You are on page 1of 91

NHÓM 3

CÁC ĐƯỜNG RẠCH CƠ BẢN


TRONG PHẪU THUẬT VÙNG
MIỆNG VÀ HÀM MẶT
GV: PGS.TS. BS Lâm Hoài Phương
GV: ThS. BS Đặng Thị Thắm
THÀNH VIÊN NHÓM

1. Trần Ngân Giang 9. Nguyễn Hoàng Văn


2. Đỗ Thế Minh Quân 10. Nguyễn Thành Ngôn
3. Dương Thị Quỳnh Chi 11. Nguyễn Mạnh Tường
4. Tạ Minh Nguyệt 12. Phạm Lê Gia Anh
5. Trần Thanh Gia Tuấn 13. Võ Nguyễn Trung Kiên
6. Trần Phát Tài 14. Võ Thị Mai Phương
7. Trần Đình Sự 15. Nguyễn Chí Tâm
8. Võ Đức Huy 16. Nguyễn Ngọc Lan Anh
17. Nguyễn Hoàng Huy
NỘI DUNG
Nguyên tắc chung cho các đường

01 rạch đi vào khối xương mặt


02 Đường rạch trong miệng

03 Các đường rạch quanh hốc mắt


04 Các đường rạch ngoài mặt đi vào
xương hàm dưới

05 Đường rạch vành 06 Đường rạch đi vào khớp thái dương


hàm
Nguyên tắc chung cho
các đường rạch đi vào
khối xương mặt
01
Các nguyên tắc khi thực hiện vết mổ

1 2 3 4 5

Một con dao mới


Luôn luôn phải sử Lưỡi dao giữ Độ dài thích hợp
Có khoảng cách dùng để cắt các
dụng một con dao vuông góc với bề luôn phải được sử
cần thiết lớp sâu hơn để
sắc mặt da dụng
tránh nhiễm bẩn
Đường cắt:
Được tạo ra bằng một dụng cụ sắc nhọn
tạo một khe hở vào một cơ quan hoặc
không gian trong cơ thể.

Đường rạch phẫu


thuật
CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN ĐƯỜNG RẠCH

1 2 3
Vị trí khó nhận thấy như: Tránh các cấu trúc thần kinh Thực hiện đường rạch đủ dài
trong hốc miệng, trong chân và mạch máu quan trọng.
tóc, vùng không liên quan Ưu tiên thứ hai là cách phẫu
tới thẩm mỹ tích và banh kéo

4 5
Rạch thẳng góc với bề mặt da Đặt đường rạch ở các nếp
nhăn da
Nguyên tắc chung của cách tiếp cận và đặt vết
mổ
Sử dụng các đường tự nhiên

Che dấu sẹo ở vùng chân tóc, bên trong chân tóc

Các mạch máu chính và các dây thần kinh quan trọng với các nhánh cần
được chú ý để ngăn ngừa bất kỳ tổn thương nào

Độ dài của đường rạch phải đủ

Sử dụng Z-plasty ( Z-plasty: kỹ thuật tạo hình chữ Z )


Mục tiêu của quy trình z-plasty là:

• Làm dài vết sẹo co cứng


• Thay đổi hướng của vết sẹo và căn
chỉnh nó với các đường căng da được
thư giãn.
• Cải thiện tình trạng ban đầu
Khả năng tiếp cận

Khả năng mở rộng

Quy tắc của An toàn

vết mổ Thẩm mỹ ( vết sẹo trước đó )

Nhanh chóng vào phẫu trường

Song song với các nếp nhăn trên da

Tùy vào bệnh nhân


CÁC ĐƯỜNG RẠCH QUANH

HỐC MẮT

NHÓM 3 EYES
2.1 ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI

MI DƯỚI
SỤN MI KẾT
DA TỔ CHỨC
HOẶC MẠC
DƯỚI DA
VÁCH MẮT
• Đường vào qua mặt ngoài Ổ MẮT
mi dưới cung cấp một phẫu
trường tuyệt hảo cho bờ

dưới ổ mắt, sàn ổ mắt, hốc


mắt ngoài, phần bên dưới

bờ và thành hốc mắt trong.

