You are on page 1of 43

Bài 1: MỞ ĐẦU

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


GV : Bùi Văn Tâm SĐT: 0387.566.284
Khoa : Viện kỹ thuật
Tài liệu môn học:
1. ThS. Nguyễn Văn Bản, 2019, Động cơ đốt trong, ĐH
Công nghệ Tp. HCM.
2. GS-TS Nguyễn Tất Tiến, 2003, Nguyên lý động cơ
đốt trong, NXB Giáo dục
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1
Bài 1: MỞ ĐẦU

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Học phần tiên quyết: Kỹ thuật nhiệt lạnh


Phân bố thời gian: 45 tiết lý thuyết
Khối kiến thức: Cơ sở ngành (Bắt buộc)

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2


Bài 1: MỞ ĐẦU

NỘI DUNG
1.1 Giới thiệu
1.2 Các khái niệm
1.3 Phân loại động cơ đốt trong
1.4 Cấu tạo chung của động cơ
1.5 Một số định nghĩa và các danh từ cơ bản
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ kiểu piston

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 3


Bài 1: MỞ ĐẦU

1.1 Giới thiệu

- Động cơ đốt trong: Là


một loại động cơ nhiệt,
mà quá trình đốt cháy
nhiên liệu (hóa năng) để
sinh công (cơ năng) được
thực hiện ở buồng công
tác (Buồng cháy) bên
trong của động cơ.

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4


Bài 1: MỞ ĐẦU

1.2 Các khái niệm


Động cơ đốt ngoài: https://xetv.vn/dong-co-hoi-nuoc/
Nhiên liệu
được đốt
cháy bên
ngoài động
cơ.
Động cơ đốt trong:
Nhiên liệu
được đốt
cháy trong
buồng đốt
của động cơ.
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 5
Bài 1: MỞ ĐẦU

1.3 Phân loại động cơ


- Theo phương pháp thực hiện chu trình công tác
- Theo nhiên liệu sử dụng
- Theo phương pháp nạp của chu trình công tác
- Theo đặc điểm cấu tạo động cơ (số xylanh và bố trí xl)
- Theo phương pháp hình thành hòa khí
- Theo phương pháp đốt cháy khí hỗn hợp công tác
- Theo dạng chu trình công tác của động cơ
- Theo khả năng thay đổi chiều quay
- Theo tốc độ động cơ

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 6


Bài 1: MỞ ĐẦU

1.4 Cấu tạo chung của động cơ


Cấu tạo chung của động cơ bao gồm:
- Khối chi tiết cơ bản của động cơ;
- Cơ cấu phân phối khí;
- Hệ thống đánh lửa;
- Hệ thống làm mát;
- Hệ thống bôi trơn;
- Hệ thống khởi động;
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu.

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7


Bài 1: MỞ ĐẦU

1.5 Các khái niệm


- Tên các bộ phận chính của động cơ đốt trong:

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 8


Bài 1: MỞ ĐẦU

1.5 Một sô định nghĩa và các danh từ cơ bản


Quá trình công tác:
Quá trình công tác của động cơ là tổng tất cả những biến đổi
xảy ra với môi chất công tác trong xilanh động cơ. Quá trình
công tác gồm nhiều bộ phận riêng rẽ (ví dụ: Hút, nén, nổ, xả)
cái nọ kế tiếp cái kia trong một trật tự nhất định và được lặp
đi lặp lại có tính chu kỳ.

Hút Nén Nổ Xả

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 9


Bài 1: MỞ ĐẦU

1.5 Một sô định nghĩa và các danh từ cơ bản


Chu trình công tác:
Là tổng cộng các quá trình xảy ra trong một xilanh động cơ
để biến đổi môi chất và thực hiện một lần sinh công.
Động cơ 4 kỳ: Phải cần 4 hành trình của piston.
Động cơ 2 kỳ: Phải cần 2 hành trình của piston

Hút Nén Nổ Xả

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 10


Bài 1: MỞ ĐẦU

1.5 Một sô định nghĩa và các danh từ cơ bản


Kỳ (thì):
Là số hành trình của piston để hoàn thành một chu trình
công tác.
Điểm chết:
Là vị trí cuối cùng của piston trong xilanh, tại vị trí này piston
không chuyển động được nữa (vận tốc =0) và piston bắt đầu
đổi chiều chuyển động. Có hai điểm chết: Điểm chết trên và
điểm chết dưới.
Điểm chết trên (ĐCT): Là vị trí đỉnh piston cách xa đường
tâm trục khuỷu nhất.
Điểm chết dưới (ĐCD): Là vị trí đỉnh piston gần đường tâm
trục khuỷu nhất.
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 11
Bài 1: MỞ ĐẦU

