You are on page 1of 15

QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH

THAY ĐỔI
n
h, c ủn g cố tiế
ỉn
s o á t , điều ch ạch thay đổi
07 Kiểm
c h iệ n k ế ho

trình th
06 Tổ chức thực hiện sự thay đổi

05 Các phương pháp lựa


chọn sự thay đổi
04
Nguồn tải nguyên đáp ứn
g cho sự thay đổi
03
Các phương án
thay đổi
02
Mục tiêu sự thay
đổi
01
Dự báo các vấn
đ ề cần thay đổi.
DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAY ĐỔI

-
• Vấn đề quan trọng là
• Tìm hiểu và phải sớm dự đoán,
nhận thức, dự • Khi xem xét chúng, đòi hỏi phát hiện, nhận thức
báo vấn đề cần phải có cách nhìn toàn diện, được các vấn đề cần
thay đổi là điểm chính xác về những vấn đề nổi thay đổi và mức độ
bắt đầu của lập cộm, gay cấn, bức xúc và cấp quan trọng của nó đối
kế hoạch thay thiết nhất cần thay đổi. với tổ chức.
đổi.
-
-
MỤC TIÊU SỰ THAY ĐỔI
Khi xác lập, mục
tiêu phải cụ thể, khả
thi, định lượng.
Từ đó cần xác định
các công việc cần
phải thay đổi, khi
Bước này đòi hỏi
nào sẽ bắt đầu thực
phải xác định được
hiện sự thay đổi và
các mục tiêu đạt
lúc nào sẽ hoàn
được của sự thay
thành sự thay đổi.
đổi với các kết quả
cụ thể cần đạt được
tại từng thời điểm
nhất định.
Xây Dựng Các Phương Án Thay Đổi Và Chọn Lựa Chúng Để Thực Hiện

Khi các vấn đề


thay đổi lớn,
càng quan trọng
Nghiên cứu và xây thì việc tìm kiếm
dựng các phương án và xây dựng càng
thay đổi là sự tìm nhiều phương án
tòi và sáng tạo của thay đổi càng tốt.
các nhà quản trị.
Thường để giải quyết bất kỳ
sự thay đổi nào trong tương lai
cũng có nhiều phương án thay
đổi khác nhau. Mỗi tình huống
thay đổi dự kiến có thể đòi hỏi
một phương án giải quyết
thích hợp.
Nguồn tài nguyên đáp ứng cho sự thay đổi

• Đó là các dự báo, điều kiện khách quan về môi trường bên ngoài, các chính
sách cơ bản có thể áp dụng cho sự thay đổi, các nguồn lực đáp ứng sự thay
- đổi, thời gian thay đổi...

• Trong thực tế, nếu người lập kế hoạch thay đổi càng hiểu biết về các tiền đề
cùng các cơ sở khách quan 1 và càng đánh giá đúng nó, thì việc lập kế hoạch
- thay đổi sẽ càng được thực hiện và phối hợp chặt chẽ hơn.

• Để những người lập kế hoạch thay đổi hiểu và đánh giá đúng các điều kiện
tiền đề và các cơ sở khách quan của kế hoạch thay đổi, đòi hỏi các nhà quản
- trị từ cấp cao nhất trong tổ chức phải có trách nhiệm giải thích và tạo điều
kiện cho những người dưới quyền hiểu rõ chúng
Các phương pháp lựa chọn sự thay đổi
Lựa chọn các chỉ Tiến hành đánh giá
tiêu, các mặt các chỉ tiêu và khía
hoặc khía cạnh cạnh theo hướng để
quan trọng nhất có thể so sánh giữa
Sau khi xây dựng Trong trường hợp để so sánh và
được các phương án có một mục tiêu chúng càng chính
cách để đánh giá đánh giá; xác càng tốt
thực hiện mục tiêu duy nhất, và hầu và so sánh các
sự thay đổi khác hết các yếu tố để Xem xét và đánh Tổng hợp đánh
nhau, cần phải xem so sánh có thể phương án của sự
thay đổi giá mức độ quan giá chung, xem
xét những điểm lượng hóa được,
mạnh (ưu điểm) và thì việc đánh giá trọng của những phương án nào
yếu (nhược điểm) và so sánh của chỉ tiêu hoặc mặt giải quyết được
của từng phương án các phương án sẽ (khía cạnh) nào là nhiều vấn đề quan
trên cơ sở các tiền đề tương đối dễ nhất, nhì, ba trọng và cốt yếu
và mục tiêu phải dàng nhất.
thực hiện sự thay
đổi.
Trên thực tế, để chọn được phương án
tối ưu, người ta thường dựa vào
phương pháp đánh giá và phân tích.
Tổ chức thực hiện sự thay đổi
Soạn thảo và ra
các quyết định

