You are on page 1of 25

TÂM LÍ HỌC

MẦM NON 1
GV Cô Phạm Hoài Thảo Ngân
N
HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC
Trương Võ Hoàng My 47.01.902.009 Soạn phần 1
Nguyễn Mai Hoài Nhã 47.01.902.120 Soạn phần 1
Lê Thị Diễm Kiều 47.01.902.221 Soạn phần 2
Bùi Thị Vân 47.01.902.231 Soạn phần 2
Vy Thị Nhật Thùy 47.01.902.198 Soạn phần 2
Lê Uyển Nhi 47.01.902.124 Tìm hình ảnh+ppt
Nguyễn Ngọc Bảo Vy 47.01.902.241 Làm ppt
01 02
MÔ HÌNH DẠY THUYẾT HỌC
HỌC TẠO TÁC TẬP XÃ HỘI
CỦA CỦA
SKINNER BANDURA
01
MÔ HÌNH DẠY HỌC
TẠO TÁC CỦA
B. F. SKINNER
B. F. SKINNER
(1904 – 1990)
 Hành vi không điều kiện
( có cơ sở là phản xạ bẩm sinh )

 Hành vi có điều kiện cổ điển

 Hành vi tạo tác -> hành vi


chủ yếu
Hành vi tạo
tác
Chiếc hộp skinner

Một hành vi, như


con chuột nhấn vào
cái nút

Tăng sát xuất


Gây ra một kết
xảy ra hành vi
quả như có
và khích lệ sự
thức ăn
lặp lại
Công thức để hình thành phản xạ (hành vi)
tạo tác:
SrsR

S: kích thước ban đầu


r: phản ứng có thể đúng, có thể sai, phản ứng được củng cố
s: phản ứng đúng, đóng vai trò là kích thích để xuất hiện các hành vi tiếp theo
R: hành vi tạo tác
Phương pháp để khuyến khích
hành vi
 Phương pháp động viên ( khen ngợi
)
VD: Khen trẻ khi làm đúng hướng dẫn
Khen trẻ khi: dọn đồ chơi ngăn nắp,
làm xong bài tập,…
 Phương pháp sử dụng nguyên tắc Premack
VD Trẻ mê game,ham chơi hơn học bài
 Phương pháp rèn luyện tích cực

 Phương pháp định hướng phân tích

 Phương pháp củng cố tiêu cực và trừng phạt


ỨNG DỤNG SKINNER
 Tạo ra môi trường học tập phong phú

 Thay đổi hình thức chơi

 Kích thích trẻ có nhu cầu khám phá


môi trường học tập
02
THUYẾT HỌC
TẬP XÃ HỘI
Những nhà tâm lý học
hành vi đưa ra quan điểm
học tập là kết quả của trải
nghiệm trực tiếp với môi
trường thông qua các quá
trình liên tưởng và củng
cố.
Albert Bandura “THUYẾT
HỌC TẬP XÃ HỘI”

 Theo ông, Học tập còn có thể xuất hiện


đơn giản bằng cách quan sát hành động
của người khác.
ALBERT
BANDURA
(1925-2021)
Albert Bandura là
ai?

• Sinh ngày (4/12/1925) – Canada


• Nhà tâm lý học người Canada
• Có nhiều đóng góp nền tảng
• Có ảnh hưởng trong sự chuyển đổi từ chủ
nghĩa hành vi đến tâm lý học nhận thức
• Sáng tạo ra học thuyết học tập xã hội, lý thuyết
về sự tự tin vào năng lực của bản thân
HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI QUÁ PHỨC TẠP

Thực nghiệm búp bê BOBO - 1961


THỰC NGHIỆM
BÚP BÊ BOBO
- Nhóm trẻ 1 có khả năng thực hiện hành vi bạo lực và
lời nói bạo lực hơn nhóm trẻ 2, 3

Kết - Trẻ dễ ảnh hưởng nhiều hơn bởi hình mẫu cũng giới
tính
quả
- Bé trai có xu hướng bắt chước bạo lực nhiều hơn bé
gái

Các hành vi cụ thể có thể học được


qua quan sát và bắt chước
LÝ THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI CỦA
BANDURA (1963-1977)
1. Con người có thể học qua quan sát

2. Gợi lại trong tâm trí và sau đó sẽ bắt


chước hình mẫu

3. Hầu hết mọi hành vi của con người


đều được học thông qua bắt chước

4. Điều kiện để bắt chước thành công

Chú Ghi Lập Động


ý nhớ lại lực
Hành vi cá nhân do sự tương tác của 3 thành tố:

Nhận thức

Môi
Hành vi trường

Kích thích => Nhận thức => Phản ứng => Củng cố
ỨNG DỤNG
 Dạy học bằng cách nêu gương

 Trong dạy học phải có khen thưởng và trách phạt kịp


thời

 Giúp trẻ biết đánh giá, nhận xét hành vi đúng và sai
của mọi người xung quanh trong cuộc sống cũng như
các nhân vật trong phim, trong truyện để trẻ biết định
hướng trong học tập và QSXH
SO SÁNH HỌC THUYẾT CỦA BANDURA
1. Đối tượng nghiên cứu VÀ SKINNER

Bandura Skinner
SO SÁNH HỌC THUYẾT CỦA BANDURA
VÀtập
2. Phương pháp để học SKINNER
hay thay đổi hành vi

Bandura Skinner
 Quan sát, bắt chước  “Thử - sai”

 Đánh giá bằng nhận thức của bản  Củng cố khi có các yếu tố thưởng
thân phạt

 Xã hội là 1 yếu tố quan trọng  Không đề cập đến yếu tố xã hội

 Chú ý vào các yếu tố về nhận  Tập trung hoàn toàn vào các hành vi
thức bên trong bên ngoài
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like