You are on page 1of 23

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM

Thí nghiệm Cơ lưu chất


Thầy: Hà Phương
Chủ đề: Tuabin thủy điện
Trình bày bởi nhóm 08
0
2

BẢNG THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG

STT Họ và tên MSSV Phân công


1 Phan Hiếu Trung 2012308 Nguyên lý, vận dụng lý thuyết CLC
2 Phan Văn Đoàn 2012977 Mô tả chi tiết, quan điểm
3 Phạm Văn Đức 2013011 Tổng hợp, ppt, trình bày
0
3
Tuabin thủy điện Phần 1 Tìm hiểu về tuabin thủy điện?
1.1 Cấu tạo cơ bản của nhà máy thủy điện.
1.2 Quá trình vận hành của nhà máy thủy điện.
Phần 2 Mô tả chi tiết về tuabin
2.1 Phân loại.
2.2 Nguyên lý chung của tuabin phản kích.
2.3 Cấu tạo và cách thức vận hành.
2.4 Các bộ phận phụ.
Phần 3 Cơ sở lý thuyết và vấn đề gặp phải
3.1 Cơ sở lý thuyết.
3.2 Các loại tổn thất.
3.3 Khí thực và tác hại.
3.4 Điều chỉnh tuabin nước.
Phần 4 Quan điểm về tuabin thủy điện
4.1 Ưu điểm.
4.2 Nhược điểm.
Phần 1: Tìm hiểu về tuabin thủy điện?
Tuabin nước hay tuabin thủy lực, trái tim của nhà máy

1.1 Cấu tạo cơ bản của nhà máy thủy điện

Nhà máy thủy điện được cấu tạo bởi các thành phần sau đây:
- Đập thủy điện: giúp chứa nước tạo ra một hồ chứa lớn.
- Ống dẫn nước: Dẫn nguồn nước đến tuabin.
- Tuabin: Là bộ phận động lực chính có chức năng chuyển đổi năng lượng
của dòng nước (thủy năng) thành chuyển động quay (cơ năng), thông qua
kết nối trục với máy phát điện để biến năng lượng nước thành điện năng.
Loại tuabin phổ biến dùng cho nhà máy thủy điện là tuabin Francis (tuabin
phản kích), có hình dạng giống như một đĩa lớn với những cánh cong. Mỗi
chiếc tuabin có khối lượng lên tới khoảng 172 tấn và quay với tốc độ 90
vòng mỗi phút.
- Máy phát điện: Là loại máy gồm một loạt các nam châm khổng lồ quay
quanh cuộn dây đồng.
- Máy biến áp đặt bên trong nhà máy điện tạo ra dòng điện xoay chiều AC
và chuyển đổi nó thành dòng điện có điện áp cao hơn.
- Đường dây điện: Đường dây điện gồm ba dây pha của năng lượng điện
được sản xuất và một dây trung tính.
- Cống xả: Giúp đưa nước chảy qua các đường ống và chảy vào hạ lưu sông.
Phần 1: Tìm hiểu về tuabin thủy điện?
Gồm có 4 giai đoạn chính
Tuabin nước hay tuabin thủy lực, trái tim của nhà máy
Dòng nước với áp lực lớn
1.2 Quá trình vận hành của nhà máy thủy điện chảy qua các ống thép lớn
được gọi là ống dẫn nước có
1
áp tạo ra các cột nước
khổng lồ với áp lực lớn đi
vào bên trong nhà máy.
Nước chảy mạnh làm quay
tuabin của máy phát điện,
2 năng lượng cơ học được
chuyển hóa thành điện
năng.
Điện tạo ra đi quá máy biến
3 áp để tạo ra dòng điện cao
thế.
Dòng điện cao thế sẽ được
kết nối vào mạng lưới phân
4
phối điện và truyền về các
thành phố.
Phần 2: Mô tả chi tiết về tuabin 1
5

2.1 Phân loại

Tuabin Francis - Dựa trên lý thuyết về năng lượng dòng chảy (NLDC) thì NLDC gồm
hai phần: thế năng và động năng. Tùy theo dạng năng lượng của
dòng chảy qua bánh xe công tác (BXCT) mà chia tuabin thành hai loại
khác nhau: Tuabin phản kích và tuabin xung kích:
+ Tuabin phản kích là loại tuabin lợi dụng cả hai phần thế năng và
động năng mà chủ yếu là thế năng của dòng chảy.
+ Tuabin xung kích là loại tuabin chỉ lợi dụng phần động năng của
dòng chảy tác dụng lên BXCT còn phần thế năng bằng không.
- Tuabin phản kích và tuabin xung kích có tính năng và phạm vi sử
Tuabin Propeller (Tuabin chân vịt) dụng khác nhau. Tuabin phản kích dùng cho trạm thủy điện (TTĐ) có
cột nước thấp và trung bình, lưu lượng lớn còn tuabin xung kích
dùng cho TTĐ có cột nước cao, lưu lượng nhỏ.

