You are on page 1of 43

HOẠT ĐỘNG HÀNH VI

CỦA CON NGƯỜI

Trần Thị Tâm Nhàn


nhanttt@pnt.edu.vn
MỤC TIÊU
Trình bày được ý nghĩa của hoạt động hành
vi
Trình bày được cơ chế hoạt động hành vi
Phân biệt được hành vi bình thường và bệnh

Trình bày được các kỹ thuật kiểm soát và
điều chỉnh hành vi
2
DÀN BÀI
I. Các khái niệm & định nghĩa
II. Mối liên quan giữa hành vi và các hoạt động tâm

III. Cơ chế hoạt động của hành vi ở con người: sơ
lược về các học thuyết liên quan đến hành vi
IV. Các mẫu thức hành vi
V. Hành vi và đời sống
VI. Kết luận
3
NỘI DUNG

4
I KHÁI QUÁT
1. Khái niệm & định nghĩa
• Vào những năm 30 của thế kỷ 20, TLH hành vi
phát triển mạnh mẽ
• Đóng góp lớn trong sự phát triển:
• Phản xạ có điều kiện (I.P Paplov)
• Phản xạ và bệnh- vai trò của hồi hải mã
trong tí nhớ (V.M. Bekhechev)
• Các nhà TLH hành vi: E.C. Tolman, G.S.
Hall, B.F. Skinner. J. Wolpe, và A. Bandura
6
Khái niệm
Trường phái tâm lý học hành vi có các lý thuyết
hành vi có liên quan đến :
Triết học
XH học
KH Chính trị
Tâm lý học

7
Định nghĩa
- Hành vi là những hoạt động của con người nhằm
phản ứng với các kích thích bên trong và bên ngoài
cơ thể, bao gồm các hoạt động có ý thức và các hoạt
động vô thức
- Có thể được quan sát và đánh giá khách quan
- Tuân theo quy luật, nghĩa là nó diễn ra một cách có
hệ thống dưới tác động của các sự kiện môi trường

8
2. Mối quan hệ giữa hành vi và
các hoạt động tâm lý
Với nhận thức

9
2. Mối quan hệ giữa hành vi và
các hoạt động tâm lý
Với cảm xúc

10
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG:
II Sơ lược về các học thuyết
hành vi
1 Thuyết Tâm động học

Hành Hành
Xung
vi vô vi có ý
năng
thức thức

12
1 Thuyết Tâm động học

HV Bản Hành vi
Xung
năng ở con
năng
của loài người

13
1 Thuyết Tâm động học

Xung Hành vi
năng bất
thường/
Dồn nén rối loạn

14
2 Thuyết điều kiện hóa cổ điển
(J. Watson)

Kích thích Phản ứng


(stimuli) (response)

15
2 Thuyết điều kiện hóa cổ điển
(J. Watson)

kích thích phản xạ


không điều kiện => không điều kiện
(UCS) (UCR).

16
2 Thuyết điều kiện hóa cổ điển
(J. Watson)

kích thích
không điều kiện
(UCS) phản xạ
=> có điều kiện
Kích thích (CR)
trung tính

17
2 Thuyết điều kiện hóa cổ điển
(J. Watson)
Các loại hành vi:
• Bên ngoài: có thể quan sát được

• Bên trong: sự co bóp các cơ quan bên trong ,


sự tiết dịch, các xung thần kinh

18
2 Thí nghiệm Little Albert
(J. Watson)

19
Thuyết kiện hóa thao tác - Skinner
3 (operant conditioning)

Hệ quả của hành vi là tốt hay không tốt, phù


hợp hay không phù hợp, được khen ngợi hay
chê trách sẽ có tác động duy trì hoặc làm mất
đi hành vi đó trong tương lai. Tức, hệ quả
chính là điều kiện để duy trì hoặc làm mất đi
một hành vi

20
Bảng tóm tắt cơ chế hoạt động của lý
3 thuyết điều kiện hóa thao tác
Tích cực Tiêu cực
Tăng cường Thêm vào yếu tố tích cực để Lấy đi một kích thích khó
(reinforcement tăng khả năng xảy ra hành vi chịu để tăng khả năng xảy
) ra hành vi
VD: Tập thể dục đều -> được VD: Khỏi đau lưng khi tập
thưởng thể dục đều
Trừng phạt Thêm vào kích thích khó chịu Lấy đi một kích thích dễ
(punishment) để giảm khả năng xảy ra chịu để giảm khả năng xảy
hành vi ra hành vi
VD: Bị bỏng khi húp cháo vội VD: Không được xài đt nếu
vàng -> cẩn thận hơn khi húp mỗi lần tức giận đập đt
21
3 Thuyết kiện hóa thao tác - Skinner
(operant conditioning)

Như vậy, nguyên lý của tiến trình của điều kiện kết
quả là dựa trên triết lý chủ nghĩa hành vi cơ bản.
Tư duy, cảm xúc chỉ là hiện tượng phụ của điều
kiện hệ quả.

