You are on page 1of 30

KINH TẾ QUỐC

TẾ

Trình bày: Nhóm 6

GVHD: Đinh Thị Thu


Oanh
DANH SÁCH THÀNH
VIÊN:
1. Dương Th ị M ỹ
Diệu
2. N h ữ Đ in h N g ọc
H iề n
3. Trần Thị T iểu M y
4. L ụ c U yể n N h i
5. H à Th ị B í c h
Phượng
0 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ẤN
ĐỘ
1
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ CỦA ẤN
02 ĐỘ ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY ĐA
NỘI DUNG QUỐC GIA

TRÌNH 03 NHỮNG MẶT HÀNG XUẤT KHẨU


CHÍNH CỦA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ
BÀY MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO DOANH

04 NGHIỆP VIỆT NAM XUẤT KHẨU CHO


DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ
1 . T Ổ N G Q U A N T H Ị T R ƯỜN G Ấ N Đ Ộ :
1 . 1 . Q u ố c kỳ:
Quốc kỳ của Ấn Độ được thiết kế theo
hình chữ nhật với tỉ lệ chiều dài và chiều
rộng theo tỉ lệ là 3:2. Lá cờ Ấn Độ gồm
ba màu vàng cam, trắng và xanh. Ở
trung tâm có dải màu trắng là một bánh
xe màu xanh nước biển gồm có 24 nan
hoa tượng trưng cho Dharma - triết lý
sống của nhiều tôn giáo được tôn thờ tại
Ấn Độ.
1.2. D ân số
• Dân số hiện tại của Ấn Độ là hơn 1.4 tỷ
người theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp
Quốc, chiếm 17,68% dân số thế giới.
• Ấn Độ đang đứ ng thứ 2 trên thế giới
trong bảng xếp hạng dân số các nước.
• Mật độ dân số của Ấn Độ là 475
người/km2.
• Độ tuổi trung bình ở Ấn Độ là 29,1 tuổi.
1 . 3 . N g ô n ngữ
 Ấn Độ có tổng cộng 22 ngôn ngữ đồng chính thức.
 Sau đây là danh sách các ngôn ngữ phổ biến nhất tại Ấn Độ,
bao gồm cả ngôn ngữ chính thức lẫn ngôn ngữ sử dụng phổ
biến trên thực tế: tiếng Hindi, tiếng Bengal, tiếng Assamese,
tiếng Gujarati, Dogri, Bodo, Kannada, Kashmiri, Maithili,
Konkani, Manipuri, Malayalam, Marathi, Nepali, Punjabi,
Sanskrit, Oriya, Sindhi , Tiếng Telugu, tiếng Santhali và tiếng
Urdu.
1.4 Chính trị

• Nhà nước Ấn Độ được tổ chức theo hình thức liên bang và theo chế độ dân chủ đại nghị
• Ấn Độ có 28 bang và 7 lãnh thổ trực thuộc trung ương
• Quốc hội Liên bang gồm 2 viện: Thượng viện ( Rajya Sahba ) , Hạ viện ( Lok Sahba )
• Chính phủ Liên bang: Tổng thống, phó Tổng thống, Hội đồng Bộ trưởng và đứng đầu là
Thủ tướng
Một số đảng chủ yếu ở Ấn Độ

Đảng Quốc đại


1.4. Vị trí địa lí, khí hậu và tôn
giáo của Ấn Độ:
 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
 Thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, Nepal và
Bhutan. Phía Đông Bắc giáp Myanmar, Bangladesh. Phía Tây
Bắc giáp Pakistan và Afganistan. Phía Tây, Đông và Nam
giáp Ấn Độ Dương.
 Ấn Độ gồm 27 bang và 7 lãnh thổ liên bang.
 KHÍ HẬU:
Khí hậu Ấn Độ biến đổi từ nhiệt đới ở phía Nam đến ôn hòa ở phía
Bắc và bị ảnh hưởng lớn bởi dãy núi Himalaya và sa mạc Thar. Dãy
núi Himalaya ngăn gió lạnh từ Trung Á thổi đến làm cho đa phần
lãnh thổ Ấn Độ ấm hơn hầu hết nơi khác có cùng vĩ độ. Sa mạc
Thar khiến cho gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơi ẩm vào lục
địa Ấn Độ, gây ra mưa từ tháng 6 đến tháng 9