Tuabin Pelton (Tuabin gáo, tuabin xung lực)


Phần 2 2.1 Phân loại 1
5

2.1.1 Tuabin phản kích


Tuabin phản kích là hệ tuabin được sử dụng rộng rãi nhất với
phạm vi cột nước từ 1,5m ÷ 500m. Trong quá trình làm việc bánh xe
công tác ngập toàn bộ trong dòng chảy áp lực vì thế nên còn gọi là
dòng phun có áp.
Các loại tuabin phản kích:

- Tuabin tâm trục (hình 2.1.1c): Đặc điểm của tuabin tâm trục là dòng
nước chảy vào bánh xe công tác theo mặt nằm ngang thẳng góc với
trục sau đó đổi hướng dòng chảy song song với trục và ra khỏi
BXCT. Tuabin còn được gọi là tuabin Francis, nó được sử dụng ở các
TTĐ có cột nước cao H = 30 ÷ 500m.
Hình 2.1.1 Sơ đồ các phần qua nước của tuabin
phản kích
a) Hướng trục trục đứng; b) Cánh chéo; c/ Tâm
trục; d) Hướng trục trục ngang; e) Gáo
Phần 2 2.1 Phân loại 1
5

2.1.1 Tuabin phản kích


- Tuabin hướng trục (hình 2.1.1a và d): Tuỳ theo đặc điểm về cấu tạo
và phương thức lắp trục, tuabin hướng trục có thể chia thành: kiểu
cánh quạt, kiểu cánh quay và kiểu chảy thẳng.
Kiểu cánh quạt và kiểu cánh quay có dòng chảy vào và dòng chảy
ra khỏi BXCT song song với trục tuabin. Chỉ khác nhau ở chỗ: tuabin
cánh quạt thì cánh tuabin được gắn chặt với bầu BXCT còn ở tuabin
cánh quay thì cánh tuabin có thể quay quanh trục cánh. Loại tuabin
này thích hợp với cột nước thấp từ 3 ÷ 40m (cá biệt có cột nước H tới
80m). Do đặc tính công tác kém nên tuabin cánh quạt thường dùng
cho TTĐ nhỏ còn tuabin cánh quay có hiệu suất cao trong phạm vi
điều chỉnh vòng nên được sử dụng với các TTĐ lớn và trung bình.
Đối với tuabin chảy thẳng thường sử dụng phương thức lắp trục
ngang và có năng lượng tương đối tốt ở những TTĐ có cột nước
thấp, do đó trong tương lai sẽ được áp dụng rộng rãi để khai thác
Hình 2.1.1 Sơ đồ các phần qua nước của tuabin năng lượng thủy triều.
phản kích
a) Hướng trục trục đứng; b) Cánh chéo; c/ Tâm
trục; d) Hướng trục trục ngang; e) Gáo
Phần 2 2.1 Phân loại 1
5

2.1.1 Tuabin phản kích


- Tuabin hướng chéo (hình 2.1.1b): Đây là loại tuabin được kết hợp
giữa tuabin tâm trục và tuabin cánh quay. Loại này được sử dụng
trong phạm vi H = 30 ÷ 150m. Ở nước ta các loại tuabin này chưa
được sử dụng.

Hình 2.1.1 Sơ đồ các phần qua nước của tuabin


phản kích
a) Hướng trục trục đứng; b) Cánh chéo; c/ Tâm
trục; d) Hướng trục trục ngang; e) Gáo
Phần 2 2.1 2.1.1 Tuabin phản kích 1
5

