You are on page 1of 45

CHƯƠNG • NHẬP MÔN KINH TẾ

1 LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được:


 Những khái niệm cơ bản liên quan đến thị trường lao động.
 Hiểu được mối quan hệ tác động qua lại giữa thị trường lao
động với các thị trường khác trong nền kinh tế thị trường.
 Hình dung được mối liên hệ của môn học đến các môn học
khác có liên quan.
NỘI DUNG
• 1.1 Các khái niệm chính
• 1.1.1 Sức lao động và lao động
• 1.1.2 Nhân lực và nguồn nhân lực
• 1.1.3 Kinh tế lao động
• 1.2 Các nhân vật chính trên thị trường lao động
• 1.2.1. Doanh nghiệp
• 1.2.2. Người lao động
• 1.2.3. Chính phủ
• 1.3. Vai trò của một học thuyết về kinh tế lao động
• 1.4. Đối tượng và nội dung của môn học
• 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học
• 1.4.2 Nội dung của môn học
CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
• Lao động: là hoạt động có mục đích của con người, tác
động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật
có ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người.
• Sức lao động: khả năng lao động của con người, là tổng
hợp thể lực và trí lực của con người
• Nhân lực: sức lực con người, nằm trong mỗi con người và
làm cho con người hoạt động
• Nguồn nhân lực: chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả
năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong
tương lai.
CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH

• Kinh tế lao động (Labor Economics): tìm hiểu và giải thích


sự vận động và vận hành của thị trường lao động, cả ở cấp
độ lý thuyết và thực nghiệm
• Nghiên cứu hành vi kinh tế của người sử dụng lao động và
người lao động để đáp ứng với thay đổi giá cả, lợi nhuận,
tiền lương và điều kiện làm việc.
• Kinh tế lao động là môn học ứng dụng các lý thuyết của
Kinh tế học vi mô (Microeconomics) về thị trường lao động.
TẠI SAO NGHIÊN CỨU KTLĐ?
• Mỗi cá nhân dành rất nhiều thời gian và công sức trên thị
trường lao động.

• Kinh tế lao động nghiên cứu cách thức vận hành của thị
trường lao động Rất cần thiết.

• Vì sao mỗi người lại quan tâm đến kinh tế lao động?
Bản thân công việc của từng người
Các vấn đề chính sách xã hội (Kinh nghiệm tham gia thị trường
của các nhóm, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao
động, v.v.)
TẠI SAO NGHIÊN CỨU KTLĐ?
Hiểu và giải thích được các vấn đề kinh tế-xã hội
Ứng dụng để xây dựng thiết kế chính sách phù hợp
CÁC CHÍNH SÁCH ĐƯỢC XEM
XÉT
 Tại sao tỷ lệ phụ nữ tham gia thị trường lao động tăng rất
mạnh trên thế giới trong thế kỷ trước?

 Tác động của chính sách hỗ trợ thu nhập của chính phủ
đến động cơ làm việc.

 Tác động của di cư đến thu nhập và cơ hội việc làm của
người bản địa.

 Các chính sách hỗ trợ đầu tư cho vốn con người có phải là
một biện pháp hiệu quả để nâng cao phúc lợi kinh tế cho
những người lao động yếu thế?
CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC QUAN
TÂM
Các chủ đề được quan tâm:
a) Các chủ thể trên thị trường lao động và sự tương tác giữa
các nhân vật này.
b) Các kết quả trên thị trường lao động
Các cách tiếp cận chính:
1. Quan sát các yếu tố hiện tại & và các kết quả trên thị
trường
2. Phát triển các lý thuyết để xây dựng khung phân tích
nhằm giải thích các mối quan hệ đã quan sát được.
3. Kiểm tra khả năng giải thích các mối quan hệ của
các học thuyết và điều chỉnh các mô hình lý thuyết
cho phù hợp.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ

• Những chủ thể trên thị trường lao động có các động
cơ khác nhau:

Người lao động tìm kiếm công việc “tốt nhất”.


Doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận.
Chính phủ đưa ra các quy định nhằm đạt được các
mục tiêu công.
• Quy định lương tối thiểu.
• Quy định an toàn nghề nghiệp.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ
A) Người lao động
• Yếu tố quan trọng nhất, không có người lao động sẽ không có
lao động.
• Mong muốn tối đa hóa lợi ích (tức là tối ưu hóa bằng cách lựa
chọn phương án tốt nhất trong các lựa chọn  Làm việc và
nghỉ ngơi).
• Tổng cung lao động = tổng thời gian làm việc của từng cá nhân
ta.
• Cung lao động trong nền kinh tế và số lượng cũng như chất
lượng của các kỹ năng nghề nghiệp mà doanh nghiệp có thể
tiếp cận.
• Người lao động sẽ cung ứng nhiều thời gian và nỗ lực nếu
được trả tiền công cao hơn, dẫn đến đường cung lao động
dốc lên: w  qLs
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ
B) Doanh nghiệp
• Quyết định đối tượng tuyển dụng và sa thải.

• Động lực tối đa hóa lợi nhuận (π).

• Cầu với các yếu tố đầu vào: Cầu phái sinh


Mục tiêu: max π = TR – TC = p*q – TC(q)
• Dựa trên sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ
quyết định số lượng lao động cần thiết.
• Mối quan hệ giữa giá thuê lao động và số lượng lao động doanh
nghiệp muốn thuê sẽ cho biết đường cầu lao động.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ
C) Chính phủ
• Đưa ra các quy định căn bản để hướng dẫn các hoạt động
trao đổi trên thị trường lao động:
Ví dụ: Quy định lương tối thiểu, quy định an toàn nghề
nghiệp, quy định tuổi nghỉ hưu bắt buộc, v.v
• Các quy định về thuế.

Sự tương tác của 3 chủ thể chính A, B và C quyết định:


✓Phân công nghề nghiệp, kỹ năng và tiền lương trong nền
kinh tế.
✓Tỷ lệ bỏ việc, cấu trúc việc làm.
VD: CUNG VÀ CẦU TRÊN TTLĐ
KỸ SƯ

Thu nhập ($)


Đường cung lao
động

50,000 Điểm cân bằng thu


nhập $40000, 20000
40,000
Điểm cân bằng kỹ sư được tuyển.

Đường cầu
lao động
30,000

10,000 20,000 30,000


Lao động
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE
Thu nhập ($)
S 0 Cú Shock: Tìm thấy dầu mỏ tại
Prudhoe Bay, Alaska
 Sản lượng:10 tỷ thùng
w1  Tìm thấy ở một vùng rất xa và
lạnh giá của Alaska
w 0 D 1
 Giải pháp: Xây dựng 1 đường
ống cỡ 48-inch qua tổng chiều
D 0 dài 789 dặm từ Bắc Alaska
đến cảng phía Nam
Lao động
E 0
E 1
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE
Thu nhập ($)
S0

 Xây dựng:
• Bắt đầu năm 1974, tiếp diễn
w1
đến 1977
• Thuê 25,000 công nhân.
 Sau khi hoàn thành, chỉ cần
w D
0 1
một đội bảo trì nhỏ.
D
 Loại lao động:
• Có kỹ năng (kỹ sư)
0

• Không có kỹ năng (công nhân


Việc làm xây dựng)
E 0
E 1

Đối với dân cư Alaska Lao động có kỹ năng(Hiếm), Lao động không có kỹ năng (nhiều)
Câu hỏi: Xây dựng đường ống có ảnh hưởng thế nào đến thị trường lao động có kỹ năng
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE
Thu nhập ($)
S 0

 Theo học thuyết tân cổ điển:


• Tiền lương sẽ tăng
w1 • Số lượng việc làm sẽ tăng
 Đây là các tác động tạm thời bởi
w 0 D
cầu lao động sẽ quay trở về mức
ban đầu trong dài hạn.
1

D 0

Việc làm
E 0
E 1
TIỀN CÔNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
ALASKA 1968-1984
 Tiền công
• $ 2,648 năm 1973
• $ 4,140 năm 1976
 Vì sao chúng ta quan
sát thấy các sự thay
đổi này?tại cùng
Alaska và bên ngoài)
• Mong muố làm việc
khi tiền lương tăng
lên.