• Cơ vòng mi, là cơ thắt vùng của mi mắt, nằm bên dưới


CƠ và dính chặt với da.
2.1 ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI

VÁCH Ổ MẮT
Cấu trúc sợi, đóng vai trò mặt phẳng ngăn cách giữa tổ chức
của nhãn cầu với da bên trên.
Vách ổ mắt ở mi dưới bám vào bờ dưới sụn mi dưới.
Sụn mi dưới nhỏ hơn sụn mi trên nhiều.

KẾT MẠC MI MẮT


Kết mạc lót mặt trong của mi mắt
2.1 ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI

DÂY CHẰNG MI NGOÀI


Phần tổ chức sợi kéo dài của sụn mi ra phía ngoài về phía bờ ổ
mắt

DÂY CHẰNG MI TRONG

Bó nông và bó sâu của dây chằng mi trong lần lượt bám


vào mào lệ trước và mào lệ sau của ổ mắt.
2.1 ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI

RÃNH DƯỚI Ổ MẮT


Bó mạch dây thần kinh dưới ở mắt đi vào ổ mắt sau qua khe
dưới ổ mắt chạy thẳng ra trước
2.1 ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI

KỸ THUẬT
Bước 1: Bảo vệ nhãn cầu

Bước 2: Xác định và đánh dấu đường rạch

Bước 3: Co mạch
Bước 4: Rạch da

Bước 5: Tách bóc dưới da

•Bước 6: Tách dưới cơ vòng mi •Bước 9: Tách bóc dưới màng xương mặt trước

•Bước 7: Rạch giữa phần trước sụn và trước mi hàm trên và ổ mắt

của cơ vòng mi •Bước 10: Khâu đóng

•Bước 8: Rạch màng xương •Bước 11: Khâu treo mi dưới


2.1 ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI

Bư ớc 2: Xác địn h và

đán h dấu đườn g rạch

Bước 4: Rạch da

Bước 3:

Tiêm co

mạch

Bước 1: Bảo vệ n hãn cầu


2.1 ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI

•Bước 9: Tách bóc dưới


•Bước 6 : Tách dưới cơ
màng xương mặt trước
vòn g mi
hàm trên và/hoặc ổ mắt

•Bước 7: Rạch giữ a


Bước 5 : Tách b óc
ph ần trước sụ n và trước
dưới da
mi của cơ vòn g mi
2.1 ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI

•Bước 10: Khâu đóng •Bước 11: Khâu treo mi dưới


ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI KÉO DÀI
ĐƯỜNG RẠCH MI DƯỚI KÉO DÀI

Đường rạch dưới mi “kéo dài” chính là


•Đường rạch mi dưới kéo dài cung cấp đường dưới mi tiêu chuẩn đã mô tả ở trên
đường vào toàn bộ bờ ngoài ổ mắt, cho đến nhưng được kéo dài thêm ra ngoài chừng
trên đường nối gò má- trán khoảng 10-
1-1.5cm theo nếp nhăn da
12mm
2.2 ĐƯỜNG RẠCH XUYÊN KẾT MẠC

Đường rạch xuyên kết mạc


được dùng phổ biến để bộc lộ
sàn và bờ dưới ổ mắt.

Có hai kiểu đường rạch


xuyên kết mạc căn bản: trước
vách và sau vách.
2.2 ĐƯỜNG RẠCH XUYÊN KẾT MẠC

KỸ THUẬT
Bước 1. Bảo vệ nhãn cầu
Bước 2. Tiêm co mạch
Bước 3. Khâu kéo mi dưới
Bước 4. Rạch khoé mắt ngoài và cắt
bó sâu dây chằng mi ngoài
Bước 5. Rạch xuyên kết mạc Bước 7. Tách bóc dưới màng xương
Bước 6. Rạch màng xương Bước 8. Khâu đóng
2.2 ĐƯỜNG RẠCH XUYÊN KẾT MẠC

