You are on page 1of 9

Case

EXTERNALITY AND
BANKING REGULATION

By Assoc. Prof. Trương Quang Thông


School of Banking – UEH

2021
Về những căn nguyên của khung pháp lý
điều chỉnh ngân hàng: ngoại tác tiêu cực

 Vấn đề ngoại tác tiêu cực (Negative Externalities)


 Thất bại trong việc không thể cung ứng đầy đủ dịch vụ tài chính
trung gian; hoặc cung ứng với giá cả không hợp lý cho các tác
nhân của nền kinh tế.

 Những thất bại thị trường đó có thể đem đến những hàm ý / tác
động tiều cực đến chính phủ, ổn định xã hội, phúc lợi xã hội
của nền kinh tế.

 Bên cạnh đó, khủng hoảng tài chính của một quốc gia có thể có
hiệu ứng lây nhiễm đến các quốc gia khác.
Ngoại tác là gì?
 Ngoại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối tượng
này đến lợi ích hay chi phí của đối tượng khác mà
không thông qua giao dịch và không được phản ánh
qua giá cả.

 Làm tăng lợi ích (giảm chi phí) là ngoại tác tích cực.
 Làm giảm lợi ích (tăng chi phí) là ngoại tác tiêu cực. 

  Ngoại tác đôi khi được gọi là những tác động đến
bên thứ ba.
Vai trò của chính phủ
 Ngoại tác dẫn đến việc sử dụng nguồn lực kém hiệu quả
(phúc lợi xã hội không lớn nhất).

 Ngăn ngừa những ngoại tác tiêu cực đòi hỏi chính phủ phải
quan tâm giám sát/quản lý nhiều hơn các định chế tài chính.

 Tuy nhiên, nhiều khi điều đó lại làm gia tăng chi phí tuân
thủ ròng (net compliance/regulatory burden).

 Net compliance/regulatory burden: the difference between


the private costs of regulations and the private benefits for
the producers of financial services.
Vai trò của chính phủ
 Thị trường đôi khi thất bại trong việc phân bổ các nguồn
lực một cách hiệu quả.

 Ngăn ngừa những ngoại tác tiêu cực đòi hỏi chính phủ
phải quan tâm giám sát/quản lý nhiều hơn các định chế
tài chính.

 Tuy nhiên, nhiều khi điều đó lại làm gia tăng chi phí
tuân thủ ròng (net compliance/regulatory burden).

N.B. Net compliance/regulatory burden: the difference between the private


costs of regulations and the private benefits for the producers of financial
services.
Các ví dụ về ngoại tác

 Chất thải của nhà máy luyện kim


 Khói thải xe hơi.
 Tiếng chó sủa.
 Nhà cổ Hội An.
 V.v…
Các đặc điểm của ngoại tác

Ngoại tác, dù là tích cực hay tiêu cực, đều có chung những đặc điểm
sau:

Chúng có thể do cả hoạt động sản xuất lẫn tiêu dùng gây ra: Một nhà máy gây ô
nhiễm là ngoại ứng tiêu cực do sản xuất. Một cá nhân hút thuốc là làm nguy hiểm
đến sức khoẻ những người ngồi xung quanh là ngoại ứng tiêu cực do tiêu dùng. 

Sự phân biệt giữa tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại ứng chỉ là tương
đối: Cùng một hoạt động ngoại ứng, nhưng nó được đánh giá là tốt hay xấu còn
tuỳ thuộc vào quan điểm của những người chịu ảnh hưởng.  Ví dụ, một lò nướng
bánh có thể tạo ra ngoại ứng tích cực cho hàng xóm, nếu người bên cạnh có thể
lợi dụng hơi nóng của lò cho hoạt động kinh doanh tẩy hấp quần áo của mình.
Nhưng nó cũng có thể là ngoại ứng tiêu cực nếu nhà bên kinh doanh hàng đông
lạnh
Ngân hàng và ngoại tác tiêu cực – Chi phí tuân thủ ròng
(Bank and Externality – Net Regulatory Burden Cost

 Bảo hiểm tiền gửi.


 Phá sản / sụp đỗ ngân hàng.
 Dự trữ bắt buộc.
 Các qui định an toàn trong hoạt động ngân hàng
 Qui định về cho vay tiêu dùng và xu hướng hiện nay.
 Chính sách tín dụng SME
 Qui định giới hạn huy động vốn áp dụng cho chi nhánh
ngân hàng nước ngoài.
 ....
Group Mini Case về ngân hàng và ngoại tác tiêu cực và chi
phí tuân thủ ròng

 SV có thể tuỳ chọn 1 trong các vấn đề gợi ý ở slide 8, hoặc 1


vấn đề khác mà tự nghĩ ra,

 Trình bày về một vấn đề ngoại tác tích cực + tiêu cực dưới
những góc độ lợi ích và chi phí khác nhau.

 Từ đó có các “tính toán”, dự phóng về “Chi phí tuần thủ ròng”,

 Bài làm được trình bày trong 1 mặt giấy A4 max.

You might also like