You are on page 1of 14

Đánh giá công nghệ sản xuất mì tôm

Hảo Hảo của Acecook


I, Giới thiệu về chung về Công ty
1, Giới thiệu về Công ty Cổ phần
Acecook Việt Nam
• Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời
tại Nhật Bản
• Acecook đã tiên phong đầu tư vào thị
trường Việt Nam hình thành nên một
công ty liên doanh giữa Acecook Nhật
Bản và Vifon Việt Nam vào ngày
15/12/1993
• Là sản phẩm mang tính toàn cầu
2,Đặc điểm của sản xuất kinh doanh
• Mì ăn liền vốn là một biểu tượng văn hóa nổi bật của Nhật Bản, khi vào Việt Nam, những
nghiên cứu kỹ càng về sở thích và thị hiếu của người Việt Nam đã giúp công ty Acecook
Việt Nam “Việt hóa” những gói mì Nhật Bản thành mì ăn liền của người Việt.
• Ngoài chú trọng đến nội lực sản phẩm, Vina Acecook còn tập trung đầu tư và nâng cao
hơn nữa kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất. Toàn bộ dây chuyền sản
xuất tại công ty đều được tự động hóa theo công nghệ tiên tiến, trang thiết bị hiện đại
3,Kết quả HĐSX KD năm 2018 – 2021

Kết quả, lợi nhuận sau thuế của Acecook Việt Nam cũng không ngừng gia tăng với
tốc độ rất nhanh, từ 920 tỷ đồng (2018) lên 1.115 tỷ đồng (2019), lên tiếp 1.382 tỷ
đồng (2020) rồi đạt 1.660 tỷ đồng (2021), tính chung 4 năm, lợi nhuận sau thuế đã
tăng tới 80%.
Với lợi nhuận khổng lồ đó, quy mô vốn chủ sở hữu của Acecook “nở” ra vô cùng
nhanh chóng, từ 4.141 tỷ đồng (2018) lên 5.156 tỷ đồng (2019) rồi 6.032 tỷ đồng
(2020) trước khi đạt tới 7.096 tỷ đồng (2021). Với vốn chủ sở hữu lớn như vậy,
không ngạc nhiên khi quy mô tài sản của Acecook được bồi đắp liên tục và phình ra
theo thời gian: năm 2018, tổng tài sản mới là 5.366 tỷ đồng thì tới năm 2021 đã đạt
tới 8.402 tỷ đồng, tương đương tăng hơn 47%.
II. Phân tích thực trạng công nghệ của công ty
trước khi đổi mới
1. Công nghệ trước khi đổi mới 
Phần kỹ thuật (T) Phần con người (H)
* Công ty CP Acecook Việt Nam đang * Công ty có quy mô gồm 10 nhà máy sản
được biết đến là một doanh nghiệp hàng xuất từ Bắc vào Nam, 6000 nhân viên,
đầu tại Việt Nam với hơn 700 đại lý phân phối, chiếm
51,5% thị phần trong nước

Phần tổ chức (O) Phần thông tin (I)


* Tính chuyên môn hoá công việc trong * Do có sự kiểm soát chặt chẽ của ban
cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần giám đốc, tính chuyên môn hóa cao, các
Acecook Việt Nam khá cao phòng hoạt động khá độc lập nên việc
* Công việc của các phòng, ban khá độc phối hợp có nhiều bước tiến tuy nhiên cơ
lập với chế vẫn còn rất yếu
nhau và mang tính chuyên sâu, ít chồng
chéo
2. Nguyên nhân dẫn đến đổi mới
• Doanh nghiệp muốn phát triển thị trường và
mang lại sự hài lòng cho người tiêu dùng nên
không ngừng đầu tư công nghệ, ứng dụng kỹ
thuật sản xuất mới để tạo ra sản phẩm có chất
lượng cải tiến, gia tăng tính tiện dụng, tạo khác
biệt trong cạnh tranh nên vấn đề thay đổi áp
dụng công nghệ mới vào sản xuất là việc rất cần
thiết 
• Đầu tư dây chuyền hiện đại công suất hoạt động
cao, có thể sản xuất gần 600 gói mì trong một
phút, đồng thời trang bị các hệ thống kiểm soát
chất lượng như máy cân trọng lượng, máy
Xray… Ngoài ra, công ty còn có phòng thí
nghiệm được xây dựng và lắp đặt trang thiết bị
hiện đại để đảm bảo kết quả kiểm tra nguyên
liệu, thành phẩm một cách nhanh chóng, chính
xác, trung thực và khách quan.
3. Đánh giá môi trường công ty trước khi đổi mới
• Đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt và phức tạp, các doanh nghiệp muốn tại
và phát triển cần được tổ chức sản xuất  kinh doanh sao cho phù hợp và đạt được
kết quả tối ưu. Đặc biệt trong ngành thực phẩm, các tên Acecook có lẽ không quá
xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Là
một doanh nghiệp lâu đời, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản phẩm của mình một
tên tuổi và vị trí vững chắc trên thị trường.
• Muốn giữ được vị thế như hiện tại, đòi hỏi Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam
phải cân nhắc đến môi trường kinh doanh xung quanh nó. Đặc biệt, phải nghiên
cứu thật kĩ về các hoạt động của môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài
tác động đến doanh nghiệp.
=>Từ đó đưa ra các chiến lược, mục tiêu chính xác đồng thời cũng đề ra những giải
pháp khắc phục, định hướng mới cho doanh nghiệp
5. Phân tích công nghệ mới và ảnh hưởng tới sản xuất
kinh doanh 