Bước 1 : Bảo v ệ n h ãn cầu


Bước 3: Khâu k éo mi d ưới Bư ớc 4 : Rạch k ho é mắt
Bước 2 : Tiêm co mạch
ng oài
2.2 ĐƯỜNG RẠCH XUYÊN KẾT MẠC

cắt b ó sâu d ây chằng mi

n go ài

k ết qu ả
2.2 ĐƯỜNG RẠCH XUYÊN KẾT MẠC

Bước 6 : Rạch màng x ương


cắt kết mạc b ên d ưới tấm sụn

mi

Bư ớc 5 : Rạch x uy ên kết mạc


2.2 ĐƯỜNG RẠCH XUYÊN KẾT MẠC

bước 8 : Kh âu đó ng
Bước 7 Tách bó c màng x ương
2.3 ĐƯỜNG RẠCH ĐUÔI MÀY TRÊN Ổ MẮT

•Đường rạ ch sử dụng khá phổ biến để đi

và o bờ trên- ngoài ổ mắt ở đường rạch mi

ngoài ổ m ắt là đường rạch đuôi mày.

•Nhược điểm là đường rạch này phẫu

trường rất hạn chế


2.3 ĐƯỜNG RẠCH ĐUÔI MÀY TRÊN Ổ MẮT

KỸ THUẬT

1.Tiêm co mạch

2.Rạch da
3.Rạch màng xương

4.Tách bóc dưới màng xương


bờ và thành ngoài ổ mắt

5.Khâu đóng
2.3 ĐƯỜNG RẠCH ĐUÔI MÀY TRÊN Ổ MẮT

Bước 2: Rạch da Bước 3: Rạc h m àn g xư ơ n g


2.4 ĐƯỜNG RẠCH MI TRÊN

MI MẮT
•Mí mắt trên cấu tạo gồm 5 lớp chính:
2.4 ĐƯỜNG RẠCH MI TRÊN

KỸ THUẬT
B1: Bảo vệ nhãn cầu

B2: Xác định và đánh dấu


đường rạch

B3: Tim co mạch


B4: Rạch da •B7: Bóc tách dưới màn xương
B5: Tách bóc vạt da – cơ và thành ngoài ổ mắt
B6:Rạch theo đường màng •B8: Khâu đóng
xương
2.4 ĐƯỜNG RẠCH MI TRÊN

Bước 1: B ả o v ệ n h ã n c ầ u

Bư ớc 3 : Ti ê m c o m ạ c h

Bước 2 : X á c đ ị n h v à đ á n h

dấu đường rạch


2.4 ĐƯỜNG RẠCH MI TRÊN

bước 4 : R ạ c h d a
b ước 6: R ạ c h t h e o đ ư ờ n g m à n g x ư ơ n g

bước 5 : T á c h b ó c v ạ t d a - c ơ
2.4 ĐƯỜNG RẠCH MI TRÊN

b ước 7: B ó c t á c h d ư ớ i m à n g x ư ơ n g v à t h à n h n g o à i ổ m ắ t

bước 8 : K h â u đ ó n g
3. ĐƯỜNG RẠCH VÀNH

Đường rạch vành 1 bên hoặc 2 bên là đường rạch phẫu thuật đa năng đi vào tầng
mặt trên và giữa.
Ưu điểm: ít biến chứng, sẹo được giấu sao đường chân tóc, khi kéo dài đường rạch
vào vùng trước tai sẹo củng khó thấy.

Chỉ định;
 U vù ng thái dương

 U vù ng mặt bên, gãy

xương hàm gò má
 Căng da trán thẩm mỹ
3. ĐƯỜNG RẠCH VÀNH

•Xác định vị trí đường rạch da đầu


•Thiết kế đường mổ .
•Ở những người đàn ông hói đầu ,
đường rạch ở trên da đầu và vùng
thái dương được đặt sau đường
chân tóc vài cm.
3. ĐƯỜNG RẠCH VÀNH

Phần dưới màng xương và dưới


cân thường được sử dụng để bóc
tách vạt da đầu
Đường rạch da đầu được kéo
dài về phía sau vào vùng trước
nắp tai để tiếp cận với gò má /
hoặc khớp thái dương hàm(TMJ).
Để tránh thái dương của dây
t h à n k i n h m ặ t Vi ệ c b ó c t á c h b ê n
dưới lớp nong của cân cơ thái
dương cho đến khi thấy cung tiếp
gò má .
KỸ THUẬT

