You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE INNOVA 2009

Sinh viên thực hiện : Bùi Tuấn Hùng


Lớp : 69DCOT22
Giảng viên hướng dẫn : Tạ Tuấn Hưng
Giảng viên duyệt :

Hà Nội 2022
• Nghành công nghiệp ô tô đang chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc gia nói chung và giao thông vận tải nói riêng. Nó quyết định một phần không
nhỏ về tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Ngày nay, trên ô tô đã áp dụng
những công nghệ tiên tiến như công nghệ điện tử, điều khiển tự động, vật liệu
mới… làm cho ô tô ngày càng trở lên đa dạng và có những tiến bộ vượt bậc về
công nghệ. Tuy nhiên, dù ở giai đoạn nào của sự phát triển, khi kỹ thuật ngày
càng hoàn thiện thì sự an toàn vẫn được đặt lên hàng đầu nhằm bảo vệ tính
mạng con người và giảm thiệt hại về vật chất. Và đây cũng chính là nhiệm vụ và
yêu cầu mà hệ thống phanh trên ô tô cần thực hiện được.
NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Chương 1: Tổng quan về hệ thống phanh .

Chương 2: Tính toán thiết kế hệ thống phanh cho ô tô


cơ sở Innova 2009

Chương 3: Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ


thống phanh cho ô tô cơ sở Innova 2009
Chương 1: Tổng quan về hệ thống phanh
1.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu.
1.2. Cấu tạo chung hệ thống phanh
1.3. Phân tích lựa chọn phương án thiết kế

• 1.1. Công dụng: Hệ thống phanh trên ô tô dùng để giảm tốc độ chuyển động của ô tô hoặc dừng
xe một cách chủ động.
• Yêu cầu:
- Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất
khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm.
- Phanh êm dịu trong mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định chuyển động của ô tô.
- Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp phanh không lớn.
- Dẫn động phanh có dộ nhạy cao.
Phân loại: + Theo kết cấu
+ Theo công dụng
+ Theo dẫn động phanh
+ Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển
1.2 Cấu tạo chung
-Hệ thống phanh bao gồm hai thành phần chính sau: cơ cấu phanh, dẫn động phanh
+Cơ cấu phanh được bố trí ở các bánh xe nhằm tạo ra mô men hãm trên bánh
xe khi phanh ô tô
+Dẫn động phanh dùng để truyền và khuyếch đại lực điều khiển từ bàn đạp
phanh đến cơ cấu phanh
1.3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

• 1.3.1 Mục tiêu


• -Tìm hiểu tổng quan về kết cấu, các chi tiết cấu thành hệ thống phanh.
• - Lựa chọn phương án thiết kế thệ thống phanh trên xe tham khảo.
• - Tính toán thiết kế hệ thống phanh trên xe tham khảo.
• - Phân tích các hư hỏng thường gặp ở hệ thống phanh, cách kiểm tra chẩn đoán
bảo dưỡng và sửa chữa.
• 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
• - Nghiên cứu lí thuyết, thông qua tính toán các thông số cơ bản tham khảo từ các
tài liệu có độ tin cậy cao
Chương 2: Tính toán thiết kế hệ thống phanh cho ô tô cơ sở
INNOVA 2009.
2.1. Thông số kĩ thuật của xe Innova 2009.

Điểm nhấn : Xe mang tính chất


trẻ trung và thể thao ở ngoại
thất, cùng những trang bị tiện
nghi được nâng cấp bên trong
nội thất.

Hình 2.1. Xe Toyota innova 2009


Bảng thông số ô tô INNOVA 2009
Thông số Kích thước Đơn vị

Trọng lượng xe không tải 15750 N

Phân bố tải trọng ra cầu trước 8700 N

Phân bố tải trọng ra cầu sau 7050 N

Trọng lượng xe khi đầy tải 21750 N

Phân bố tải trọng ra cầu trước 9900 N

Phân bố tải trọng ra cầu sau 11850 N

Chiều dài cơ sở (L) 2300 mm

Chiều dài 3850 mm

Chiều rộng cơ sở (B) 1750 mm

Chiều cao (H) 2030 mm

Chiều cao trọng tâm(hg) 900 mm

Kiểu lốp sử dụng 205/65 R15  


2.2 Tính toán và thiết kế các cụm chi tiết chính
2.2.1 Xác định mô men phanh cần thiết tại các bánh xe
Mômen phanh sinh ra ở các cơ cấu phanh phải đảm bảo giảm được tốc độ hoặc
dừng hẳn ôtô với gia tốc chậm dần trong giới hạn cho phép.
Với cơ cấu phanh đặt trực tiếp tại các bánh xe thì mômen phanh tính toán cần sinh
ra ở bánh xe mỗi cơ cấu phanh:
G.b  jmax .hg 
Ở cầu trước: M P1  1    .rbx (2.1)
2L  g .b 