2.1.2 Tuabin xung kích


- Tuabin gáo (hình 2.1.2.1): Là loại tuabin xung kích có tính năng
công tác tốt nhất và được sử dụng nhiều nhất với các loại TTĐ vừa
có cột nước cao (từ 300 ÷ 2000m) và lưu lượng nhỏ. Ở nước ta TTĐ
Đa Nhim dùng tuabin gáo có H = 800m và công suất một tổ máy N =
40MW.
- Tuabin xung kích hai lần (hình 2.1.2.2) : dòng chảy hai lần tác động
lên cánh bánh xe công tác. Tuabin này thường được dùng cho các
TTĐ cỡ nhỏ có N = 5 ÷ 100KW.
Hình 2.1.2.1 Tuabin gáo
- Tuabin tia nghiêng (hình 2.1.1a): Tuabin này có trục tia nước tạo
1. Vòi phun; 2. Cánh BXCT; 3. Miệng phun; 4. với mặt phẳng BXCT một góc nghiêng. Loại này hiện nay hầu như
Van kim; 5. Vỏ máy không còn sử dụng nữa vì hiệu suất và tính năng làm việc kém.

Hình 2.1.2.2 Tuabin xung


kích hai lần
Phần 2: Mô tả chi tiết về tuabin 1
5
Tuabin Francis (Tuabin tâm trục
2.1 Phân loại

2.1.1 Tuabin phản kích


2.1.2 Tuabin xung kích
Phần 2: Mô tả chi tiết về tuabin 1
5
Tuabin Kaplan (Tuabin hướng trục)
2.1 Phân loại

2.1.1 Tuabin phản kích


2.1.2 Tuabin xung kích
Phần 2 2.1 2.1.1 2.1.2 1
5

2.2 Nguyên lý chung của tuabin phản kích


Tuabin phản kích chuyển động do phản lực (lực phản tác dụng) của
dòng nước lên cánh bánh xe công tác hình thành mômen quay của bánh
xe công tác làm cho tuabin quay.
2.3 Cấu tạo và cách thức vận hành
2.3.1 Cấu tạo chung tuabin phản kích
Bất kì một hệ tuabin phản kích nào cũng gồm những bộ phận chính
sau đây: Buồng tuabin, stato, bộ phận hướng nước (BPHN), bánh xe
công tác, buồng bánh xe công tác, ống hút, trục, ổ trục và các thiết bị
phụ của nó. Sáu bộ phận đầu hình thành bộ phận dẫn dòng (hay bộ phận
qua nước) của tuabin còn trục và ổ trục là bộ phận kết cấu có nhiệm vụ
tiếp nhận và truyền mômen quay từ bánh xe công tác đến rôto của máy
phát điện. Trong các bộ phận nước qua thì bánh xe công tác là bộ phận
trực tiếp biến đổi thủy năng thành cơ năng chuyển động quay. Bộ phận
hướng nước có tác dụng làm thay đổi trị số và hướng vận tốc dòng chảy
Hình 2.3.1 Mặt cắt dọc tổ máy trước khi đi vào bánh xe công tác, còn ống hút được dùng để tháo nước
từ bánh xe công tác về hạ lưu trạm thủy điện.
Phần 2 2.1 2.2 2.3 2.3.1 1
5

2.3.2 Cấu tạo và cách thức vận hành của từng bộ phận

- Buồng tuabin: Có tác dụng dẫn nước đều đặn vòng quanh bộ phận
hướng nước của tuabin, gồm các kiểu: hở, chính diện, xoắn bê tông và
xoắn kim loại.
- Stato tuabin (vòng bệ): Sau khi qua buồng tuabin, nước sẽ chảy đến
stato tuabin rồi vào bộ phận hướng nước. Stato tuabin có tác dụng
truyền toàn bộ tải trọng phần trên nhà máy gồm trọng lượng toàn bộ tổ
máy, sàn và bệ máy phát điện, áp lực nước dọc trục tác dụng lên bánh xe
công tác và khối bê tông phủ trên nó xuống móng nhà máy.
- Bộ phận hướng nước hay bộ phận dẫn dòng: Sau khi qua stato nước
chảy vào bộ phận hướng nước. Bộ phận này có tác dụng sau đây:
+ Thay đổi trị số và hướng tốc độ dòng chảy giữa cơ cấu hướng nước
và bánh xe công tác. Đồng thời tạo điều kiện tốt cho dòng nước chảy
Hình 2.3.2.1 Mặt cắt dọc tổ máy vào cánh tuabin.
(Tuabin Francis)
+ Điều chỉnh công suất tuabin bằng cách điều chỉnh lưu lượng vào
tuabin.
+ Ngăn toàn bộ dòng nước vào bánh xe công tác của tuabin
Phần 2 2.1 2.2 2.3 2.3.1 1
5