Bước 1: Định vị đường rạch và chuẩn bị


Bước 6: bộc lộ hố thái dương
Bước 2: Tiêm co mạch
Bước 7: bộc lộ khớp thái dương hàm
Bước 3: rạch da
và/hoặc lồi cầu/cành cao
Bước 4: lật vạt vành và bộc lộ cung tiếp
Bước 8: Lấy xương sọ
Bước 5: bộc lộ dưới màng xương vùng
Bước 9: Khâu đóng
quanh ổ mắt
3. ĐƯỜNG RẠCH VÀNH

b ư ớ c 1 : Định
vị đường rạch
và chuẩn bị
3. ĐƯỜNG RẠCH VÀNH

b ư ớ c 3 : rạch da
3. ĐƯỜNG RẠCH VÀNH

b ư ớ c 4 : lật vạt vành và bộc lộ cung tiếp


3. ĐƯỜNG RẠCH VÀNH

bước 5 :
Bộc lộ dưới màng xương vùng
quanh ổ mắt
3. ĐƯỜNG RẠCH VÀNH

b ư ớ c 7 : bộc lộ
khớp thái dương
hàm và lồi cầu b ư ớ c 9 : Khâu đóng
b ư ớ c 8 : Lấy
hoặc cành cao
xương sọ
PHẦN 4

ĐƯỜNG RẠCH TRONG


MIỆNG
2
Đường rạch
ngách lợi hàm
dưới

1
Đường rạch
ngách lợi hàm
trên
4. ĐƯỜNG RẠCH TRONG MIỆNG

4.1. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM


TRÊN
Đường rạch ngách lợi hàm trên là 1 trong những
đường rạch rất hữu ích khi thực hiện các phẫu
thuật ở tầng giữa mặt. Nó cho phép tiếp cận tương
đối an toàn toàn bộ mặt trước của tầng mặt giữa từ
cung tiếp đến bờ dưới ổ mắt và mỏm trán của
xương hàm trên. Ưu điểm của đường rạch này là
dấu sẹo, tương đối đơn giản, nhanh chóng và ít có
biến chứng.

PHẦN 4
4.1. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM TRÊN

Các Chi Tiết Giải Phẩu:

Dây thần kinh dưới ổ mắt: Cấu


trúc thần kinh- mạch máu quan
trọng duy nhất đối với phẫu thuật ở
tầng giữa mặt là bó mạch thần kinh
dưới ổ mắt.
4.1. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM TRÊN

Các Chi Tiết Giải Phẩu:


Lớp cơ mũi môi: Chỗ bám
tận của các cơ mặt vào
vùng mũi môi có thể bị tách
rời trong quá trình thực hiện
đường rạch ngách lợi trên.
4.1. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM TRÊN

Các Chi Tiết Giải Phẩu:


Cục mỡ má: Phần chính nằm
ở giữa. Phần kéo dài ở má nằm
nông ở má, các phần kéo dài
khác nằm sâu hơn.
4.1. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM TRÊN

KỸ THUẬT
GỒM 5 BƯỚC

Bước 1: Tiêm co mạch


Tiêm co mạch dưới niêm mạc giúp giảm
chảy máu đáng kể trong quá trình rạch
và tách bóc

Bước 2: Rạch
Đường rạch ở trên đường nối
nướu và niêm mạc chừng 3-5mm.
4.1 ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM TRÊN

KỸ THUẬT
Bước 3: Tách bóc dưới màng
xương mặt trước xương hàm trên
và gò má
Dùng cây bóc tách ,bóc tách tổ
chức theo mặt phẳng dưới màng
xương
4.1 ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM TRÊN

KỸ THUẬT
Bước 4:Tách bóc dưới niêm mạc
hốc mũi.
 
