sản xuất
Ví dụ: Sơ đồ bố trí quy trình (theo nhóm)
Tiện Phay Khoan
L L M M D D

D D
L L M M
Mài
L L M M G G

L L Lắp rắp
G G
A A
Nhận và A A G G
chuyển hàng

Cụm chức năng

4/10/2021 9
Các loại hình bố trí sản xuất
Ưu điểm Hạn chế
• Tính linh hoạt cao • Chi phí tăng
• Trình độ CMH • NVL kém hiệu quả
• Ít bị gián đoạn
• Hiệu suất thấp
• Chi phí bảo dưỡng thấp
• Lập lịch SX khó
• ............
• ..................

4/10/2021 10
Các loại hình bố trí sản xuất
Công thức mặt bằng quy trình
n n
Cực tiểu chi phí Z   . .X ij .C ij
i 1 j 1
Trong đó:
n : Tổng số bộ phận hay phân xưởng
i, j : Từng bộ phận
Xij : Lượng tải trọng di chuyển từ bộ phận i đến bộ phận j
Cij : Chi phí để vận chuyển một tải trọng giữa bộ phận i & j
4/10/2021 11
Các loại hình bố trí sản xuất
Ví dụ : Bố trí 6 bộ phận trong một phân xưởng để cực tiểu chi
phí vận chuyển phôi liệu. Mỗi bộ phận có diện tích 20 x 20 m
trong một phân xưởng dài 60 m và rộng 40 m. Lượng tải (di
chuyển) trong tuần như sau:
Bộ phận Lắp rắp Sơn Gia công Nhận Chuyển Kiểm
(1) (2) (3) (4) (5) tra(6)
1 Lắp ráp 50 100 0 0 20
2 Sơn 30 50 10 0
3 Gia công 20 0 100
4 Tiếp nhận 50 0
5 Chuyển vận 0
6 Kiểm tra

4/10/2021 12
Các loại hình bố trí sản xuất
5.2 Bố trí theo dây chuyền (sản phẩm)
• Bố trí theo SP có hiệu quả nhất đối với loại
hình SX lặp lại, được thiết lâp luồng SX SP
thông suốt, nhịp nhàng, khối lượng lớn

• Phụ thuộc vào các yếu tố: không


gian nhà xưởng, văn phòng, các loại
máy móc, lắp đặt máy móc, vận
chuyển NVL...

4/10/2021 13
Các loại hình bố trí sản xuất
Ưu điểm Hạn chế
+ Tốc độ SX SP nhanh • HTSX kém linh hoạt
+ Chi phí ĐVSP thấp • Chi phí đầu tư, chi
+ Tiết kiệm CF vận chuyển phí bảo trì bảo dưỡng
+ Chu kỳ SX liên tục MMTB lớn.
+ Thời gian hạn chế • ........................
+ .............

4/10/2021 14
Các loại hình bố trí sản xuất

Bố trí theo đường thẳng


Bố trí chữ U

Bố trí đường thẳng khó Bố trí chữ U giúp giảm


được công nhân, giảm sự di
cân bằng giữa các nhiệm
chuyển, không gian, gia
vụ vì nguyên công khó
tăng sự giao tiếp cũng như
chia đều
kiểm tra SP

4/10/2021 15
Các loại hình bố trí sản xuất

Bố trí riêng, công nhân Tăng hiệu quả sử dụng


làm việc trong một mặt bằng, công nhân có
không gian đóng nhỏ. thể hỗ trợ lẫn nhau.