1.5 Một sô định nghĩa và các danh từ cơ bản


Hành trình của piton (S):
• Là khoảng cách dịch chuyển của piston
giữa hai điểm chết;
S = 2R
R - Bán kính quay của trục khuỷu..
Thể tích công tác (Vh):
Là không gian được giới hạn bởi hai mặt phẳng cắt
thẳng góc với đường tâm xilanh qua hai điểm chết.
 .D 2
Vh  .S
D- Đường kính xilanh. 4
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 12
Bài 1: MỞ ĐẦU

1.5 Một sô định nghĩa và các danh từ cơ bản


Thể tích buồng cháy Vc:
không gian được giới hạn bởi đỉnh
piston, nắp máy khi piston ở ĐCT.
Thể tích toàn bộ xilanh Va:
được giới hạn bởi đỉnh piston
và nắp máy khi piston ở ĐCD
Va  Vh  Vc
Tỉ số nén ():
Là tỷ số dung tích toàn bộ xilanh chia cho Va

dung tích buồng cháy Vc
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 13
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 4 kỳ:
Một chu trình làm việc của động cơ diesel/xăng bốn kỳ
được thực hiện trong hai vòng quay của trục khuỷu, với
bốn hành trình di chuyển của piston tương ứng với bốn
quá trình: hút, nén, nổ (giãn nở và sinh công) và thải,
góc quay trục khuỷu tương ứng là: φk1, φk2, φk3, φk4
Quá trình hút:
- Chiều di chuyển của Piston?
- Các thông số nào thay đổi?
- Hoạt động của cơ cấu phân phối khí?
-Vận động của dòng khí nạp, lý do của sự vận động đó?
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 14
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 4 kỳ:
Xu páp nạp Xu páp
a. Quá trình nạp (hút):
xả
- Khi trục khuỷu quay, piston sẽ
Đường nạp Đường xả dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD,
xupáp nạp mở, xupáp thải đóng,
ĐCT
làm cho áp suất trong xi lanh giảm
xuống -0,1 đến -0,3 bar và do đó
hoà khí/không khí sạch từ đường
ĐCD Chiều nạp được hút vào xi lanh.
piston
- Để nạp được nhiều hòa khí/không
khí sạch, xu páp nạp mở sớm khi
Chiều
góc quay trục khuỷu ở trước ĐCT
quay
(5-400) và đóng muộn khi góc quay
trục
khuỷu
trục khuỷu ở sau ĐCD (10-750)

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 15


Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 4 kỳ:
- Đối với động cơ xăng: Quá trình nạp sẽ Bướm ga trên đường nạp
của ĐC xăng
nạp hòa khí với loại động cơ sử dụng bộ
chế hòa khí hoặc phun nhiên liệu ngoài
buồng đốt, sẽ nạp không khí sạch đối với
động cơ phun xăng trực tiếp vào trong
buồng đốt,
Lượng nạp phụ thuộc vào độ mở của bướm
ga trên đường nạp (luôn luôn có bướm ga
trên đường nạp).
- Đối với động cơ diesel: Quá trình nạp sẽ
nạp đầy không khí đã lọc sạch, lượng khí
nạp vào phụ thuộc vào tăng áp nạp, trên
Trên đường nạp động cơ diesel
đường nạp không có bướm ga để giới hạn
không có bướm ga
lượng khí nạp.
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 16
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Quá trình nén:
- Chiều di chuyển của Piston?
- Các thông số nào thay đổi?
- Hoạt động của cơ cấu phân phối khí?
- Quá trình truyền nhiệt và chiều truyền nhiệt?
- Hoạt động của hệ thống nhiên liệu?

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 17


Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Quá trình nén:
Bugi đánh lửa
Xu páp nạp Xu páp xả Trục khuỷu tiếp tục quay, xu páp
nạp và xu páp xả đều đóng. Piston
dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT, hoà
khí/không khí sạch trong xi lanh
ĐCT
được nén lại vởi tỉ số nén của động
Chiều cơ, áp suất và nhiệt độ của nó tăng
ĐCD lên (phụ thuộc vào lượng khí nạp,
piston
tỉ số nén, độ kín buồng đốt và nhiệt
độ động cơ).