4.1 ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM TRÊN

KỸ THUẬT
Bước 5: Khâu đóng 

Thì 1: Để kiểm soát chiều rộng nền cánh


mũi, phải khâu 1 mũi giữ cánh mũi trước
khi đóng niêm mạc.
4.1 ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM TRÊN

KỸ THUẬT
Bước 5: Khâu đóng 

Thì 2: Nên khâu đóng đường rạch


ngách lợi trên theo kiểu V-Y khi đường
rạch đi ngang qua nền mũi và có sự tách
bóc dưới màng xương tổ chức dọc theo
hố lê. Dùng Cây móc Móc vào mép
đường niêm mạc môi và kéo ra trước .
ĐƯỜNG RẠCH TRONG MIỆNG

4.2
ĐƯỜNG RẠCH
NGÁCH LỢI HÀM
DƯỚI
Đường rạch nghách lợi hàm dưới
hữu ích cho nhiều loại phẫu thuật
khác nhau. Cung cấp đường vào
tương đối an toàn cho toàn bộ mặt
trước của xương hàm dưới từ lồi cầu
đến cằm.
Ưu điểm: khả năng tiếp cận liên tục
khớp cắn trong quá trình phẫu thuật.
4.2. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM DƯỚI

Vì mục đích minh hoạ, kỹ thuật


mô tả dưới đây bộc lộ toàn bộ mặt
ngoài xương hàm dưới. Tuy nhiên, 1 Tiêm co mạch
độ dài của đường rạch và mức độ
tách bóc dưới màng xương được
quyết định tuỳ thuộc vùng quan
tâm và mức độ can thiệp của phẫu 2 Rạch
thuật.
Tách bóc dưới màng
3 xương xương hàm
dưới.

KỸ THUẬT 4 Khâu đóng


4.2. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM DƯỚI

BƯỚC 1: TIÊM CO MẠCH


KỸ THUẬT
Niêm mạc miệng, tổ chức dưới
niêm mạc và cơ mặt được tưới
máu rất phong phú. Tiêm co
mạch dưới niêm mạc sẽ giúp
giảm chảy máu rất đáng kể
trong quá trình rạch và tách
bóc.
4.2. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM DƯỚI

KỸ THUẬT BƯỚC 2: RẠCH


4.2. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM DƯỚI

KỸ THUẬT
BƯỚC 3: TÁCH BÓC DƯỚI MÀNG XƯƠNG XƯƠNG HÀM DƯỚ
4.2. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM DƯỚI

KỸ BƯỚC 3: TÁCH BÓC DƯỚI


MÀNG XƯƠNG CỦA XƯƠNG
HÀM DƯỚI
THUẬT
4.2. ĐƯỜNG RẠCH NGÁCH LỢI HÀM DƯỚI

KỸ
THUẬT
BƯỚC 3: KHÂU ĐÓNG
ĐƯỜNG RẠCH CĂNG DA
MẶT

ĐƯỜNG RẠCH SAU


HÀM
ĐƯỜNG RẠCH HÀM
DƯỚI

5. CÁC ĐƯỜNG RẠCH


MẶT NGOÀI ĐI VÀO
XƯƠNG HÀM DƯỚI
ĐƯỜNG RẠCH MẶT NGOÀI ĐI VÀO XƯƠNG HÀM DƯỚI
Là đường rạch hữu ích đi vào
cành cao và phần sau cành ngang

được sử dụng cho các phẫu thuật


cắt xương hàm dưới, gãy góc
hàm/ cành ngang, và cả gây lỗi
cầu cũng như cứng khớp.