 TÔN GIÁO:
Ấn Độ không có quốc đạo. Có sáu tôn giáo chính: trên 80% dân số theo
Ấn Độ giáo, 13% theo Hồi giáo, 2% theo Công giáo, 2% theo Đạo Sikh;
khoảng 1% theo đạo Thiền (Jainism); 0,75% theo Phật giáo.
1.5 . Kinh
tế:
 Đơn vị tiền tệ: Đồng Rupi
 Ấn Độ là một nước có diện tích rộng lớn, lao động
dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú
 Đối tác thương mại quan trọng nhất của Ấn Độ là
Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Trung
Quốc…
1.6 . Văn
o Ấn Độ là hóa:
một quốc gia có di sản văn hóa phong phú và đa
dạng. Đặc trưng văn hóa ở Ấn Độ là sự pha trộn nhiều nền
văn hóa truyền thống và nhiều t ư tưởng khác nhau qua các
thời kỳ.
o Trong công cuộc cải cách toàn diện với “Chính sách văn hóa
mềm” và “Ngoại giao Phật giáo”, Ấn Độ đã thành công trong việc
quảng bá hình ảnh của một đất nước đa sắc tộc, đa văn hóa với thế
giới.
2. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ CỦA ẤN
ĐỘ ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC
• GIA:
Để tạo ra sự phát triển kinh tế, Chính phủ Ấn Độ đã thực hiện
nhiều biện pháp nhằm thu hút vốn FDI như miễn (giảm) thuế
trong năm năm cho các nhà đầu t ư nước ngoài, cho thuê đất
với giá ưu đãi hay giảm thiểu thủ tục hành chính khi đăng ký
thành lập doanh nghiệp.
• Đặc biệt, vừa qua Thủ tướng Ấn Độ đã ban hành một số cải
cách kinh tế như cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao trình
độ tin học hóa, nhất là xây dựng các thiết bị cơ sở hạ tầng
Cơ hội đến từ nền kinh tế Ấn Độ:
 Ấn Độ là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng
GDP là 7,2%.
 Ấn Độ có bờ biển phía Đông nằm trong đường biển chiến lược để kết nối với các thị
trường châu Á – Thái Bình Dương.
 Ấn Độ là một trong 10 siêu cường thế giới về công nghệ thông tin, xuất khẩu phần
mềm đến 75 nước, với Bangalore được coi là “Thung lũng Silicon” thứ hai thế giới.
 Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật

 Thị trường lao động: Chi phí lao động


thấp, vốn hiểu biết tiếng anh thành thạo
 Đầu t ư công: Chính phủ Ấn Độ đã tăng chi tiêu cho giáo dục, ngân sách Trung ương
đầu t ư cho giáo dục trong kế hoạch năm năm (2010-2015) tăng gấp 9 lần so với giai
đoạn 5 năm trước đó
N h ữn g th á c h th ức c ủ a n ề n kin h tế Ấ n Đ ộ:
 Điểm yếu lớn nhất của Ấn Độ là chất lượng nguồn nhân lực thấp, cơ sở hạ tầng kém
phát triển.
 Ấn Độ mới chỉ đầu t ư khoảng 1,29% GDP hàng năm cho lĩnh vực y tế.
 Nhiều lực lượng lao động v chưa thể nắm trong tay các kỹ năng, kỹ thuật hàng đầu
trong các ngành công nghiệp.
 Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, gây ra nhiều khó khăn cho các
nhà đầu t ư nước ngoài
 Ấn Độ đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về an ninh chính trị cả bên trong lẫn bên
ngoài
 Ở Ấn Độ, vấn đề phân hóa giàu nghèo và cùng với nó là quan niệm về đẳng cấp vẫn
tồn tại
3. NHỮNG MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNH CỦA
VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ:
3.1. Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang thị trường Ấn
Độ:

 Ấn Độ là một trong những thị trường tiềm năng ở khu vực châu Á của
các doanh nghiệp Việt Nam.
 Kể từ năm 2016 khi quan hệ song phương được nâng cấp lên “Đối tác
chiến lược toàn diện”, hợp tác thương mại của Việt Nam - Ấn Độ phát
triển nhanh chóng và đưa Việt Nam vào vị thế thặng dư thương mại
lớn với Ấn Độ kể từ đó
Tổng giá trị
Mặt hàng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 5 tháng
Điện thoại các loại và
linh kiện 193.408.922 116.293.408 131.945.091 71.206.825 46.694.557 559.548.803
Máy vi tính, sản phẩm
điện tử và linh kiện 79.502.600 57.695.185 90.354.617 62.676.626 50.667.075 340.896.103
Kim loại thường khác và
sản phẩm 59.085.144 43.689.611 58.676.182 30.209.453 8.043.660 199.704.050
Máy móc, thiết bị, dụng
cụ phụ tùng khác 51.764.206 40.617.316 52.982.869 71.121.803 39.605.939 256.092.133