22
Thuyết học tập xã hội – A. Bendura
4 (social learning theory)

Theo A.Bandura, trạng thái tâm lý bên trong con


người có vai trò quan trọng trong hoạt động học
tập.
Hành vi học tập được qua quan sát, là một hoạt
động phức tạp chứ không chỉ là bắt chước đơn
thuần.

23
4 Thí nghiệm với búp bê Bobo

24
4

25
4

26
Cơ chế hoạt động hành vi của lý thuyết
4 học tập xã hội:
- Quan sát, bắt chước hành vi - hậu quả của
hành vi của người khác
- Mô hình học tập: Trực tiếp – lời nói – biểu
tượng
- Giá trị của hiệu quả tự thân (self efficacy) đóng
góp sự phát triển của quá trình học tập

27
III CÁC MẪU THỨC HÀNH VI
* Đánh giá hành vi theo nhiều khía cạnh
Sự thường xuyên: số lần hành vi xảy ra
Thời gian diễn ra: khoảng thời gian một hành vi cụ thể
bắt đầu và kết thúc
Cường độ
Độ trễ: của hành vi so với kích thích
Hành vi có thể được quan sát, mô tả, và ghi nhận lại
bởi người khác
Hành vi x. hiện tương tác với môi trường xung quanh
29
**
Mô hình SORCK

30
** Mô hình SORCK (Frederik Kanfer)

Mệt sau
khi khóc

Sợ kim Khóc thét, Không


Chích
đâm, sợ giãy giụa
thuốc
đau
khóc nữa

31
*** Phân loại theo phong cách hành vi

32
HÀNH VI VÀ ĐỜI SỐNG
IV
1 Các yếu tố kích thích hành vi
- Trực tiếp: thức ăn , nước uống, thoải mái thể lý
- Củng cố phụ : tiền, vật quý,
- Yếu tố kt có điều kiện khái quát hóa:
- Sự chăm sóc/ quan tâm
- Sự tán thành
- Tình cảm
- Sự phục tùng
- Tiền
34
1 Áp dụng nguyên tắc đk hóa cổ điển để
điều chỉnh hành vi cá nhân
- Cường độ, tần số, thời gian kích thích đủ lớn mới gây ra
phản ứng
Vd: sức khỏe, điểm số, danh vị
- Sự đúng dần
Vd: tập thể dục -> ngày càng dẻo dai
- Gia tăng kt để điều chỉnh hành vi thiếu hụt
vd: tập thể dục, phòng ốc sạch sẽ -> ngủ được
35
1 Áp dụng nguyên tắc đk hóa cổ điển để
điều chỉnh hành vi cá nhân
Sự dập tắt
- Giảm dần hoặc làm đơ.
Vd: trẻ sợ bóng tối, bắt đèn sáng -> trẻ không
còn sợ nữa
- Lãng quên theo thời gian.
Vd: Một người ám ảnh câu hát -> nói lãng
sang chuyện khác -. Lâu dần không còn ám ảnh đó
36 nữa.
2
Áp dụng ng. tắc lý thuyết ĐK hóa
thao tác điều chỉnh hành vi cá nhân:
- Hành vi được duy trì, nâng cao khi kích hoạt
các yếu tố củng cố

- Hành vi giảm đi hoặc bị dấp tắt khi kích hoạt


các yếu tố hình phạt

37
3
Lý tuyết 2 nhân tố của Mowrer
- Điều kiện hóa cổ điển: Kích thích => Phản ứng Sợ => sự né
tránh kích thích
- Đk hóa cổ điển
- Đk hóa thao tác

38
4Áp dụng nguyên tắc thuyết học tập XH
- Sự tham gia của hoạt động nhận thức

- Sự tham gia của hoạt động nhận thức & yếu tố


môi trường

39
5 Sự kiểm soát hành vi

- Sự Tự kiểm soát hành vi cá nhân


- Chiến lược kháng cự của NC không lành
mạnh
- Kiểm soát XH

40
V KẾT LUẬN
- Hoạt động hành vi là một phần trong hoạt động
tâm lý của con người

- Hành vi có thể thay đổi thông qua quá trình học


tập từ gia đình, môi trường và nỗ lực tự thân.

- Sự kết nối giữa hành vi cá nhân và xã hôi sẽ tạo


nên động lực phát triển tâm lý cá nhânxã hôi.

42
43

You might also like