5.1. ĐƯỜNG
RẠCH DƯỚI
HÀM
ĐƯỜNG RẠCH DƯỚI HÀM

KỸ THUẬT

Bước 1: Chuẩn bị và
trải ra
ĐƯỜNG RẠCH DƯỚI HÀM

KỸ THUẬT

• Bước 2: Vẽ đường
rạch và tiêm co mạch

• Bước 3: Rạch da
ĐƯỜNG RẠCH DƯỚI HÀM

KỸ THUẬT
• Bước 4: Rạch cơ bám da
ĐƯỜNG RẠCH DƯỚI HÀM

KỸ THUẬT
• Bước 5. Tách bóc võng cơ cắn-chân bướm

(pterygomasseteric sling)
ĐƯỜNG RẠCH DƯỚI HÀM

• Bước 6: Chia đôi võng cơ cắn-chân bướm và

tách bóc dưới cơ cắn

KỸ THUẬT
ĐƯỜNG RẠCH DƯỚI HÀM

KỸ THUẬT
• Bước 6: Chia đôi võng cơ cắn-chân bướm và

tách bóc dưới cơ cắn


KỸ THUẬT
Bước 7: khâu đóng

ĐƯỜNG RẠCH DƯỚI HÀM


KỸ THUẬT
Bước 7: khâu đóng

ĐƯỜNG RẠCH DƯỚI HÀM


5.2 ĐƯỜNG RẠCH SAU HÀM
Đường rạch sau hàm bộc lộ toàn bộ cành cao
từ phía sau bờ sau hàm của hàm dưới. Đường
rạch hữu ích cho những phẫu thuật hiên quan
đến hoặc gần đầu – cổ lối cấu hoặc chính cành
cao. Khoảng cách từ đường rạch da đến vùng
cần phẫu thuật ngắn hơn so với đường rạch
dưới hàm.
5.2 ĐƯỜNG RẠCH SAU HÀM

KỸ THUẬT
Bước 1. Chuẩn bị và trải ra
Bước 2 Vẽ đường rách và tiềm có mạch

Bước 3. Rạch da
Bước 4. Phân tích đến vòng cơ cấu chân bướm

Bước 5. Chia đôi võng cơ cắn-chân bướm và phẫu


tích dưới cơ cắn

Bước 6. Khâu Đóng


KỸ THUẬT

Bước 4 Phân tích đến

Bước 2: Vẽ đường rách và tiêm có mạch vòng cơ cấu chân bướm


KỸ THUẬT

Bước 5: Chia đôi võng cơ cắn-

chân bướm và phẫu tích dưới


cơ cắn
KỸ THUẬT

Bước 5 Chia đôi võng cơ cắn-

chân bướm và phẫu tích dưới cơ


cắn
ĐƯỜNG RẠCH
Đường rạch xóa nếp nhăn
hay đường rạch căng da
mặt đi vào cảnh cao hàm

CĂNG dưới là biến thể của đường


rạch sau hàm.

Khác biệt duy nhất là

DA đường. rạch da được đặt ở


vị trí dấu kín,

Ưu điểm chính của dương

MẶT rạch căng da mặt đi vào


cảnh cao là ít thấy seo hơn.

Nhược điểm là thời gian


khâu. đóng lâu hơn
KỸ THUẬT

BƯỚC 1: CHUẨN BỊ VÀ BƯỚC 2: VẼ ĐƯỜNG RẠCH VÀ TIÊM


TRẢI RA CO MẠCH
KỸ THUẬT

BƯỚC 3 RẠCH DA VÀ PHẪU TÍCH BƯỚC 4 ĐƯỜNG RẠCH SAU HÀM


KỸ THUẬT

BƯỚC 5 KHÂU ĐÓNG


ĐƯỜNG RẠCH ĐI VÀO

KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM


1 2 . Đ Ư Ờ N G R Ạ C H T R Ư Ớ C TA I

MẶC DÙ BẢN THÂN KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM KHÁ NHỎ, NHƯNG
LẠI GẦN CÁC CẤU TRÚC GIẢI PHẪU QUAN TRỌNG. VÙNG NÀY
C H Ứ A T U Y Ế N M A N G TA I , Đ Ộ N G T Ĩ N H M Ạ C H T H Á I D Ư Ơ N G N Ô N G .
DẬY THẦN KINH TẠI THÁI DƯƠNG
Đ Ư Ờ N G R Ạ C H TA I T R Ư Ớ C

KỸ THUẬT
Vẽ đường
rạch

3
rạch da

1 4 5
Chuẩn bị
phẫu trường
2 Tiêm co
mạch
Phẫu tích
đến bao khớp
thái dương
hàm
Đ Ư Ờ N G R Ạ C H TA I T R Ư Ớ C

KỸ THUẬT
Khâu đóng

Bộc lộ
khoang
khớp
KỸ THUẬT

1
Chuẩn bị phẫu
trường
KỸ THUẬT

2
Vẽ đường
rạch
KỸ THUẬT

3
Tiêm co
mạch
KỸ THUẬT

4
rạch da
KỸ THUẬT

5
Phẫu tích đến
bao khớp thái
dương hàm
KỸ THUẬT

Bộc lộ
khoang khớp
THANKS
FOR LISTENING

You might also like