Ảnh hưởng của việc xây dựng đường ống dẫn dầu khác nhau thế nào cho lao động
có tay nghề và không có tay nghề?
VÌ SAO CẦN PHÁT TRIỂN
MỘT LÝ THUYẾT?
Sử dụng lý thuyết để phát triển một khung phân tích
nhằm đánh giá tác động của các sự kiện (Ví dụ như
xây dựng một đường ống dẫn dầu)
 Lý thuyết  Mô hình  Dự báo kết quả  Thẩm
định  Tinh chỉnh
Lý thuyết để giải thích và thấu hiểu cách thức vận
hành của thị trường lao động.
Tập trung vào các biến số thiết yếu, tạm thời không
tính đến các yếu tố ít quan trọng khác.
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG

CHUẨN
• Kinh tế học thực chứng
TẮC
• Tìm hiểu vào thực trạng và thực tế
• Tập trung vào câu hỏi “điều gì xảy ra”
• Các câu hỏi được trả lời bằng công cụ của các nhà kinh tế
VD1: Ảnh hưởng của việc xây đường ống đến tiền lương là gì?
VD2: Ảnh hưởng của việc áp dụng tiền lương tối thiểu?
• Kinh tế học chuẩn tắc
• Tìm hiểu giá trị
• Tập trung câu hỏi “điều gì nên xảy ra”
• Yêu cầu phán định
VD: Có nên xây đường ống? Có nên áp dụng lương tối thiểu?
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG
VÀ CHUẨN TẮC
• Vấn đề thực tiễn: tương tác giữa chuẩn tắc và thực chứng
Tranh luận: Nhận 10 triệu lao động nhập cư vào trong nước
• Giảm thu nhập của lao động bản xứ 25 tỷ đô la
• Tăng thặng dư kinh tế của các doanh nghiệp 40 tỷ đô la
Thực chứng: Ảnh hưởng của LĐ nhập cư là gì?
Tăng 15 tỷ đô la thặng dư kinh tế tạo lợi ích ròng
Chuẩn tắc: Liệu ta có nên nhận 10 triệu lao động nhập cư?
Chấp nhận lao động nhập cư sẽ làm thay đổi phân phối thu nhập
giữa các nhóm nhỏ
Người bản xứ (Thiệt), Người nhập cư và doanh nghiệp (lợi)
Trả lời: Liệu có nên chấp nhận hay không phụ thuộc vào lợi ích
quốc gia: Đối tượng nào quan trọng hơn? (Lựa chọn của xã hội)
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG
VÀ CHUẨN TẮC
• Vai trò của chính phủ

o Sử dụng chính sách công tập trung vào các vấn đề kinh
tế học thực chứng.

o Thuế: Phân phối lại thu nhập/thặng dư

o Có thể khiến tất cả mọi người được hưởng lợi=> cải


thiện hiệu quả Pareto.
CHƯƠNG NHẬP MÔN KINH TẾ
1 LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được:


 Những khái niệm cơ bản liên quan đến thị trường lao động.
 Hiểu được mối quan hệ tác động qua lại giữa thị trường lao
động với các thị trường khác trong nền kinh tế thị trường.
 Hình dung được mối liên hệ của môn học đến các môn học
khác có liên quan.
NỘI DUNG

1.1 Các khái niệm chính


1.1.1 Sức lao động và lao động
1.1.2 Nhân lực và nguồn nhân lực
1.1.3 Kinh tế lao động
1.2 Các nhân vật chính trên thị trường lao động
1.2.1. Doanh nghiệp
1.2.2. Người lao động
1.2.3. Chính phủ
1.3. Vai trò của một học thuyết về kinh tế lao động
1.4. Đối tượng và nội dung của môn học
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học
1.4.2 Nội dung của môn học
CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH

Lao động: là hoạt động có mục đích của con người,


tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành
những vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của
con người.
Sức lao động: khả năng lao động của con người, là
tổng hợp thể lực và trí lực của con người
Nhân lực: sức lực con người, nằm trong mỗi con
người và làm cho con người hoạt động
Nguồn nhân lực: chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư,
khả năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của
cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng
như trong tương lai.
CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH

Kinh tế lao động (Labor Economics): tìm hiểu và


giải thích sự vận động và vận hành của thị trường lao
động, cả ở cấp độ lý thuyết và thực nghiệm
Nghiên cứu hành vi kinh tế của người sử dụng lao động
và người lao động để đáp ứng với thay đổi giá cả, lợi
nhuận, tiền lương và điều kiện làm việc.
Kinh tế lao động là môn học ứng dụng các lý thuyết của
Kinh tế học vi mô (Microeconomics) về thị trường lao
động.
TẠI SAO NGHIÊN CỨU KTLĐ?

Mỗi cá nhân dành rất nhiều thời gian và công sức trên
thị trường lao động.

Kinh tế lao động nghiên cứu cách thức vận hành của thị
trường lao động Rất cần thiết.