Chiều quay
trục khuỷu
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 18
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Quá trình nén:
- Đối với động cơ xăng: Cuối quá trình nén áp suất đạt 11,0-15,0 kg/cm2;
nhiệt độ hòa khí tăng lên 500-7000K; Quá trình nạp và nén là khoảng thời
gian để nhiên liệu xăng hòa trộn đều với không khi (xăng cần hóa hơi hết
và trộn đều với không khí trước khi cháy). Trước khi piston lên đến ĐCT,
bugi của hệ thống đánh lửa phóng tia lửa điện để đốt cháy hoà khí (ĐC
cháy cưỡng bức).
- Đối với động cơ diesel: Cuối quá trình nén áp suất đạt 40-50 kg/cm2;
nhiệt độ khí nén tăng lên 800-9000K (đây là điều kiện cần để nhiên liệu có
thể tự cháy); Trước khi piston lên đến ĐCT, vòi phun của hệ thống nhiên
liệu sẽ phun nhiên liệu tơi sương vào buồng đốt, nhiên liệu hòa trộn với
không khí tự bốc cháy (ĐC tự cháy).

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 19


Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Quá trình nổ:
- Chiều di chuyển của Piston?
- Các thông số nào thay đổi?
- Sự thay đổi môi chất công tác trong xilanh?

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 20


Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Quá trình nổ:
Bugi đánh lửa Trục khuỷu tiếp tục quay, xu páp
Xu páp nạp Xu páp xả nạp và xu páp xả đều đóng.
Nhiên liệu bắt đầu cháy khi bugi
đánh lửa/nhiên liệu diesel được
ĐCT phun vào buồng đốt trước điểm
chết trên vì cần một khoảng thời
ĐCD Chiều
gian để cháy phần lớn nhiên liệu,
piston
khí cháy giãn nở đạt được áp
suất tối đa khi góc quay trục khủy
qua khỏi điểm chết trên 4-100
đẩy piston dịch chuyển từ ĐCT
Chiều quay trục
khuỷu xuống ĐCD (sinh công - nhiệt
năng chuyển thành cơ năng).
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 21
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Quá trình nén:
- Chiều di chuyển của Piston?
- Các thông số nào thay đổi?
- Hoạt động của cơ cấu phân phối khí?
- Quá trình truyền nhiệt và chiều truyền nhiệt?
- Hoạt động của hệ thống nhiên liệu?
Quá trình nổ:
- Chiều di chuyển của Piston?
- Các thông số nào thay đổi?
- Sự thay đổi môi chất công tác trong xilanh?
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 22
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Quá trình thải:
- Chiều di chuyển của Piston?
- Các thông số nào thay đổi?
- Hoạt động của cơ cấu phân phối khí?
-Vận động của dòng khí thải, lý do của sự vận động đó?

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 23


Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Quá trình thải:
Xu páp Xu páp xả Trục khuỷu tiếp tục quay, xu páp
nạp nạp đóng và xu páp xả mở. Piston
Đường xả dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT đẩy khí
ường nạp
cháy ra ngoài.
ĐCT Chú ý: Ở cuối quá trình thải, xu páp
nạp được mở sớm để giảm áp suất
Chiều trong xi lanh và mở đủ lớn để giảm
ĐCD piston công tiêu hao khi piston đi lên đẩy
khí cháy ra khỏi xi lanh. Đồng thời
để thải sạch, xupáp xả cũng được
đóng muộn sau khi piston qua khỏi
ĐCT (bắt đầu quá trình nạp tiếp
theo) và lúc này xu páp nạp cũng đã
Chiều quay trục khuỷu được mở sớm (thời điểm này cả 2 xu
10:11 ĐỘNG páp đềuTRONG
CƠ ĐỐT mở) 24
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