2.3.2 Cấu tạo và cách thức vận hành của từng bộ phận
- Bánh xe công tác : Sau khi qua khỏi bộ phận hướng nước, nước chảy
Hình 2.3.2.2 vào bánh xe công tác, bánh xe công tác của tuabin tâm trục gồm có 12 đến
Bánh xe 24 cánh, dạng mặt cong không gian. Là bộ phận trực tiếp biến đổi thủy
công tác và
năng thành cơ năng chuyển động quay.
trục
- Trục và ổ trục: Là bộ phận kết cấu có nhiệm vụ tiếp nhận, chịu lực và
truyền mômen quay từ bánh xe công tác đến rôto của máy phát điện.
(a)
+ Trục tuabin: Được dùng để truyền mômen xoắn từ BXCT đến rôto
của máy phát điện, trục tuabin trục đứng là đoạn ống thành mỏng và có
Hình 2.3.2.3 bích ở hai đầu, phía trong rỗng để lắp ống dẫn dầu (cho tuabin cánh quay)
Ổ trục hướng hoặc để dẫn không khí xuống phía dưới BXCT (để phá chân không cho
bôi trơn bằng tuabin tâm trục).
nước (a) và
bằng dầu (b)
+ Ổ trục hướng của tuabin có hai loại: ổ trục hướng bôi trơn bằng nước
(a) và bằng dầu (b). Ổ trục hướng bôi trơn bằng nước thường bố trí ở trên
nắp tuabin. Các tấm bạc làm bằng cao su cứng và được bôi trơn bằng
nước. Ở một số tuabin cỡ nhỏ, các tấm bạc có thể được làm bằng gỗ dán
và bôi trơn cũng bằng nước. Đối với ổ trục hướng bôi trơn bằng dầu
(b) khoáng thì các tấm bạc của ổ trục làm bằng hợp kim babít
Phần 2 2.1 2.2 2.3 1
5

2.4 Các bộ phận phụ

Để đảm sự làm việc bình thường của tuabin, phải có các bộ phận
phụ bố trí cạnh tổ máy, đó là: van phá chân không, van xả tải, van
trước tuabin, thiết bị tháo nước rò rỉ trên nắp tuabin, thiết bị dầu bôi
trơn v.v...

Hình 2.4.1 Van


phá chân
không

Hình 2.4.2 Sự
thay đổi lưu
lượng tuabin
khi có van xả
bỏ Hình 2.4.3 Van tuabin
a. Van đĩa; b. Van cầu; c. Van kim
Phần 3: Cơ sở lý thuyết và vấn đề gặp phải

3.1 Cơ sở lý thuyết
Khảo sát các thành phần năng lượng của dòng chảy chúng ta thấy năng
lượng của dòng nước truyền cho bánh xe công tác của tuabin bằng độ
chênh năng lượng của dòng chảy ở cửa vào và cửa ra.

3.2 Các loại tổn thất


Ảnh hưởng của buồng xoắn đến tính năng lượng của tuabin gồm: tổn
thất trong bản thân buồng xoắn và ảnh hưởng đến sự hình thành dòng
chảy. Tổn thất chủ yếu trong buồng xoắn chủ yếu là tổn thất dọc đường
tính theo công thức:

Các tiết diện trong buồng xoắn có độ nhám lớn, hệ số Re lớn (Re > ) vì
Turbine Kaplan
vậy hệ số tổn thất thủy lực dọc đường tính theo công thức Darcy và tổn
thất sẽ tính theo công thức:
Phần 3: Cơ sở lý thuyết và vấn đề gặp phải

3.3 Khí thực và tác hại

3.3.1 Khí thực


Ở một vùng nào đó vì áp lực hạ thấp trong dòng chảy xuất hiện những
bọt khí và hình thành dòng nước sôi có tác dụng xâm thực bề mặt kim loại
đó là hiện tượng khí thực. Các loại khí thực thường gặp ở tuabin thủy lực
như: khí thực vùng cánh, khí thực cục bộ (khí thực vùng trống), khí thực
khe hở.
3.3.2 Hệ số khí thực
Để xác định hệ số này ta hãy tìm hiểu điều kiện phát sinh khí thực trong
tuabin. Muốn vậy ta tính áp lực nước tại một điểm bất kỳ x trên đường
Minh họa hiện tương khí thực
dòng và giả thiết áp suất ở điểm đó là nhỏ nhất và xảy ra khí thực sớm hơn
cả trong BXCT của tuabin.
Phần 3: Cơ sở lý thuyết và vấn đề gặp phải

