You are on page 1of 18

CHƯƠNG 3

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KTTT

3.3.3 Địa
3.3.1 Lợi 3.3.2 Lợi tô tư bản
nhuận tức chủ
nghĩa
3.3.1. LỢI NHUẬN

Phần này tập trung nghiên cứu làm rõ các nội dung:
 Chí phí sản xuất TBCN
 Bản chất lợi nhuận
 Tỷ suất lợi nhuận
 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
 Lợi nhuận bình quân
 Lợi nhuận thương nghiệp
Chí phí sản xuất TBCN

- Đối với XH: Chi phí thực tế là chi phí về lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Ký hiệu là G thì G = c +
v+m

-Đối với nhà TB, Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản
mà nhà tư bản bỏ ra để tiến hành sản xuất hàng hóa.

Ký hiệu là k; thì k = c+v,

-Phân biệt chi phí thực tế với chi phí sản xuất TBCN.
Bản chất lợi nhuận
• Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư
bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận.

• Phân biệt p với m.


Tỷ suất lợi nhuận
• Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và
toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước.

• Tỷ suất lợi nhuận được ký hiệu là p’ và được tính theo


công thức: p’= p/(c + v) * 100%

• Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức độ lời lãi của việc đầu
tư tư bản.

• Phân biệt p’ với m’


Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất giá trị Cấu tạo hữu cơ


thặng dư của tư bản

Tốc độ chu
Tiết kiệm tư
chuyển của tư
bản bất biến
bản
Lợi nhuận bình quân
Ngành Chi phí m’ (%) m Giá trị p’ (%) − − GCSX
sản xuất sản xuất hàng hóa P’ P
(c+v+m) (%)

Cơ khí 80 c +20v 100 20 120 20 30 30 130

Dệt 70c+30v 100 30 130 30 30 30 130

Da 60c+40v 100 40 140 40 30 30 130

90 390 90 390
Lợi nhuận bình quân
 Tỷ suất lợi nhuận bình quân là gì? Công thức tính?
 Lợi nhuận bình quân là gì? Công thức tính?
 Khi TSLNBQ và LNBQ được hình thành thì có chấm dứt
được cạnh tranh giữa các ngành hay không? Vì sao?
Lợi nhuận thương nghiệp

 Bản chất của TBTN trong CNTB ?


 Vì sao TBTN vừa phụ thuộc, vừa độc lập với TB
công nghiệp?
Lợi nhuận thương nghiệp

 Lợi nhuận thương nghiệp do đâu mà có?


 Vì sao nhà TB công nghiệp phải ‘nhường’
một phần giá trị thặng dư cho nhà TBTN?
 ‘Nhường’như thế nào?
Tư bản cho vay
-Bản chất của tư bản cho vay trong CNTB: là một bộ phận của
TB công nghiệp tách rời ra, nó là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi mà người chủ sở hữu của nó nhường cho một người khác
sử dụng trong một thời gian nhất định để nhận được một số
lời nào đó. Số lời đó gọi là lợi tức.
-Đặc điểm của tư bản cho vay: T-T’
3.3.2. LỢI TỨC

 Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà


nhà tư bản đi vay trả cho nhà tư bản cho vay. Về
thực chất, lợi tức cũng là một bộ phận giá trị
thặng dư, mà nhà tư bản hoạt động trả cho nhà tư
bản cho vay.
Bản chất của lợi tức, tỷ suất lợi tức

- Tỷ suất lợi tức (z’) là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi


tức và tư bản tiền tệ cho vay trong một thời kỳ nhất định.

Tổng số lợi tức (z)


Z’ = X 100%
Tổng số tư bản cho vay (K)
3.3.3. ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

-Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa: là lợi nhuận siêu ngạch
dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh
nông nghiệp phải trả cho địa chủ vì đã kinh doanh trên ruộng
đất của địa chủ.

-Phân biệt địa tô TBCN với địa tô phong kiến


Các hình thức địa tô

 Địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi
nhuận bình quân được hình thành trên những ruộng đất có
điều kiện kinh doanh trung bình và thuận lợi.

 Địa tô chênh lệch I

 Địa tô chênh lệch II


Các hình thức địa tô

 Địa tô tuyệt đối cũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch dôi ra
ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp, nó được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong
nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp.

 CN: 80c+20v+20m=120 (c/v=8/2)

 NN: 60c+40v+40m=140 (c/v=6/4)


Giá cả ruộng đất

Giá cả Mức địa tô hàng năm


ruộng đất =
Lãi suất tiền gửi ngân hàng

You might also like