You are on page 1of 46

SINH LÝ THẬN

Mục tiêu học tập:


1. Trình bày được quá trình lọc tại cầu thận
2. Giải thích được vai trò của lưu lượng máu thận và một
số yếu tố điều hòa quá trình lọc tại cầu thận

3. Giải thích được quá trình tái hấp thu các chất tại ống
thận

4. Giải thích được quá trình bài tiết các chất tại ống thận
1. QUÁ TRÌNH LỌC TẠI CẦU THẬN
1.1. Định nghĩa
 Là quá trình thụ động, lọc nước và các chất
hòa tan trong nước từ huyết tương mao mạch
cuộn mạch sang khoang Bowman thông qua
màng siêu lọc
1.2. Màng siêu lọc (màng lọc ở cầu thận)

 Ngăn cách giữa


huyết tương mao
mạch cuộn mạch
và dịch siêu lọc
trong khoang bao
Bowman
gồm 3 lớp:
 Đây là màng sinh học có tính thấm chọn lọc
rất cao.
 Kích thước phân tử và sự tích điện âm của
chúng quyết định khả năng thấm của nó qua
màng
 Thành phần dịch lọc:
- Không có huyết cầu
- Protein rất thấp (1/200)
- Glucose tương đương trong máu
- Ion âm cao hơn 5%
- Ion dương thấp hơn 5%
- Là dịch đẳng trương
 Dịch siêu lọc có thành phần các chất gần
giống huyết tương
 Khi mà điện tích âm trên màng đáy bị mất
(viêm cầu thận, HCTH ) một số protein trọng
lượng phân tử thấp ( VD:albumin) sẽ được
lọc vào trong nước tiểu (protein niệu hay
albumin niệu).
1.3. áp suất lọc
Các p a/h đến qt lọc:
1.3.1. Áp suất mao mạch cuộn mạch ( p thủy
tĩnh- Ph):
- Có t/d đẩy nước và các chất hoà tan từ búi
mao mạch vào khoang Bowman
- Trị số: 60 mmHg
 là động lực cơ bản nhất tạo ra p lọc
1.3.2. Áp suất keo của huyết tương mao mạch
cuộn mạch (Pk):
- Được tạo thành nhờ các protein huyết tương
- Có t/d giữ nước và các chất hòa tan lại cho
huyết tương
- Pk ở ĐM đến là 28mmHg, ở ĐM đi là 36 mmHg
Pk trung bình là 32 mmHg
1.3.3. Áp suất trong bọc Bowman (Pb):
- Là áp lực của dịch siêu lọc
- có t/d đẩy nước từ khoang Bowman trở lại
huyết tương mao mạch cuộn mạch
- Trị số: 18mmHg
Như vậy: Pk và Pb ngược chiều với Ph
Sự chênh lệch về p này tạo thành p lọc
Pl = Ph- (Pk + Pb) = 60 – (32+18) = 10mmHg
Muốn có dịch siêu lọc thì Pl > 0
Ngoài Pl, để đánh giá c/n lọc của cầu thận còn
dựa vào một số chỉ số như sau:
 Phân số lọc của cầu thận (FF): là tỷ số % giữa
dịch lọc (ml) với lượng huyết tương qua thận
(ml) trong 1 phút, bt: 19 – 21%
 Hệ số lọc của tiểu cầu (Kl): Là số ml dịch siêu
lọc có trong 1 phút, khi pl là 1mmHg, trị số bt:
12,5ml/phut/mmHg
 Lưu lượng lọc cầu thận (GFR): là số ml dịch
lọc trong 1 phút
GFR= Kl x Pl = 12,5 x 10 = 125ml/phút
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
LỌC
2.1. Lưu lượng máu thận:
- một người nặng 70kg Lưu lượng máu qua cả
2 thận khoảng 1,2 l/phút, lưu lượng tim là 5,6
l/phút nên Lưu lượng máu thận là 21% ( 12 –
30% ) của lưu lượng tim
- mạng lưới mao mạch ở cầu thận nhận máu từ
tiểu ĐM đến rồi máu theo ĐM đi chảy vào
mạng lưới mao mạch quanh ống thận
 Lưu lượng máu thận tăng sẽ làm tăng Ph nên
làm tăng phân số lọc
 Lưu lượng máu thận phụ thuộc HA ĐM
+ HA tăng làm tăng lượng nước tiểu
+ HA giảm làm giảm pl gây thiểu niệu hoặc vô
niệu ( nếu pl= 0)
Tuy nhiên: Tăng HA do co mạch làm co tiểu ĐM
đến làm lưu lượng lọc cầu thận lại giảm,
giảm HA ĐM có giãn ĐM đến nên vẫn còn lưu
lượng lọc cầu thận
2.2. áp suất keo của huyết tương: pk giảm làm pl tăng và ngược lại
Vd:

( tăng pk và giảm pl )
( giảm Pk và tăng P lọc)
2.3. Áp lực trong thận:

( tăng Pb và giảm Pl )
2.4. Ảnh hưởng của co tiểu ĐM đến
- Co tiểu ĐM đến làm giảm lượng máu thận và
giảm Ph nên giảm Pl
- Giãn tiểu ĐM đến thì ngược lại
2.5. Ảnh hưởng của co tiểu ĐM đi
- Nếu co nhẹ tiểu ĐM đi làm tăng Ph và Pl
- Nếu co mạnh: huyết tương bị giữ lại và lọc
nhiều lần làm tăng Pk và giảm Pl
3. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA LƯU LƯỢNG LỌC CẦU THẬN

3.1. Cơ chế tự điều hòa HA tại thận


- Xảy ra ở bộ máy (phức hợp) cạnh cầu thận
- Lưu lượng lọc giảm thấp tăng cường tái hấp
thu Na+ và Cl- ở nhánh lên quai Henle nước
tiểu đi qua ống lượn xa sẽ có nồng độ Na+ và
Cl- giảm hơn bt các tb macula densa nhận
cảm và phát tín hiệu làm giãn ĐM đến và kích
thích tb cận tiểu cầu giải phóng renin
giãn ĐM đến làm tăng pl
+ Renin được giải phóng sẽ xúc tác để chuyển
angiotensinogen thành angiotensin II co
ĐM đi và tăng pl
3.2. Hệ TK giao cảm:
Hệ gc bị hưng phấn hay ức chế sẽ làm cho
lưu lượng tuần hoàn qua thận biến đổi làm pl
thay đổi theo
3.3. Hormon:
- Hormon gây co mạch làm giảm Pl, vd:
adrenalin, noadrenalin, angiotensinII
Hormon gây giãn mạch và tăng Pl, vd:
prostaglandin E2
3.4. Cân bằng chức năng cầu thận - ống thận:
đảm bảo cho sự tái hấp thu Natri ở ống thận
phù hợp với sự thay đổi Pl
4. Qt tái hấp thu và bài tiết ở ống thận
4.1. Qt tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
 Nhìn chung có khoảng 60 – 70% các chất
hòa tan và nước được tái hấp thu ở ống lượn
gần
4.1.1. Tái hấp thu
Tái hấp thu glucose:
 Tái hấp thu HCO3-:
 Tái hấp thu protein và acid amin:
Tái hấp thu hoàn toàn theo cơ chế vc tích cực
- Protein có TLPT nhỏ chuyển vào trong tb theo
cơ chế ẩm bào, bị các enzym thủy phân
thành aa. Các aa vc qua màng đáy vào dịch
gian bào theo cơ chế khuếch tán có chất
mang
- Các aa tự do trong lòng ống vc tích cực nhờ
chất tải đặc hiệu qua màng đỉnh
 Tái hấp thu Na
 Tái hấp thu K+
K+ được tái hấp thu hoàn toàn theo cơ chế vc
tích cực
 Cl- được tái hấp thu theo gradient điện tích
 Tái hấp thu nước:
- Là hậu quả của tái hấp thu các chất có lực
thẩm thấu cao: K+, Na+, Cl-, HCO3-
- Gần 90% nước do cầu thận lọc được tái hấp
thu ở ống lượn gần
 Tái hấp thu urê:
Các ion có tính thẩm thấu cao được tái hấp thu
sẽ làm cho nước được tái hấp thu theo
[ure] trong ống lượn gần cao hơn trong dịch
gian bào khuếch tán vào dịch kẽ rồi vào
máu theo cơ chế gradient nồng độ
4.1.2. Qt bài tiết
Bài tiết creatinin: không được tái hấp thu và
được bài tiết ở ống lượn gần
4.2. Qt tái hấp thu và bài tiết ở quai Henle
4.3. Qt tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn xa
4.3.1. Qt tái hấp thu
 Tái hấp thu Na:
 Tái hấp thu HCO3-
Theo cơ chế vc thụ động và tích cực như ở
ống lượn gần, có liên quan đến sự đào thải
H+
 Tái hấp thu nước:
Nước tiểu qua đây là dịch nhược trương
- tb 1 phút có 20ml nước tiểu qua ống lượn xa,
chỉ 2ml là đủ hòa tan các chất ,
 18ml là không tham gia thẩm thấu sẽ được
tái hấp thu theo cơ chế chủ động nhờ ADH
(hormon chống lợi niệu)
4.3.2. Qt bài tiết
 Bài tiết H+:
 Bài tiết NH3
 Bài tiết K+:

