You are on page 1of 29

CÔNG NGHỆ CHUẨN ĐOÁN HÌNH

ẢNH I

Chất lượng hình ảnh


CT
GVHD: TS. Trần Anh Vũ

Sinh viên: Lê Đức Dương

MSSV: 20192793

Mã lớp: 137297
Nội dung
Tổng quan về chất lượng hình ảnh trong CT

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh trong CT

Phương pháp cải thiện chất lượng hình ảnh trong CT

Kết luận
Tổng quan về chất
lượng hình ảnh
trong CT
Tổng quan về chất lượng hình ảnh trong CT
Chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner) là kỹ thuật hình ảnh sử dụng tia X-quang quét lên
một khu vực hoặc toàn bộ cơ thể theo các lát cắt ngang.
Chụp cắt lớp vi
tính (CT) là gì?
Ảnh chụp CT Scanner gồm nhiều lát cắt ngang với số lượng tùy theo thế hệ máy, sau
đó được phối hợp xử lý bằng máy vi tính.

Kết quả thu được nhiều ảnh chụp 2 chiều hoặc hình dựng 3 chiều chi tiết của bộ phận
cần chụp.
Tổng quan về chất lượng hình ảnh trong CT

CT
CTmạch
lồng
ổsọbụng
não
ngực
máu
Tổng quan về chất lượng hình ảnh trong CT
Nguyên lý hoạt động và cách tạo ảnh

Mô hình hoạt động của CT scanner


Tổng quan về chất lượng hình ảnh trong CT

B1: Ghi nhận dữ liệu


Nguồn bức xạ và Detector di chuyển để ghi nhận dữ liệu
Tổng quan về chất lượng hình ảnh trong CT

B2: Xử lí dữ liệu và tái tạo hình ảnh


Thực hiện nhiều lát cắt liên tiếp, từ hình ảnh 2D của mỗi lát có thể tái tạo được
hình ảnh 3D của vật thể

Xử lí và
tái tạo
Tổng quan về chất lượng hình ảnh trong CT

Để diễn giải hình ảnh và thu được thông tin chẩn đoán tối đa từ hình ảnh thì tạo ra
hình ảnh Tại
chất sao cần
lượng caoquan
trongtâm
CT là rất quan trọng.
tới chất lượng hình
ảnh CT?
Hình ảnh CT chất lượng cao thường đi kèm với liều lượng bức xạ cao hơn cho bệnh
nhân.

Cần có kiến thức về chất lượng hình ảnh trong CT để cho ra hình ảnh tốt có hiệu quả
trong chẩn đoán mà không làm ảnh hưởng tiêu cực tới bệnh nhận.
Các yếu tố ảnh hưởng đến

chất lượng hình ảnh trong CT


Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh trong CT

Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh trong CT:

 Độ phân giải

 Nhiễu

 Độ tương phản

 Liều lượng bức xạ


Độ phân giải

Độ phân giải là khoảng cách giữa hai đối tượng trước khi chúng được xem là các chi tiết
riêng biệt trong ảnh.

Độ phân giải được đo bằng cặp đường trên centimet (lp/cm), là số lượng cặp đường có thể
được chụp ảnh dưới dạng các cấu trúc riêng biệt trong một centimet.
Độ phân giải
Có hai loại độ phân giải trong quét CT:
 Độ phân giải theo trục (mặt phẳng X-Y) dọc theo bệnh nhân
 Độ phân giải theo chiều dọc (trục Z) dọc theo chiều dài của bệnh nhân theo hướng
z
Độ phân giải
Độ phân giải theo trục (mặt phẳng X-Y) thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:
 Máy quét (phần cứng)
 Tiêu điểm
 Kích thước máy dò
 Thuộc tính thiết kế đầu dò
 Thông số quét
 Số lượng hình chiếu
 Bộ lọc tái tạo
 Kích thước điểm ảnh
Độ phân giải
Độ phân giải theo chiều dọc (trục Z) thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:
 Độ dày lát cắt máy dò
 Mẫu chồng chéo
 Tiêu điểm
Nhiễu
Nguồn nhiễu hình ảnh chính là từ đặc tính nhiễu lượng tử của các photon tia X và nhiễu
điện tử của hệ thống máy dò hay đó là sự thay đổi không mong muốn về giá trị pixel trong
một hình ảnh đồng nhất.

Nhiễu phụ thuộc các yếu tố:


 kVp và bộ lọc
 Kích thước pixel
 Bề dày lát cắt
 Hiệu suất đầu dò
 Liều bệnh nhân
Nhiễu
Mỗi phương pháp tạo ảnh có một loại nhiễu nhất định. Có ba nguồn nhiễu chính:
 Nhiễu lượng tử là nhiễu ngẫu nhiên vì nó liên quan đến số lượng photon được phát
hiện trong khi nhiễu điện tử bắt nguồn từ hệ thống máy dò tia X.
 Nhiễu kỹ thuật là nhiều nguồn nhiễu sinh ra trong quá trình đo CT phát sinh từ
những thay đổi trong quá trình quét.
 Nhiễu sinh học là những hoạt động thay đổi của bệnh nhân trong quá trình chụp
CT.
Nhiễu

Nhiễu làm giảm chất lượng hình ảnh bằng cách giảm độ phân giải tương phản thấp và
gây ra sự không chắc chắn trong các đơn vị Hounsfield của hình ảnh.