Vì sao mỗi người lại quan tâm đến kinh tế lao động?
Bản thân công việc của từng người
Các vấn đề chính sách xã hội (Kinh nghiệm tham gia thị trường
của các nhóm, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao
động, v.v.)
TẠI SAO NGHIÊN CỨU KTLĐ?

Hiểu và giải thích được các vấn đề kinh tế-xã hội


Ứng dụng để xây dựng thiết kế chính sách phù hợp
CÁC CHÍNH SÁCH ĐƯỢC XEM XÉT
 Tại sao tỷ lệ phụ nữ tham gia thị trường lao động
tăng rất mạnh trên thế giới trong thế kỷ trước?

 Tác động của chính sách hỗ trợ thu nhập của chính
phủ đến động cơ làm việc.

 Tác động của di cư đến thu nhập và cơ hội việc làm


của người bản địa.

 Các chính sách hỗ trợ đầu tư cho vốn con người có


phải là một biện pháp hiệu quả để nâng cao phúc lợi
kinh tế cho những người lao động yếu thế?
CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC QUAN TÂM

Các chủ đề được quan tâm:


a) Các chủ thể trên thị trường lao động và sự tương tác giữa
các nhân vật này.
b) Các kết quả trên thị trường lao động
Các cách tiếp cận chính:
1. Quan sát các yếu tố hiện tại & và các kết quả trên thị
trường
2. Phát triển các lý thuyết để xây dựng khung phân tích
nhằm giải thích các mối quan hệ đã quan sát được.
3. Kiểm tra khả năng giải thích các mối quan hệ của các
học thuyết và điều chỉnh các mô hình lý thuyết cho
phù hợp.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ

Những chủ thể trên thị trường lao động có các động cơ
khác nhau:

Người lao động tìm kiếm công việc “tốt nhất”.


Doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận.
Chính phủ đưa ra các quy định nhằm đạt được các mục
tiêu công.
◦ Quy định lương tối thiểu.
◦ Quy định an toàn nghề nghiệp.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ

A) Người lao động


◦ Yếu tố quan trọng nhất, không có người lao động sẽ không
có lao động.
◦ Mong muốn tối đa hóa lợi ích (tức là tối ưu hóa bằng cách
lựa chọn phương án tốt nhất trong các lựa chọn  Làm
việc và nghỉ ngơi).
◦ Tổng cung lao động = tổng thời gian làm việc của từng cá
nhân ta.
◦ Cung lao động trong nền kinh tế và số lượng cũng như chất
lượng của các kỹ năng nghề nghiệp mà doanh nghiệp có
thể tiếp cận.
◦ Người lao động sẽ cung ứng nhiều thời gian và nỗ lực nếu
được trả tiền công cao hơn, dẫn đến đường cung lao động
dốc lên: w  qLs
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ

B) Doanh nghiệp
◦ Quyết định đối tượng tuyển dụng và sa thải.

◦ Động lực tối đa hóa lợi nhuận (π).

◦ Cầu với các yếu tố đầu vào: Cầu phái sinh


Mục tiêu: max π = TR – TC = p*q – TC(q)
◦ Dựa trên sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ
quyết định số lượng lao động cần thiết.
◦ Mối quan hệ giữa giá thuê lao động và số lượng lao động
doanh nghiệp muốn thuê sẽ cho biết đường cầu lao động.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ

C) Chính phủ
◦ Đưa ra các quy định căn bản để hướng dẫn các hoạt
động trao đổi trên thị trường lao động:
Ví dụ: Quy định lương tối thiểu, quy định an toàn nghề
nghiệp, quy định tuổi nghỉ hưu bắt buộc, v.v
◦ Các quy định về thuế.

Sự tương tác của 3 chủ thể chính A, B và C quyết định:

✓Phân công nghề nghiệp, kỹ năng và tiền lương trong nền


kinh tế.
✓Tỷ lệ bỏ việc, cấu trúc việc làm.
VD: CUNG VÀ CẦU TRÊN TTLĐ KỸ SƯ

Thu nhập ($)


Đường cung lao
động

50,000 Điểm cân bằng thu


nhập $40000, 20000
40,000
Điểm cân bằng kỹ sư được tuyển.