G.a  jmax .hg 


M P2  1   .rbx
4L  g .a 
Ở cầu sau: (2.2)
Trong đó:
G: Trọng lượng ôtô khi đầy tải G = 21750 (Kg)
L: Chiều dài cơ sở của ôtô L = 2300 (mm)
a, b, hg: Tọa độ trọng tâm ôtô.
2.2.2 Tính toán thiết kế cơ cấu phanh trước
a. Cơ cấu phanh trước

Phanh đĩa bánh trước: là cơ cấu phanh đĩa có giá


di động có khả năng điều chỉnh khe hở bằng sự
biến dạng của vành khăn làm kín

1. Đĩa phanh; 2. Phần tử dẫn hướng; 3. Guốc


phanh; 4. Chốt dẫn hướng; 5. Chắn bụi; 6. Bu
lông; 7. Má phanh; 8. Vòng làm kín; 9. Pít tông;
10. Đường dầu vào; 11. Vít xả khí.

Hình 2.2. Cơ cấu phanh đĩa bánh trước


b. Cơ cấu phanh sau

Phanh tang trống bánh sau: cấu tạo kín


nên phù hợp với nhiều điều kiện đường
sá và thời tiết khác nhau. Với thiết kế
đơn giản, việc bảo dưỡng, chăm sóc,
thay thế cho hệ thống phanh tang
trống thuận tiện hơn.

Hình 2.3. Cơ cấu phanh tang trống bánh sau


2.2.3. Tính toán thiết kế cường hóa chân không

1 2 3 4 5 6 7 8

B
A
KhÝtrêi

Tí i c¸ c b¸ nh xe

E
9

Hình 2.4 Sơ đồ bộ trợ lực chân không

1. Piston, xy lanh chính 4. Van chân không 7. Lọc khí


2. Đường dẫn chân không 5. Van khí 8. Thanh đẩy
3. Van chân không 6. Van điều khiển 9. Bàn đạp
Chương 3: Chẩn đoán bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh
cho ô tô cơ sở INNOVA 2009
3.1 Các dạng hư hỏng
+Tăng hành trình bàn đạp của phanh
+Không nhả phanh
+Phanh không ăn
+Phanh không đảm bảo giữa các bánh xe
+Có tiếng kêu khi phanh
+Mức dầu phanh liên tục bị giảm
+Má phanh bị kẹt với tang trống
3.2 Chẩn đoán bảo dưỡng và sửa chữa

• Vật liệu sử dụng bảo dưỡng


Bảo dưỡng hệ thống phanh xe
• Chú ý khi sử dụng
Toyota Innova 2009 • Nội dung bảo dương

Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh • Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh chính
xe Toyota innova 2009 • Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh dừng

• Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục đối với
Những hư hỏng và biện pháp khắc hệ thống phanh chính
phục • Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục đối với
hệ thống phanh dừng

Quá trình sửa chữa và thay thế một • Sửa chữa cơ cấu phanh
số bộ phận • Sửa chữa xy lanh phanh chính
Nếu không thay thế các má
phanh Phanh đĩa
Tầm quan trọng của việc thay má phanh
đĩa
Má phanh sẽ bị bong ra khi Khi các má phanh đĩa bị mòn, đĩa phanh và
phanh xe đột ngột phần lưng của má phanh sẽ chạm trực tiếp
vào nhau làm hư hỏng đĩa phanh.
Chu kỳ kiểm tra
• Có thể xác định bằng việc quan sát
Kiểm tra : Sau mỗi 10000km hay 6 tháng
• Khi chiều dày của má phanh giảm
Bong các má
xuống dưới 1.0mm thì cần phải thay.
Các phanh phanh gây
Miếng báo mòn má phanh
sẽ bị hỏng hư hỏng đĩa
Nó được lắp ở phần lưng của má phanh.
phanh
Khi miếng báo mòn má phanh chạm vào
đĩa phanh, nó sẽ tạo ra tiếng kêu để báo
cho tài xế rằng má phanh đã mòn đến giới
Các đĩa hạn .
Sẽ dẫn đến
phanh cần
tai nạn rất
được thay
nguy hiểm
thế
Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy Tạ Tuấn Hưng em đã hoàn thành đề tài của mình với nội dung: “Tính toán thiết kế hệ
thống phanh dựa trên ô tô cơ sở Innova 2009”.

Tuy đã cố gắng xong do điều kiện thời gian không cho phép, lượng kiến thức còn hạn chế về
hệ thống phanh và chưa được chuyên sâu đối với sinh viên khoa cơ khí nên đề tài của chúng
em còn nhiều thiếu sót như: Chưa phân tích sâu, chưa tìm hiểu kỹ… Rất mong sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô cùng các bạn học sinh, sinh viên trong khoa để đề tài của chúng em được
hoàn thiện hơn.

You might also like