You are on page 1of 14

CHƯƠNG I

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG,


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trần Thị Quang Hoa
Dt: 0968898401
Mail: hoa.khct@gmail.com
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
• Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc , tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ; là tài
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân
tộc , mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta giành thắng lợi.
PHÂN TÍCH NỘI DUNG
• Bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung
cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh

• Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

• Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh


QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đảng cộng sản thành lập 2-1930
Đại hội II của Đảng vào 2 – 1951 Toàn Đảng hãy ra sức
học tập đường lối chính trị, tác phong của Hồ Chủ Tịch
• Tại tang lễ của Hồ Chủ Tịch 1969

• Đại hội lần thứ IV (12-1976)

• Đại hội toàn quốc lần thứ V (1982) nhấn mạnh việc học tập đạo đức,
tư tưởng, tác phong Hồ Chí Minh trong toàn Đảng.
• Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đề ra đường lối đổi mới
nhấn mạnh đến vấn đề kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận
cách mạng của Hồ Chí Minh
• Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991)

• Đại hội lần thứ IX (2001) đưa ra định nghĩa tư tưởng HCM

• Đại hội lần thứ X

• Đại hội lần thứ XII (2016) Phải kiên định chủ nghĩa Mác –Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực
tiễn Việt Nam
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
• Là toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh về
những vấn đề cơ bản cuả cách mạng Việt Nam được
thể hiện trong những bài nói, bài viết cũng như các
hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh

• Đối tượng nghiên cứu môn học còn là quá trình hệ


thống tư tưởng của Người được vận động trong thực
tiễn cách mạng
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

• A. Thống nhất tính đảng và tính khoa học


• Tính đảng:
• Tính khoa học:
• B. Thống nhất lý luận và thực tiễn
• Tại sao phải phải đưa lý luận vào thực tiễn
• C. Quan điểm lịch sử - cụ thể
• D. Quan điểm toàn diện và hệ thống
• E. Quan điểm kế thừa và phát triển
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

• C. Quan điểm lịch sử cụ thể


• Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng phát triển theo trình tự lịch sử nhất định
và bản thân tư tưởng của Người cũng chịu ảnh hưởng của các sự kiện
lịch sử. Vì vậy phải xem xét tư tưởng của Người trong mối liên hệ lịch
sử căn bản. (xuất hiện ra sao, diễn tiến của nó thế nào, kết quả của nó
tác động đến đâu)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh
• D. Quan điểm toàn diện và hệ thống
• Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta phải xem xét một cách
toàn diện, tổng thể dù chỉ xem xét bất kỳ một khía cạnh hay một bộ
phận nào.
• Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trong một thời gian dài đi liền với
thực tiễn cách mạng và có liên hệ mật thiết với phong trào cách mạng
trên thế giới. Do đó khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta
không thể tách rời quá trình phát triển chung của cách mạng thế giới
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

• E. Quan điểm kế thừa và phát triển


• Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Leenin
vào điều kiện cụ thể của nước ta do đó nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh sẽ phải làm rõ Người đã kế thừa cái gì, phát triển sáng tạo cái gì
• Điều kiện cụ thể hiện nay của chúng ta đã khác rất nhiều nên đòi hỏi
chúng ta cũng phải kế thừa tư tưởng của Người một cách sáng tạo,
phù hợp với thực tiễn đặt ra
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Một số phương pháp cụ thể

• Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử

• Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với phương pháp nghiên cứu
hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh

• Phương pháp chuyên ngành, liên ngành


IV. Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
• 1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận

• 2. Giáo dục thực hành đạo đức cách mạng

• 3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách


công tác

You might also like