Hạn chế các phản kháng Lựa chọn cán bộ phù


trong quá trình thực hiện hợp
sự thay đổi.
Sau khi chọn được kế hoạch thay
đổi thì cần xây dựng các chính Các bước
triển khai Trao đổi về chương
sách cụ thể để đảm bảo kế hoạch
Tạo điều kiện cho sự thực hiện thay trình thay đổi
thay đổi được thực hiện tốt.
thay đổi đổi

Huy động phát triển và


Tạo sự cam kết trong phân bổ các nguồn lực
việc thực hiện sự thay cho sự thay đổi như thế
đổi nào

Phân công trách nhiệm ủy


nhiệm quyền hạn cho các
thành viên
Kiểm soát, điều chỉnh, củng cố tiến trình thực hiện kế hoạch thay đổi

Đánh giá những thành công và chưa


thành công của việc triển khai thực
hiện kế hoạch thay đổi.

Tìm nguyên nhân sai sót để có kế


hoạch tiếp tục thay đổi
Bước 8: biến những phương pháp mới thành văn
Quá trình 8 bước tạo hóa của công ty
nên sự thay đổi trên quy
mô lớn Bước 7: củng cố những thắng lợi đạt được và tạo thêm
những thay đổi khác

- Hoạch định cho những đổi mới để nhận thấy hoặc các thắng lợi rõ ràng
Bước 6: tạo ra thắng lợi ngắn - tạo ra những thắng lợi đó
hạn - khen thưởng và thừa nhận những thắng lợi của cá nhân đó

- gỡ bỏ các rào cản


Bước 5: trao quyền - thay đổi các hệ thống hay cơ cấu phá hoại sự thay đổi
- khuyến khích những ý tưởng và hành động chấp nhận rủi ro không theo
kiểu truyền thống
Bước 4: Truyền đạt tầm nhìn - sử dụng mọi phương tiện để có thể liên tục truyền đạt tầm nhìn và chiến lược
thay đổi - thúc đẩy nhóm dẫn đường hành động để truyền đạt cho người khác

Bước 3: Thiết lập tầm nhìn và - thiết lập tầm nhìn định hướng cho sự thay đổi
chiến lược - thiết lập các chiến lược nhằm đạt được tầm nhìn.

Bước 2: Thành lập nhóm dẫn - Tập hợp một người đủ lực để dẫn dắt sự thay đổi.
thị trường - Tạo điều kiện để nhóm gần gũi với nhau

- Đánh giá thực tế thị trường và sự cạnh tranh


Bước 1: Tạo sự cấp bách
- Đánh giá khủng hoang hiện tại, nguy cơ và những cơ hội lớn
YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT KẾ HOẠCH THAY ĐỔI

Đơn giản

Tính linh hoạt Tính khả thi

Xác định được


vai trò và trách
nhiệm
CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY SỰ THAY ĐỔI

Cạnh tranh
và Mục tiêu
thực hiện
cao
Người lao
động có
những kĩ
năng và kiến
thức mới
Ước muốn
Công nghệ kĩ ảnh hưởng
thuật thiết bị và phần
mới thưởng nhiều
hơn
CÁC NHÂN TỐ CẢN TRỞ SỰ THAY ĐỔI

Sự tự mãn

Cần phải học kĩ những kĩ


Chuẩn mực về sản lượng
năng mới

Sự quen thuộc với môi


trường hiện tại

You might also like