3.3 Khí thực và tác hại

3.3.3 Tác hại


Hiện tượng khí thực trong tuabin thường dẫn đến các tác hại sau đây:
- Làm giảm hiệu suất và công suất tuabin. Sự giảm công suất tuabin không
những chỉ do sự giảm hiệu suất mà còn do cả sự giảm khả năng thoát nước
của tuabin.
- Làm hư hỏng các phần nước qua của tuabin. Nếu hư hỏng với mức độ
nghiêm trọng sẽ buộc phải dùng máy để sửa chữa và làm giảm lượng điện
phát ra.
- Máy rung và có tiếng ồn, hiện tượng rung động có thể lan sang cả phần
nền móng của nhà máy.
Để có biện pháp hiệu nghiệm ngăn ngừa khí thực ta hãy xác định điều
kiện phát sinh khí thực và đại lượng vật lí đặc trung cho mức độ khí thực
lớn hay bé của tuabin.
Turbine Kaplan
Phần 3: Cơ sở lý thuyết và vấn đề gặp phải

3.4 Điều chỉnh tuabin nước


Đối với các trạm thủy điện bộ điều tốc (hệ thống điều chỉnh tuabin) làm
những nhiệm vụ sau:
- Giữ số vòng quay của tổ máy không thay đổi trong phạm vi thay đổi phụ
tải của máy phát. Phân bố phụ tải của các tổ máy làm việc song song. Thực
hiện quá trình mở và tắt máy trong điều kiện bình thường và trong điều Trong đó:
kiện có sự cố. f: tần số (Hz)
- Trong qua trình làm việc của trạm thủy điện, nhu cầu điện năng (phụ tải p: số đôi cực từ của máy phát
của các máy phát điện) luôn luôn thay đổi trong phạm vi rất rộng. Nếu n: số vòng quay của rôto máy
không có biện pháp chuyên môn để điều chỉnh công suất do các động cơ phát điện trong một phút
tuabin phát ra cho lưới điện thì sẽ xảy ra sự thay đổi tần số điện quá giới (vòng/phút).
hạn cho phép. Do đó, đối với mỗi loại kết cấu
- Quy trình kỹ thuật vận hành điện hiện nay quy định tần số dòng điện máy phát nhất định (p = const)
không đổi, độ sai lệch tạm thời của tần số dòng điện xoay chiều với giá trị thì tần số tuỳ thuộc tốc độ quay
định mức (50Hz) không quá ±0,2%. của rôto máy phát điện.
- Tần số hoặc số chu kỳ biến thiên dòng điện xoay chiều trong một giây
phụ thuộc tốc độ quay hoặc số vòng quay của phần quay (rôto) của máy
phát.
Phần 4: Quan điểm về tuabin thủy điện
0
5

4.1 Ưu điểm 4.2 Nhược điểm

Hiệu suất của tổ máy phát điện thủy lực có thể


đạt rất cao so với tổ máy nhiệt điện.

Thiết bị đơn giản, dễ tự động hoá, có thể điều Điện lượng phát ra phụ thuộc vào sự phân
khiển từ xa, ít sự cố và cần ít người vận hành. bố dòng chảy theo thời gian, hơn nữa nhà
máy thường xây dựng ở những nơi xa các
Nhỏ gọn, phương án đưa nước vào tua bin và trung tâm công nghiệp và các khu đô thị
tháo ra bể xả đơn giản nên phần xây dựng công lớn nên đường dây tải điện dài, vốn đầu tư
trình giảm được giá thành cũng như thời gian dựng TTĐ lớn, thời gian thi công dài
xây dựng rất nhiều. nhưng nói chung về mặt kinh tế thủy điện
vẫn tối ưu hơn.
Thời gian mở máy và thời gian dừng máy ngắn.

Không làm ô nhiễm môi trường.


0
7

Tài liệu:
http://ee.tlu.edu.vn/Portals/0/2018/Giao_trinh/Giao_trinh_tuabin_thuy_luc.pdf
https://dantri.com.vn/xa-hoi/theo-turbine-ve-thuy-dien-son-la-1303985518.htm
http://tech.nomudas.com/wp/2013/12/chuyen-de-nha-may-thuy-dien-cac-loai-tuabin-nuoc-phan-c
uoi/

Video:
https://www.youtube.com/watch?v=TU6_cTqgixs&t=32s
https://www.youtube.com/watch?v=T7DFxZ8O6Dk

Tài liệu tham khảo


3
4

The End

You might also like