Đồ thị công P-V

• Chỉ ra các đường cong trên đồ thị công P-V ứng với
mỗi quá trình hoạt động của động cơ (Nạp; Nén; Nổ;
Thải)
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 25
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Giản đồ pha phân phối khí
φ1–Góc mở sớm suppap
nạp;
φ2- Góc đóng muộn suppap
nạp;
φ3- Góc mở suppap xả;
φ4- Góc đóng muộn suppap
xả;
φs- Góc phun nhiên liệu
sớm;
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 26
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ
không tăng áp:
Nguyên lý hoạt động của động cơ xăng 4 kỳ không tăng
áp hoàn toàn tương tự như của động cơ diesel 4 kỳ
không tăng áp.
Điểm khác biệt cơ bản (động cơ dùng BCHK; phun
xăng trên đường nạp):
- Quá trình nạp là nạp hòa khí (không khí và hơi xăng)
- Thời điểm phun dầu sớm được thay bằng thời điểm
đánh lửa sớm

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 27


Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
So sánh động cơ diesel và động cơ xăng
Động cơ diesel Động cơ xăng
Hút thanh khí (không khí) Hút hoà khí vào xilanh (hoà
vào xilanh (hoà khí được khí được hình thành bên
hình thành trong lòng ngoài xilanh).
xilanh).
Nén thanh khí đạt được áp Nén hoà khí với áp suất
suất P= (30÷35)kG/cm , P=(8÷ 10)kG/cm , nhiệt độ
nhiệt độ T=(500÷600)oC. T = (200÷300)oC. Cuối quá
Cuối quá trình nén nhiên trình nén tia lửa phát ra từ
liệu được phun sớm vào bugi đốt cháy hoà khí.
buồng đốt.
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 28
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
So sánh động cơ diesel và động cơ xăng
Động cơ diesel Động cơ xăng
Nhiên liệu phun vào xilanh Hoà khí được đốt bởi tia
hòa trộn với không khí tự lửa phát ra từ bugi. Hỗn
bốc cháy nhờ áp suất cao hợp nhiên liệu cháy giãn
và nhiệt độ cao của không nở và sinh công.
khí. Hỗn hợp nhiên liệu
cháy giãn nở và sinh công..

Khí thải được đẩy ra ngoài Khí thải được đẩy ra ngoài
bằng cửa thải hoặc suppap bằng cửa thải hoặc suppap
thải. thải.

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 29


Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
So sánh động cơ diesel và động cơ xăng
Ưu điểm
• Hiệu suất động cơ Diesel lớn hơn 1,5 lần so với động
cơ xăng.
• Nhiên liệu Diesel rẻ tiền hơn xăng.
• Suất tiêu hao nhiên liệu riêng của động cơ Diesel thấp
hơn động cơ xăng.
• Nhiên liệu Diesel không bốc cháy ở nhiệt độ bình
thường, vì vậy ít gây nguy hiểm.
• Động cơ Diesel ít hư hỏng lặt vặt vì không có bộ đánh
lửa và bộ chế hoà khí.
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 30
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
So sánh động cơ diesel và động cơ xăng
Nhược điểm
• Hai động cơ có cùng công suất thì động cơ Diesel có khối
lượng lớn hơn động cơ xăng;
• Những chi tiết của hệ thống nhiên liệu như bơm cao áp,
kim phun được chế tạo rất tinh vi, đòi hỏi độ chính xác cao
với dung sai 1/100mm;
• Tỉ số nén cao đòi hỏi vật liệu chế tạo các chi tiết động cơ
như piston, xilanh, nắp máy (culasse)… phải tốt. Các yếu
tố trên làm cho động cơ Diesel đắt tiền hơn động cơ xăng;
• Sửa chữa hệ thống nhiên liệu cần phải có máy chuyên
dùng, dụng cụ đắt tiền và thợ chuyên môn cao;
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 31
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 2 kỳ
Một chu trình công tác của động cơ hai kỳ được thực
hiện trong một vòng quay của trục khuỷu, với hai hành
trình di chuyển của piston.
Hành trình 1:
- Piston di chuyển từ ĐCD lên ĐCT
- Khi piston còn ở ĐCD, suppap thải còn mở do đó khí
thải thoát ra ngoài. Piston chưa đóng cửa quét (lỗ
nạp) nên không khí được máy nén bơm vào xilanh
với áp suất vào khoảng 1,2÷1,5 at.
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 32
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 2 kỳ
Hành trình 1:

- Hành trình này bao gồm các quá trình:


+ Nạp môi chất mới vào trong xilanh động cơ;
+ Thực hiện quá trình quét môi chất (từ khi mở cửa quét
đến khi đóng cửa thải);
+ Nén môi chất trong xilanh (từ khi đóng cửa thải).
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 33
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 2 kỳ
Hành trình 2:
- Piston di chuyển từ ĐCT xuống ĐCD
Khi piston lên ĐCT không khí bị nén ép có áp suất và
nhiệt độ cao, nhiên liệu được phun vào buồng đốt tự
bốc cháy đẩy piston từ ĐCT xuống ĐCD.
Hành trình này diễn ra các quá trình sau:
+ Cháy giãn nở (sinh công):;
+ Nạp khí; thải (tự do, cưỡng bưc);
+ Bơm nén khí đẩy không khí sạch nạp vào xilanh

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 34


Bài 1: MỞ ĐẦU

Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 2 kỳ


1-Điểm chết dưới; 2- Đóng cửa nạp;
3- Đóng suppap thải;
4- Phun nhiên liệu sớm; 5- Điểm chết trên;
6- Công suất cực đại; 7- Mở suppap thải;
ZZ’- Cháy đẳng áp; 8- Mở cửa nạp.

Đồ thị công P-V của động cơ diesel 2 kỳ


10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 35
Bài 1: MỞ ĐẦU
Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 2 kỳ
0-3.Vị trí mở cửa xả;
0–4.Vị trí mở cửa quét;
0-4’.Vị trí đóng cửa quét;
0-3’.Vị trí đóng cửa thải;
0-1’.Vị trí bật tia lửa điện
hoặc phun nhiên liệu;
φ1-2-3.Thời gian quá trình
cháy giãn nở;
φ3-3’.Thời gian quá trình thải;
φ4-4’.Thời gian quá trình nạp;
φ3’-1.Thời gian quá trình nén.

Giản đồ phân phối khí của động cơ diesel 2 kỳ


10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 36
Bài 1: MỞ ĐẦU
Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ sủ
dùng lối quét vòng

Hành trình 1 (Piston di chuyển từ ĐCD lên ĐCT):

Hành trình 2 (Piston di chuyển từ ĐCT lên ĐCD):


10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 37
Bài 1: MỞ ĐẦU
Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ

Một số nhận xét về động cơ 2 kỳ

So sánh động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ

Vì sao trên xe tải trung bình và xe tải nặng


thường dùng động cơ Diesel?

Vì sao động cơ Diesel được sử dụng ngày


càng nhiều trên xe du lịch?
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 38
Bài 1: MỞ ĐẦU
1.6 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ Vankel
1–Đường nạp; 2– Piston;
3– Thân máy;4– Bugi;
5– Bánh răng trung tâm;
6– Đường thải.

- Trong quá trình làm việc piston của động cơ chuyển


động quay, các đỉnh của nó quét quanh thành của xilanh
có dạng đường cong.
- Khi piston quay một vòng, mỗi cạnh của piston đều thực
hiện các quá trình: nạp môi chất mới, nén, cháy giãn nở
sinh công và thải sản vật cháy ra ngoài. Kết thúc một
vòng quay thì động cơ thực hiện 3 lần sinh công.
10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 39
Bài 1: MỞ ĐẦU

1.8. Thứ tự công tác: (Thứ tự đánh lửa/ thứ tự phun nhiên liệu)
- Thứ tự đánh lửa: Cho biết thứ tự hoạt động theo chu kỳ làm việc của thì
sinh công của mỗi xi lanh.
- Khoảng cách đánh lửa: Cho biết khoảng cách (độ) đánh lửa hoặc sinh
công kế tiếp nhau (theo góc quay trục khuỷu (GQTK)) của các xi lanh.
Càng nhiều xi lanh thì khoảng cách đánh lửa càng ngắn. Động cơ chạy êm
hơn và momen xoắn được cung cấp đều hơn.
Khoảng cách đánh lửa/ góc lệch công tác =

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 40


Bài 1: MỞ ĐẦU

Những kiểu cấu tạo của trục khuỷu, thử tự đánh lửa và thứ tự thi làm
việc

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 41


Bài 1: MỞ ĐẦU

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 42


Bài 1: MỞ ĐẦU

Vì sao động cơ đốt trong vẫn được coi là nguồn


động lực chính trong nhiều lĩnh vực?

Vì sao động cơ đốt trong trên phương tiện


giao thông đường bộ sẽ dần được thay thế
bằng động cơ điện?- nhược điểm của động
cơ đốt trong.

10:11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 43

You might also like