4/10/2021 16
Các loại hình bố trí sản xuất
5.3 Bố trí theo vị trí cố định (bố trí theo dự án)

Bố trí theo vị trí cố định,


sản phẩm đứng cố định ở
một vị trí.
MMTB, lao động và các
yếu tố khác sẽ được đưa
đến vị trí theo dự án để
tiến hành SX
4/10/2021 17
Các loại hình bố trí sản xuất

Ưu điểm Hạn chế:


•Giảm sự vận chuyển để hạn•Đòi hỏi lao động phải có
hư hỏng và chi phí vận tay nghề cao
chuyển •Việc di chuyển thiết bị và
•Sự phân công lao động lao động sẽ phát sinh chi
được liên tục phí.
•Hiệu suất sử dụng MM
thiết bị thấp

4/10/2021 18
Các loại hình bố trí sản xuất

5.4 Bố trí hỗn hợp


 Bố trí hỗn hợp giữa bố trí theo
quy trình và bố trí theo sản phẩm
 Bố trí theo nhóm công nghệ
 Hệ thống sản xuất linh hoạt

4/10/2021 19
Các loại hình bố trí sản xuất

Sơ đồ bố trí theo nguyên tắc hỗn hợp

4/10/2021 20
Ví dụ

1. Giả sử đơn vị có kế hoạch xây dựng thêm 1 phân


xưởng SX chế biến các mặt hàng nông sản, đơn vị
dựa trên nhu cầu tiêu thụ trên thị trường và cách
thức chế biến từng loại SP để xác định các dòng
NVL phải vận chuyển qua lại giữa các bộ phận chế
tác. Biết rằng phân xưởng chế biến các mặt hàng
này gồm 9 bộ phận như sau:

4/10/2021 21
Ví dụ
Bộ 2 3 4 5 6 7 8 9
phận
1 1.000 3.000 9.000 4.000
2 5.000
3 2.000 4.000 2.000
4 4.000 1.000
5 5.000
6 5.000 3.000
7 4.000 1.000
8 8.000

Bạn hãy bố trí các bộ phận chế tác như thế nào để đảm bảo
giảm khoảng cách vận chuyển giữa các bộ phận.
4/10/2021 22
Ví dụ
2. Công ty gia súc dự định xây dựng thêm 1 phân xưởng
SX chế biến 6 loại thức ăn cho gia súc và nuôi trồng
thủy sản với hy vọng sẽ bố trí hợp lý hơn, giảm được
khối lượng vận chuyển giữa các bộ phận so với phân
xưởng SX hiện tại. Đơn vị này dựa trên nhu cầu tiêu thụ
(số lượng) và quy trình chế biến các loại SP, qua tính
toán người ta xác định được lượng vận chuyển qua lại
giữa các bộ phận trong xưởng SX như sau:

4/10/2021 23
Ví dụ
PX Bộ phận 2 3 4 5 6 7 8
1 Sơ chế NL 8.000 12.000 10.000

2 Phối trộn NL 5.000 8.000 5.000

3 Trộn phụ gia 7.000 15.000

4 Xử lý nhiệt 12.000

5 Định dạng SP 20.000

6 Cân đong SP 10.000

7 Đóng gói 10.000

8 Giao nhận
Hãy vẽ sơ đồ dòng di chuyển của các sản phẩm giữa các
phân xưởng?
4/10/2021 24
Bài 5: Cân bằng dây chuyền

TẠI SAO
TRONG SẢN
XUẤT PHẢI
CÂN BẰNG
CHUYỂN ?

4/10/2021 25
Cân bằng dây chuyền
1. Khái niệm Cân bằng dây chuyền lắp
rắp là
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………

4/10/2021
…………………. 26
Cân bằng dây chuyền
2. Điều kiện
1. Giảm sự không cân bằng
2. Bắt đầu bằng trình tự công
việc
 Xác định chu kỳ thời gian
 Xác định số trạm cực tiểu lý
thuyết
 Cân bằng dây chuyền bằng
cách gán các nhiệm vụ đến các
trạm

4/10/2021 27
Cân bằng dây chuyền
3. Nguyên tắc:
 Công việc có thời gian dài nhất
(Longest task time - LTT)
 Công việc có thời gian ngắn nhất
(Shortest task time - STT)
 Công việc theo sau nhiều nhất
(Most following tasks - MFT)
 Công việc theo sau ít nhất
(Least following tasks - LFT)
 Công việc theo vị trí trọng số
(Ranked positional weight-RPW):