Từ ví dụ trên ta có thể thấy ảnh hưởng của nhiễu tới chất lượng hình ảnh CT có thể dẫn
tới sự chẩn đoán sai của bác sĩ về bệnh lý người bệnh.
Độ tương phản

Độ tương phản là khả năng phân biệt hai mô mềm mà không quan tâm đến kích thước và
hình dạng.
Độ tương phản của máy quét CT có thể được đo thông qua việc sử dụng phantom chứa các
đối tượng có mật độ khác nhau.
Độ tương phản
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tương phản:
 Đối tượng kích thước đối tượng ảnh hưởng trực tiếp tới độ tương phản, các
 Nhiễu nhiễuđối tượng
càng cao lớn hơnmọi
sẽ che dễ dàng đượcphản
độ tương hiểngiữa
thị hơn,
các cho hình ảnh
đối tượng, thu cao
nhiễu
 Dòng điện được
hơntrong
làm tốtviệc
cho
ống dòngbiệt
hơn phân điệnđộtrong ống
tương caokém
phản hơn hơn
giúp giảm nhiễu trong
 Điện áp chùm tia nânghình ảnhhơn thường sẽ làm giảm độ tương phản
tia cao
 Thuộc tính tế bào vốn có sự khác
giữa các vật thể biệt trong hệ số suy giảm tuyến tính của
 Thuật toán tái tạo hình ảnh các sử
đốidụng cácđược
tượng thuậttạo
toán
ảnhtái tạokềtương
liền tựđịnh
sẽ xác như độ
nhân
tương môgiữa
phản mềm,cácsẽđối
giúp cải thiện
tượng đó độ phân giải
tương phản
Liều lượng bức xạ

Liều lượng bức xạ trong mỗi lần chụp CT ảnh hưởng trực tiếp tới bệnh nhân.
Giảm liều lượng bức xạ cho bệnh nhân đặc biệt là bệnh nhân nhi và người lớn tuổi được
xem là một mục tiêu quan trọng của ngành thiết bị y sinh.
Liều lượng bức xạ

Các thông số được thay đổi để giảm liều lượng bức xạ, tác động đến chất lượng hình ảnh
ví dụ như:
 Giảm dòng điện trong ống (mAs)
 Giảm điện áp chùm tia (kVp)
 Giảm độ dày lát cắt
Vì vậy thường có sự đánh đổi trực tiếp giữa hai yếu tố này.
Mức độ đánh đổi chấp nhận được về chất lượng hình ảnh nằm ở đâu có thể phụ thuộc vào
quyết định của bác sĩ X-quang.
Phương pháp cải thiện chất

lượng hình ảnh trong CT


Phương pháp cải thiện chất lượng hình ảnh trong CT

Một số cách phổ biến để cải thiện chất lượng hình ảnh trong CT:

 Giảm nhiễu

 Tăng độ tương phản

 Cải tiến máy móc kỹ thuật


Phương pháp cải thiện chất lượng hình ảnh trong CT
Giảm nhiễu:
 Tăng thông lượng photon:
• Tăng gấp đôi dòng điện trong ống (𝑚𝐴)
• Nhân đôi thời gian quay (s)
• Nhân đôi độ dày lát cắt (𝑚𝑚)
• Tăng điện áp kilo của ống (𝑘𝑉)
 Thay đổi lựa chọn thuật toán tái tạo
 Sử dụng máy quét mảng đa đầu dò trong khám lâm sàng (giảm nhiễu kỹ
thuật)
 Sử dụng giao thức quét thể tích liều lượng thấp (giảm nhiễu sinh học)
Phương pháp cải thiện chất lượng hình ảnh trong CT
Tăng độ tương phản:
 Sử dụng phương tiện tương phản

 Tăng độ dày lát cắt

 Tăng dòng điện trong ống và chùm tia điện áp


Kết luận
Kết luận

Chất lượng hình ảnh trong CT rất quan trọng trong chẩn đoán giúp các bác sĩ nhận
định được bệnh lý của bệnh nhân và đưa ra phương hướng điều trị hợp lý.

Tìm hiểu sâu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh CT có thể giúp nâng
cao chất lượng hình ảnh tuy vậy cũng cần chú ý đến vấn đề liều lượng bức xạ để
không gây ảnh hưởng tiêu cực đến người bệnh.
Thanks For Watching!

You might also like