You are on page 1of 21

Xin chào lại là

nhóm 1 đây!
Hôm nay nhóm 1 sẽ giúp các bạn tìm hiểu về toán
Chú ý Nhóm

...
1

Đừng nói chuyện khi không cần thiết nhé.

Chúc các bạn có một buổi học vui vẻ với nhóm 1


CHƯƠNG 5
Bài 14:
Các số đặc trưng

. đo độ phân tán
I. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân
vị
Khoảng biến
01
thiên
Khoảng tứ phân
02
vị
03 Luyện tập
01
Khoảng biến
thiên
Khoảng biến thiên, kí hiệu là
R, là hiệu số giữa giá trị lớn
Khái niệm nhất và giá trị nhỏ nhất trong
mẫu số liệu.
Ý nghĩa: Khoảng biến thiên
dùng để đo độ phân tán của
Khái niệm mẫu số liệu. Khoảng biến
thiên càng lớn thì mẫu số liệu
càng phân tán.
Ví dụ 1/trang 84
a) Điểm trung bình của 2 tổ đều bằng 8.
b) Đối với tổ 1:
- Điểm kiểm tra cao nhất: 9
- Điểm kiểm tra thấp nhất: 7
=> Khoảng biến thiên: R1 = 9 – 7 = 2
Đối với tổ 2:
- Điểm kiểm tra cao nhất: 10
- Điểm kiểm tra thấp nhất: 6
=> Khoảng biến thiên: R2 = 10 – 6 = 2
Do R1 > R2 nên ta nói các bạn tổ 1 học đều hơn các
bạn tổ 2
Nhận xét khoảng biến thiên rất dễ bị ảnh hưởng
bởi các giá trị bất thường.
I. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân
vị
Khoảng biến
01
thiên
Khoảng tứ phân
02
vị
03 Luyện tập
02
Khoảng tứ phân
vị
Khoảng tứ phân vị, kí hiệu là
ΔQ , là hiệu số giữa tứ phân
Khái niệm vị thứ ba và tứ phân vị thứ
nhất, tức là :
ΔQ = Q3 – Q1
Ý nghĩa: Khoảng tứ phân vị
cũng là một số đo độ phân
Khái niệm tán của mẫu số liệu. Khoảng
tứ phân vị càng lớn thì mẫu
số liệu càng phân tán
Ví dụ 2/trang 85

- Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:


7 8 11 13 15 18 19 20 22

- Mẫu số liệu gồm 9 giá trị nên trung vị là số ở vị trí chính giữa Q2 =
15.
- Nửa số liệu bên trái là 7; 8; 11; 13 gồm 4 giá trị, hai phần tử ở
chính giữa là 8; 11
=> Q1 = (8 + 11) : 2 = 9,5
- Nửa số liệu bên phải là 18; 19; 20; 22 gồm 4 giá trị, hai phần tử
chính giữa là 19; 20
=> Q2 = (19 + 20) : 2 =19,5
Vậy khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu là: ΔQ = Q3 – Q1 = 19,5 –
Một số tài liệu gọi khoảng biến
thiên là biên độ và khoảng tứ

Chú ý phân vị là độ trải giữa.


Về bản chất, khoảng tứ phân vị
là khoảng biến thiên của 50% số
liệu chính giữa của mẫu số liệu.
I. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân
vị
Khoảng biến
01
thiên
Khoảng tứ phân
02
vị
03 Luyện tập
03
Luyện tập
Luyện tập 1

- Chiều cao cao nhất: 172


- Chiều cao thấp nhất: 159
=> R = 172 – 159 = 13
Vậy khoảng biến thiên R = 13 cm
Luyện tập 2
- Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:
7 9 9 10 10 10 11 12 12 14
Mẫu số liệu gồm 10 giá trị nên trung vị bằng trung bình cộng hai
giá trị chính giữa:
Q2 = (10 + 10) : 2 = 10.
Nửa số liệu bên trái là 7; 9; 9; 10; 10 gồm 5 giá trị, phần tử chính
giữa là 9
=> Q1 = 9.
Nửa số liệu bên phải là 10; 11; 12; 12; 14 gồm 5 giá trị, phần tử
chính giữa là 12 phân vị
=> Q3 = 12.
Vậy khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu là: 
∆Q = Q3 – Q1 = 12 – 9 = 3.
Hết rồi nè!
Nội dung
● Doãn Bảo Thảo Nguyên Thuyết trình
● Trần Như Quỳnh
● Trương Quốc Anh
● Lương Bảo Trân
● Võ Hoàng An Bình
● Nguyễn Lê Hoàng
● Phù Thế Vĩ
Làm PowerPoint
● Hà Ngọc Minh Phương
● Tống Trần Khánh Vũ
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE
Nhóm
1

...
Có gì thắc mắc các bạn cứ hỏi chúng tôi
Nhóm 1 rất sẵn lòng trả lời.
Nếu câu hỏi quá khó chúng tôi sẽ tìm
... hiểu và hẹn nói lại cho bạn sau

You might also like