4/10/2021 28
Bài toán cân bằng chuyền
4. Các bước thực hiện:
Bước 1 Bước 2
Xác định các mối Tính nhịp dây chuyền
quan hệ tuần tự T
giữa các công
Rt 
Q
việc và vẽ sơ đồ Rt: Nhịp dây chuyền
ưu tiên. T : Tổng thời gian SX/ngày
Q : Tổng sản lượng/ngày

4/10/2021 29
Bài toán cân bằng chuyền

Bước 3
Bước 4
Tính số nơi làm việc tối thiểu đảm
bảo sản xuất đạt chỉ tiêu Lựa chọn
nguyên tắc để
n
thực hiện công
 ti
việc cân bằng
N min  i 1

Rt chuyền.

Nmin: là số nơi làm việc ít nhất


Σ ti: là tổng thời gian của các bước
công việc

4/10/2021 30
Bài toán cân bằng chuyền
Bước 5 Bước 6
Tiến hành giao công Tính nhịp chuyền
việc. Bắt đầu từ nơi thực tế sau khi
làm việc đầu tiên, cho cân bằng
đến khi mà tổng thời Rtt = max{Ri}
gian các công việc
Ri : thời gian ở nơi
bằng với nhịp chuyền
làm việc thứ i
Lặp lại với nơi làm việc
sau khi cân bằng
thứ 2, 3 và cứ thế cho
đến khi tất cả công
việc được giao
4/10/2021 31
Bài toán cân bằng chuyền
Bước 7
 Tính thời gian nhàn rỗi và hiệu suất Bước 8
của dây chuyền Nếu hiệu
• Thời gian nhàn rồi sau khi cân bằng năng của dây
n
IT  N . R tt   t i chuyền không
i 1

IT đạt yêu cầu. Sử


 %IT  dụng nguyên
N . R tt n
 ti tắc khác và
• Hiệu suất của dây chuyền: E  i 1

N . R tt tiến hành cân


N : số nơi làm việc sau khi cân bằng bằng lại dây
Rtt : nhịp chuyền thực tế sau khi cân bằng,
với Rtt= max{Ri} (Ri là thời gian nơi làm chuyền
việc thứ i)

4/10/2021 32
Ví dụ
1. Một công ty thực hiện cân bằng chuyền SX 192 SP trong 1 ngày
(8 giờ làm việc). Thứ tự công việc và thời gian mỗi công việc được
cho trong bảng. Hãy sử dụng nguyên tắc LTT, STT để phân giao
công việc.
Công việc Thời gian (giây) Công việc làm trước
A 40 -
B 80 A
C 120 A
D 25 B
E 20 B
F 15 B
G 30 D, E, F
H* 145 C
I 130 H
J 115 G, I
Tổng = 720
4/10/2021 33
Ví dụ
2. Thiết kế 1 dây chuyền SX để hoàn tất 200 áo sơ mi trong 1 ngày
( 1 ngày làm 8h). Hãy sử dụng LTT, MFT để thiết kế áo sơ mi

Công việc Thời gian (giây) Công việc làm trước


A 40 -
B 55 -
C* 75 -
D 40 A
E 30 A,B
F 35 B
G 45 D, E
H 70 F
I 15 G, H
J 65 I
K 40 C, J
Tổng = 510

4/10/2021 34
1. Hãy trình bày ưu nhược điểm và ứng
dụng của các kiểu bố trí mặt bằng?
2. Mục tiêu của bài toán cân bằng chuyền
là gì?
3. Ý nghĩa của thời gian chu kỳ,
4. Hãy trình bày các loại hình bố trí hiện
nay. Cho ví dụ cụ thể?
5. Các bước trong bài toán cân bằng
chuyền?

4/10/2021 35

You might also like