• Hiện nay ACECOOK Việt Nam đang sử dụng trang


thiết bị máy móc hiện đại, tiên tiến, tự động hóa,
quy trình khép kín theo công nghệ Nhật bản và đạt
tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, ISO 14001:2004,
HACCP
• Có phòng thí nghiệm được xây dựng và lắp đặt
trang thiết bị hiện đại để đảm bảo kết quả kiểm tra
nguyên liệu, thành phẩm một cách nhanh chóng,
chính xác, trung thực và khách quan
• Phương pháp chế biến bằng hệ thống sấy, sử dụng
công nghệ hạn chế phát sinh vi khuẩn đã giúp mang
đến người tiêu dùng các sản phẩm đạt 100% tiêu
chuẩn chất lượng về an toàn vệ sinh thực phẩm
5. Ảnh hưởng công nghệ 

• Sản phẩm
• Dịch vụ
• Sản xuất và kinh doanh
III. Đánh giá hiệu quả hiệu quả của công nghệ tới sản xuất kinh
doanh , hiệu quả đầu tư công nghệ
• Ưu điểm: công nghệ tiên tiến, mang lại năng suất cao, đảm bảo cho
sản phẩm được sản xuất ra có chất lượng cao
• Nhược điểm:phải đào tạo, làm tăng chi phí đào tạo và thời gian đào
tạo, các đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều
• Năng lực công nghệ
+ Đánh giá năng lực vận hanh
+ Năng lực quản lý sản xuất
+ Năng lực lựa chọn hình thức tiếp thu công nghệ phù hợp nhất
+ Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu công nghệ
+ Năng lực đối mới công nghệ
IV. Đánh giá những nhược điểm và ảnh hưởng xấu do công nghệ
gây ra, sự ảnh hưởng của nó đến sản xuất kinh doanh
• 1. Chi phí đầu tư cao
• 2. Tốn nhiên liệu
• 3. Hệ điều hành phức tạp
• 4. Nhiều thiết bị
• 5. Ảnh hưởng sức khoẻ của người lao động
• Ví dụ : Công nghệ sản xuất hàng loạt
• Mỗi lô hàng có thể kiểm tra chất lượng tỉ mỉ và đảm bảo như vậy làm tăng thời gian làm việc của nhân viên
• Tăng chi phí lưu kho khi lượng lớn sản phẩm được sản xuất
• Lỗi với lô được sản xuất gây lãng phí, chi phí và thời gian
• Rủi ro sai lỗi cao
• Ví dụ: Công nghệ xử lý nước thải sản xuất
• Chi phí lớn
• Nhiều thiết bị máy móc
• Hệ điều hành phức tạp
• Hệ thống xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền vận hành liên tục. đặc biệt là máy thổi khí cấp oxy cho vi sinh vật.
• Bùn, dầu mỡ, chất thải rắn sau quá trình xử lý cần được thu gom và xử lý định kỳ.
• Tốn nhiều thời gian
• Ví dụ: Vào thời điểm Công nghệ hiện đại xâm nhập vào môi trường làm việc, nó cũng kéo theo những căn bệnh nghề nghiệp đặc thù, thường gặp nhất ở những
người lao động sử dụng máy tính, mỏi mắt cũng như ống cổ tay do cử động của tay không ngừng. , chẳng hạn như vị trí họ đặt tay khi gõ trên các thiết bị này.
VÍ DỤ
• Ví dụ 1: Công nghệ sản xuất hàng loạt
Mỗi lô hàng có thể kiểm tra chất lượng tỉ mỉ và đảm bảo như vậy làm tăng thời gian làm việc của nhân viên
• Tăng chi phí lưu kho khi lượng lớn sản phẩm được sản xuất
• Lỗi với lô được sản xuất gây lãng phí, chi phí và thời gian
• Rủi ro sai lỗi cao
• Ví dụ 2: Công nghệ xử lý nước thải sản xuất
• Chi phí lớn
• Nhiều thiết bị máy móc
• Hệ điều hành phức tạp
• Hệ thống xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền vận hành liên tục. đặc biệt là máy thổi khí cấp oxy cho vi sinh
vật.
• Bùn, dầu mỡ, chất thải rắn sau quá trình xử lý cần được thu gom và xử lý định kỳ.
• Tốn nhiều thời gian
• Ví dụ 3: Vào thời điểm Công nghệ hiện đại xâm nhập vào môi trường làm việc, nó cũng kéo theo những căn
bệnh nghề nghiệp đặc thù, thường gặp nhất ở những người lao động sử dụng máy tính, mỏi mắt cũng như ống
cổ tay do cử động của tay không ngừng, chẳng hạn như vị trí họ đặt tay khi gõ trên các thiết bị này.
THANK YOU

You might also like