Hóa chất 36.482.577 28.504.038 33.821.833 34.493.755 42.448.392 175.750.595

Sản phẩm từ sắt thép 19.773.926 8.524.072 16.679.607 11.308.607 15.305.802 71.592.014

Chất dẻo nguyên liệu 16.492.990 8.390.115 15.256.300 17.493.009 12.885.931 70.518.345

Cao su 14.147.139 7.298.075 15.575.404 7.424.480 5.793.952 50.239.050

Giày dép 13.688.677 7.120.762 11.278.152 12.318.883 18.990.770 63.397.244


Thức ăn gia súc và
nguyên liệu 11.189.399 7.542.473 6.018.114 8.613.417 8.040.974 41.404.377

Sắt thép các loại 6.916.764 7.947.330 16.825.923 6.566.771 5.093.568 43.350.356

Hàng dệt may 10.554.194 4.894.630 15.210.290 7.941.419 6.827.995 45.428.528


3.2. Sự biến đông của hoạt động xuất khẩu hàng
hóa từ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ:
Sự biến động của giá trị và sản lượng hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam
sang Ấn Độ chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, bao
gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, bao gồm: diễn biến phức
tạp của dịch Covid-19 ở cả hai nước, sự biến động của cả hai nền kinh
tế, chủ nghĩa bảo hộ thương mại ở Ấn Độ, tính mùa vụ và đặc thù của
một số ngành hàng xuất khẩu đặc biệt…
3 . 2 . 1 . D ịc h b ệ n h C ovid -1 9
 Sự gia tăng nhu cầu của người tiêu dùng cũng là một trong những nguyên
nhân khiến cho giá trị hàng xuất khẩu vào thị trường này tăng đáng kể.
 Thị trường tiêu dùng của Ấn Độ vô cùng rộng lớn, được tách biệt thành
thị trường thành thị và nông thôn, đang thu hút các nhà xuất khẩu t ừ
khắp nơi trên thế giới.
 Các tập đoàn kinh tế toàn cầu coi Ấn Độ là một trong những thị trường
quan trọng có thể tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai.
 Sự tăng trưởng trong thị trường tiêu dùng của Ấn Độ chủ yếu được thúc
đẩy bởi thành phần dân cư có thu nhập cao đang ngày càng tăng trưởng .
• Quá trình đô thị hóa, sự tăng thu nhập và khát vọng vươn lên tận
hưởng một cuộc sống tốt đẹp hơn, là một số yếu tố định hình lại thị
trường tiêu dùng Ấn Độ. Kết quả của xu hướng này là một thế hệ
người tiêu dùng Ấn Độ mới sành điệu hơn bao giờ hết ra đời, sẵn
sàng sử dụng tiền của mình mua sắm hàng hóa của các thương hiệu
lớn, đòi hỏi cao về chất lượng và sự tiện lợi, đồng thời háo hức
khám phá thị trường bán lẻ đang phát triển
Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 4-5/ 2021 của Việt Nam chịu tác
động mạnh của làn sóng dịch Covid-19 lần thứ t ư bùng phát trong nước khiến
hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp tại một số
tỉnh bị ảnh hưởng.
Về phía đối tác Ấn Độ, nhiều bang và lãnh thổ liên bang ở Ấn Độ phải tiến hành
các biện pháp phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh nên ảnh
hưởng xấu đến hoạt động thông quan hàng hóa tại các cảng biển và hoạt động
của các ngân hàng. Công suất hoạt động tại các cảng lớn như Mundra, Nhava
Seva, Chennai, Kolkata đều sụt giảm do thiếu nhân công
=> Vì những tác động kể trên của dịch bệnh, giá trị xuất khẩu hàng hóa của
Việt Nam sang thị trường Ấn Độ trong tháng 4-5/2021 sụt giảm đáng kể.
3.2.2. Chủ nghĩa bảo hộ thương mại ở Ấn Độ
Ấn Độ là một trong những nền kinh tế có mức độ bảo hộ cao nhất thế
giới, biểu hiện ở mức thuế hải quan tương đối cao và hệ thống thuế quan
phức tạp, chính sách chống bán phá giá và bảo hộ cho sản xuất nội địa vô
cùng chặt chẽ.
Trong báo cáo về Ngân sách quốc gia ban hành đầu năm 2021, chính phủ
