You are on page 1of 20

Seminar

DƯỢC LIỆU 1

TÁC DỤNG CHỐNG VIRUS CỦA


THÀNH PHẦN FURANOCOUMARIN
TỪ CÂY BẠCH CHỈ (ANGELICA
DAHURICA)

Nhóm 8
Giảng viên: Nguyễn Ngọc Hiếu
THÀNH VIÊN NHÓM

Vũ Phạm Hồng Hải Đặng Thu Phong

Lương Thế Anh Trần Thị Thu Trang

Hòa Ngọc Anh Chu Thị Hoàng Yến


NỘI DUNG
• CẤU TẠO CỦA VIRUS H1N1
• NERUAMINDASE TRONG CHU
TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS
• THUỐC TAMIFLU
• TÁC DỤNG CHỐNG VIRUS CỦA
CÁC COUMARIN TRÊN CÁC MÔ
HÌNH ENZYM NEURAMINIDASE VÀ
TẾ BÀO
CẤU TẠO CỦA VIRUS H1N1

Có tên khoa học là virus pdm09(A) là một


loại virus cúm lấy từ người sang người
 Bản chất của virus cúm là lipoprotein

Tên H1N1: - Hemagglutin nhóm 1(H1)


- Neruaminidasae nhóm 1(N1)

Đặc điểm:
- Hình cầu, đường kính khoảng 80-120nm
- Gồm 3 phần cấu tạo:
o Phần lõi
o Vỏ capsid
o Vỏ ngoài cùng
NEURAMINIDASE TRONG CHU TRÌNH NHÂN LÊN
CỦA VIRUS

- Neuraminidase (sialidase) là một enzyme, bản chất là


glycoprotein và mang tính kháng nguyên có trên bề mặt của
virus cúm.

® Chức năng: hỗ trợ giải phóng virus khỏi tế bào vật chủ

Cơ chế:
Neuraminidase cắt liên kết giữa gốc acid sialic khỏi các phân
tử carbonhydrate của tế bào virus  phóng thích các hạt virus
khỏi tế bào bị nhiễm.
Sự nhân lên của virus

- Sau khi lây nhiễm tế bào chủ  điều khiển bộ


máy tế bào  tái tạo  nảy chồi từ tế bào chủ
 gắn vào tế bào chủ ( bằng liên kết giữa
hemagglutinin và acid sialic )

-Neuraminidase phân cắt phân tử acid sialic 


giải phóng vi rút để lây nhiễm sang các tế bào
khác trong cơ thể vật chủ.
THUỐC TAMIFLU
(Oseltamivir)
Đây là thuốc ức chế neuraminidase  ức chế sự
giải phóng của virus cúm từ tế bào vật chủ  làm
ngừng quá trình nhân lên của virus  điều trị cúm.

Cơ chế:
Sau khi uống  Hấp thụ mạnh ở ống tiêu hóa 
chuyển hóa ở gan  carboxylate oseltamivir

 Đây là chất có hoạt tính ức chế chọn lọc các


men neuraminidase
Video về cơ chế thuốc ức chế virus
Chỉ định của thuốc Chống chỉ định
Điều trị bệnh cúm: Tamiflu Những người mẫn cảm với
được chỉ định để điều trị bệnh oseltamivir phosphat
cúm ở người lớn và trẻ em

Dự phòng cúm: Phòng ngừa


cúm ở những người từ 1 tuổi
trở lên sau khi tiếp xúc với
bệnh nhân cúm
Tác dụng phụ của thuốc
Người lớn và thành thiếu niên:
+ Thần kinh: đau đầu
+ Tiêu hóa: Buồn nôn

Trẻ em:
+ Hô hấp: Ho, nghẹt mũi
+ Tiêu hóa: Buồn nôn

Ngoài ra còn một số tác dụng phụ khác


TÁC DỤNG CHỐNG VIRUS CỦA CÁC

COUMARIN TRÊN MÔ HÌNH ENZYM

NEURAMINIDASE VÀ TẾ BÀO
1, COURMARIN LÀ GÌ ?

Coumarin là những dẫn chất benzo--


pyron có cấu trúc C6-C3.
Là những chất kết tinh không màu, phần
lớn dễ thăng hoa, có mùi thơm.
- Coumarin được chia thành 3 nhóm
chính:
 Coumarin đơn giản
 Furanocoumarin
 Pyranocoumarin
Tác dụng chống virus của coumarin trong cây bạch chỉ

Bằng cách sử dụng phương pháp đo tế bào


2,CÔNG dịch chảy và miễn dịch huỳnh quang

DỤNG

isoimperatorin oxypeuce-danin oxypeucedanin imperatorin


hydrate
Tác dụng 4 chất furanocoumarin có trong cây bạch
chỉ có hoạt tính:
•Ức chế các hiệu ứng tế bào (CPE)

chống virus •Ức chế tổng hợp neuraminidase


(NA) và nucleoprotein (NP)

®Ức chế được giai đoạn nhân lên của


của coumarin virus
®Giảm nồng độ virus trong tế bảo chủ

NA: NEURAMINIDASE
NP:NUCLEOPROTEIN
Bằng phương pháp xét nghiệm Western bolt tại một số
thời điểm sau khi nhiễm (2, 6, 12 và 18 giờ )

 Kết quả: điểm xử lý NA và NP ở thời


điểm 18 giờ, mức độ sản xuất của cả 2
protein virus giảm đáng kể xuống dưới
20% trong các tế bào được xử lý bằng
hợp chất 2.

hợp chất 2 có sự ức chế sự tổng hợp protein của virus


Hợp chất 2 trong việc ức chế tổng hợp protein của virus
Hình A, tác dụng diệt virus trực tiếp của hợp chất 2.
Hình B, việc ủ trước virus H1N1 với hợp chất 2 ở nồng độ 20, 10 và
5,0 M ở 4°C
 hợp chất 2 không vô hiệu hóa hay tiêu diệt được virus
Hình C, hợp chất 2 ở bất kì nồng độ nào cũng không ức chế NA,

 Hợp chất 2 không ức chế sự xâm nhập, phóng thích và hoạt


động của virus neuraminidase mà hạn chế sự tổng hợp NP và NA
của virus
Kết Dựa vào quá trình phân lập có hướng
luận dẫn hoạt tính sinh học đã được thực
hiện, có 4 furanocoumarin hoạt động tiêu
biểu từ dịch chiết 70% EtOH hoạt tính từ
cây Bạch Chỉ được phát hiện có hoạt
động ức chế CPE phụ thuộc vào liều
lượng đối với H1N1 và H9N2.
Tài liệu tham khảo

https://thuvienyhoc.edu.vn/2020/08/16/benh-cum/

Tài liệu y học – Trung tâm Tích hợp dữ liệu – Cục Cô


ng nghệ thông tin – Bộ Y tế (yte.gov.vn)

http://vienduoclieu.org.vn/tim-kiem?q=b%E1%BA
%A1ch%20ch%E1%BB%89

You might also like