Đường cầu
lao động
30,000

10,000 20,000 30,000


Lao động
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE

Thu nhập ($)


S 0 Cú Shock: Tìm thấy dầu mỏ tại
Prudhoe Bay, Alaska
 Sản lượng:10 tỷ thùng
w1  Tìm thấy ở một vùng rất xa và
lạnh giá của Alaska
w 0 D 1
 Giải pháp: Xây dựng 1 đường
ống cỡ 48-inch qua tổng chiều
D 0 dài 789 dặm từ Bắc Alaska
đến cảng phía Nam
Lao động
E 0
E 1
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE
Thu nhập ($)
S
0

 Xây dựng:
• Bắt đầu năm 1974, tiếp diễn
w1
đến 1977
• Thuê 25,000 công nhân.
 Sau khi hoàn thành, chỉ cần một
w D
0 1
đội bảo trì nhỏ.
D
 Loại lao động:
• Có kỹ năng (kỹ sư)
0

• Không có kỹ năng (công nhân


Việc làm xây dựng)
E 0
E 1

Đối với dân cư Alaska Lao động có kỹ năng(Hiếm), Lao động không có kỹ năng (nhiều)
Câu hỏi: Xây dựng đường ống có ảnh hưởng thế nào đến thị trường lao động có kỹ năng
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE

Thu nhập ($)


S 0

 Theo học thuyết tân cổ điển:


• Tiền lương sẽ tăng
w1 • Số lượng việc làm sẽ tăng
 Đây là các tác động tạm thời bởi
w 0 D
cầu lao động sẽ quay trở về mức
ban đầu trong dài hạn.
1

D 0

Việc làm
E 0
E 1
TIỀN CÔNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO
ĐỘNG ALASKA 1968-1984

 Tiền công
• $ 2,648 năm 1973
• $ 4,140 năm 1976
 Vì sao chúng ta quan
sát thấy các sự thay
đổi này?tại cùng
Alaska và bên ngoài)
• Mong muố làm việc
khi tiền lương tăng
lên.

Ảnh hưởng của việc xây dựng đường ống dẫn dầu khác nhau thế nào cho lao động
có tay nghề và không có tay nghề?
VÌ SAO CẦN PHÁT TRIỂN
MỘT LÝ THUYẾT?
Sử dụng lý thuyết để phát triển một khung phân
tích nhằm đánh giá tác động của các sự kiện (Ví
dụ như xây dựng một đường ống dẫn dầu)
 Lý thuyết  Mô hình  Dự báo kết quả 
Thẩm định  Tinh chỉnh
Lý thuyết để giải thích và thấu hiểu cách thức
vận hành của thị trường lao động.
Tập trung vào các biến số thiết yếu, tạm thời
không tính đến các yếu tố ít quan trọng khác.
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ
CHUẨN TẮC

Kinh tế học thực chứng


◦ Tìm hiểu vào thực trạng và thực tế
◦ Tập trung vào câu hỏi “điều gì xảy ra”
◦ Các câu hỏi được trả lời bằng công cụ của các nhà kinh tế
VD1: Ảnh hưởng của việc xây đường ống đến tiền lương là gì?
VD2: Ảnh hưởng của việc áp dụng tiền lương tối thiểu?
Kinh tế học chuẩn tắc
◦ Tìm hiểu giá trị
◦ Tập trung câu hỏi “điều gì nên xảy ra”
◦ Yêu cầu phán định
VD: Có nên xây đường ống? Có nên áp dụng lương tối thiểu?
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC
Vấn đề thực tiễn: tương tác giữa chuẩn tắc và thực chứng
Tranh luận: Nhận 10 triệu lao động nhập cư vào trong nước
◦ Giảm thu nhập của lao động bản xứ 25 tỷ đô la
◦ Tăng thặng dư kinh tế của các doanh nghiệp 40 tỷ đô la
Thực chứng: Ảnh hưởng của LĐ nhập cư là gì?
Tăng 15 tỷ đô la thặng dư kinh tế tạo lợi ích ròng
Chuẩn tắc: Liệu ta có nên nhận 10 triệu lao động nhập cư?
Chấp nhận lao động nhập cư sẽ làm thay đổi phân phối thu
nhập giữa các nhóm nhỏ
Người bản xứ (Thiệt), Người nhập cư và doanh nghiệp (lợi)
Trả lời: Liệu có nên chấp nhận hay không phụ thuộc vào lợi
ích quốc gia: Đối tượng nào quan trọng hơn? (Lựa chọn của
xã hội)
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC
Vai trò của chính phủ

o Sử dụng chính sách công tập trung vào các vấn đề


kinh tế học thực chứng.

o Thuế: Phân phối lại thu nhập/thặng dư

o Có thể khiến tất cả mọi người được hưởng lợi=> cải


thiện hiệu quả Pareto.

You might also like