Ấn Độ tiếp tục tăng thuế đối với một số mặt hàng nhập khẩu, trong đó có
nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam, đây là nguyên nhân khiến cho giá
trị xuất khẩu các mặt hàng này sụt giảm trong tháng 4, 5/2021 và có thể
cả những tháng tiếp theo.
Một số sản phẩm chính bị điều chỉnh mức thuế quan bao gồm:
 Các thiết bị sạc điện thoại di động, vốn được miễn thuế, đến năm 2021 bị đánh
thuế 10%.
 Bảng mạch và bộ phận chụp ảnh của điện thoại di động tăng thuế t ừ 0 lên
2,5%.
 Mức thuế đối với bộ phận máy nén cho tủ lạnh và điều hòa không khí tăng lên
15% (trước đó là 12,5%).
 Đối với ô tô, thiết bị đánh lửa và đèn tín hiệu bị tăng thuế t ừ 7,5 đến 10%
lên 15%.
 Tuy nhiên, Ấn Độ cũng giảm thuế đối với một số nguyên liệu thô để hạ giá
thành cho các nhà sản xuất trong nước. Một số sản phẩm sắt phế liệu hiện
được miễn thuế (mức thuế trước đây là 2%). Thuế suất đối với naphtha, thành
phần cơ bản của một số sản phẩm hóa dầu, giảm t ừ 4% xuống 2,5%
3.3.3. Một số công ty tiêu biểu xuất khẩu sang Ấn Độ
Công ty TNHH cao su Thuận Lợi và xuất khẩu nông
sản:
Theo báo cáo công ty, trong 5 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất
khẩu cao su của doanh nghiệp này đạt 129,427 triệu USD. Công ty này
được thành lập vào năm 1999. Chuyên sản xuất và xuất khẩu các loại
cao su thiên nhiên (SVR 3L, SVR 10, SVR 5, RSS, v.v.).
Nhu cầu cao-su toàn cầu đã tăng mạnh khi diễn biến đại dịch Covid-19
trở nên phức tạp. Lĩnh vực y tế cần bổ sung rất nhiều sản phẩm liên
quan đến cao-su, đặc biệt là găng tay.
Công ty Song Nam xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ:
Từ năm 2014, Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ, với
kim ngạch đạt 1,1 triệu USD. Trong vòng 5 năm, kim ngạch xuất khẩu đã
tăng gấp 10 lần, đạt 10 triệu USD vào năm 2019, tới năm 2021 đạt 13 triệu
USD. Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ đặt mục tiêu bứt phá trong năm
2022, với kim ngạch đạt 50 triệu USD.
Thanh long là trái cây gần như rẻ nhất tại Ấn Độ, lại thuộc diện miễn thuế,
nên người dân khá ưa chuộng. Ngoài thanh long, Việt Nam cần nghiên cứu
mở rộng thị trường cho một số loại trái cây thế mạnh khác như nhãn, chôm
chôm, dừa
4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ
• Tìm hiểu kỹ về các quy định, chính sách nhập khẩu của Ấn Độ,
nhất là của những địa phương mà doanh nghiệp đang tiến hành
xuất khẩu hàng hóa sang. Để thực hiện tốt điều này, cần
thường xuyên liên lạc với các đối tác Ấn Độ, kịp thời thăm
hỏi, động viên và chia sẻ nếu cần thiết.
• Để phòng rủi ro, doanh nghiệp Việt Nam nên cân nhắc lựa chọn giao dịch
với các đơn vị nhập khẩu uy tín trên thị trường. Đồng thời doanh nghiệp
nên thỏa thuận chặt chẽ với đối tác các điều khoản về giao hàng, thanh
toán, giải quyết tranh chấp khi phát sinh, các trường hợp bất khả kháng, ví
dụ: trường hợp hàng tồn tại các kho bãi không vận chuyển đi được; nên
mua bảo hiểm với các lô hàng cần thiết...
• Ngoài ra trong quá trình vận chuyển phải liên tục kiểm tra tình trạng giao
nhận hàng hóa, tiến trình thông quan hàng hóa tại cảng và hoạt động của
các ngân hàng
• Mặt khác, có thể tìm hiểu và chuyển hướng sang xuất khẩu các mặt hàng
nguyên liệu thô - vốn là những mặt hàng đang được Ấn Độ giảm thuế để
khuyến khích sản xuất trong nước.
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like