 Bài tiết các chất khác: phenol, acid


hippuric,PAH, creatinin, các acid mạnh, các
sp của thuốc đưa từ ngoài vào, một số chất
độc do qt c/h tạo ra
4.4. Qt tái hấp thu và bài tiết ở ống góp
5. Một số thăm dò chức năng thận
5.1. Đo độ thanh thải
- Độ thanh thải (clearance) là lượng huyết
tương tính bằng ml chứa một chất trong một
đơn vị thời gian đã bị lọc sạch chất đó
- Công thức:
Ux x V

Cx= (ml/phút)

Px
Cx: độ thanh thải
Ux: nồng độ chất đó trong nước tiểu (mg/ml)

Px: nồng độ chất đó trong huyết tương (mg/ml)


V: lượng nước tiểu trong 1 phút (ml/phút)
5.2. Độ thanh thải creatinin
- Đánh giá chức năng lọc của cầu thận
- Độ thanh thải creatinin giảm khi mất đi 50 – 70%
diện tích lọc của cầu thận phát hiện suy thận
5.3. Chỉ số đánh giá chức năng bài tiết tích cực
Để đánh giá chức năng bài tiết tích cực của
thận,người ta dùng 1 chất mà sau khi được lọc
qua cầu thận nó không bị tái hấp thu mà còn
được bài tiết thêm ở ống thận ( như PAH, PSP )
CPAH = 655ml/phút

CPSP = 450ml/phút
5.4. Độ thanh thải inulin
- PP chuẩn để đo mức lọc cầu thận
Cinulin = 120-125 ml/phút
5.5. Đo lưu lượng máu thận
- Là tỷ lệ lưu lượng tim được dành cho hệ mạch
của thận
- bt: 1/4 đến 1/5 lưu lượng tim lúc nghỉ ngơi
5.6. Chẩn đoán hình ảnh
- Phát hiện các bất thường về hình thái:
nang,sỏi, khối u, hẹp, tắc…
-
- Đánh giá phần nào chức năng thận: tình trạng
ngấm thuốc, đọng thuốc cản quang…
- Các pp: siêu âm, chụp cộng hưởng từ, chụp Xq,
chụp mạch thận,…

You might also like