You are on page 1of 40

Cơ sở hạ tầng

Logistics
Nhóm 21
Hệ thống các tuyến vận tải
I. Hệ thống các tuyến vận tải đường bộ quốc tế chính

− Trans-siberian
− TRACECA
− Southern
− North-South

II. Hệ thống các tuyến vận tải đường biển quốc tế chính

− Tuyến đường biển Cape


− Mũi Hảo Vọng (Good Hope)
− Tuyến đường đi qua kênh đào Suez
− Tuyến đường biển đi qua eo biển Malacca
− Tuyến đường đi qua kênh đào Panama
I. Hệ thống các tuyến
vận tải đường bộ
quốc tế chính

Trans-siberian Traceca
Có tên đầy đủ là trans- Được viết tắt bởi transport
siberian railway corridor europe-caucasus-asia

Southern North-South
Một mạng lưới đường sắt nối 1 hành lang giao thông bắc
trùng khánh với quảng tây ở đông nam quốc tế (INSTC)
nam Trung Quốc
01
Trans-siberian
• Tuyến đường sắt xuyên Siberia thường
Lịch sử gắn liền với tuyến chính của Nga xuyên
hình thàn lục địa kết nối hàng trăm thành phố lớn
h
Trans-siberian và nhỏ của các bộ phận châu Âu và
châu Á của Nga.
• Tuyến đường chính của đường sắt xuyên • Một tuyến đường chính thứ hai là tuyến
Siberia bắt đầu ở Moskva tại Yaroslavsky xuyên Mãn Châu, trùng với tuyến xuyên
Vokzal, chạy qua Yaroslavl, Chelyabinsk, Siberia Tarskaya (dừng lại khoảng 12
Omsk, NovoSiberiask, Irkutsk, Ulan-Ude, km về phía đông của Karymskaya,
Chita và Khabarovsk tới Vladivostok qua phía Zabaykalsky Krai), khoảng 1.000 km về
nam Siberia và được xây dựng từ 1891 tới phía đông của hồ Baikal.
1916 dưới sự giám sát của các bộ trưởng
• Tuyến đường chính thứ ba là tuyến
chính phủ Nga do đích thân Sa hoàng
đường sắt xuyên Mông Cổ, trùng hợp
Aleksandr III và Nikolai II bổ nhiệm.
với tuyến xuyên Siberia đến tận Ulan-
• Tuyến bổ sung Đông Trung Quốc được xây Ude trên bờ phía đông của hồ Baikal.
dựng như là hợp phần Nga-Trung Quốc của • Năm 1991, một tuyến đường thứ tư tiếp
tuyến đường sắt xuyên Siberia, kết nối Nga tục chạy về phía bắc cuối cùng đã được
với Trung Quốc và tạo ra một tuyến đường hoàn thành, sau hơn năm thập kỷ làm
ngắn hơn để đến thành phố cảng việc không thường xuyên.
Vladivostok.
Trans-siberian Đặc điểm

● Tuyến đường sắt dài nhất thế


giới.
● Đi qua lãnh thổ của 2 châu lục:
Châu Âu và Châu Á.
● Điểm cao nhất của nó có thể
được coi là Yablonovy vượt
qua, nằm ở khoảng cách
1.019m trên mặt nước biển.
● Transsib vượt qua 30 con sông.
● Tổng chiều dài toàn tuyến của
Trans-siberian là 9.289km nối
giữa Moscow và Vladivostok.
Hệ thống vận tải
Trans- siberian
02
Traceca
Hệ thống vận tải TRACECA được viết tắt bởi
Transport Corridor Europe-Caucasus-Asia,
hệ thống này còn có tên gọi là hành lang
Giao thông Châu Âu-Caucasus-Châu Á
Lịch sử h
ình thành
TRACEC
A được
vào t hán t hàn h l ậ
g 5 nă m p
cách là 1993 với
một hiệp tư
phương định đa
về vậ n
nhằm đ ư t ả i quố c t
a ra c ác ế
và p hát sáng kiế
triển mớ n
đến v ận i liên qu
tải-thiết lậ an
triển các p và phá
hành lan t
g vận tải.

Hệ thống vận tải Traceca


Traceca Đặc điểm
● Tạo thuận lợi cho thương
mại toàn cầu thông qua phát
triển trục giao thông và vận
tải Á-Âu.
● Là một dự án được xác định
với Con đường Tơ lụa lịch
sử kết nối các nước phương
Đông và phương Tây.
● Khi hoàn thành, dự án có
mục tiêu vận chuyển 1 triệu
lượt khách và 6,5 triệu tấn
hàng hóa mỗi năm trong giai
đoạn đầu.
Hệ thống vận tải
Traceca
03
Southern
Là một mạng lưới đường sắt nối trùng khánh với quảng
tây ở đông nam trung quốc được thiết lập để cung cấp
một tuyến đường thương mại ngắn hơn và trực tiếp hơn
giữa trung quốc và Đông Nam Á.
Lịch sử
hình thàn
Hành la
ng giao
h
Nam (ST th
C) là trọ ông phía
các cuộ ng tâm
c thảo l của
họp thư uận tại
ờng niê c uộc
Năm (3 n vào
1/8 thứ
kiến ​Kế /2017) cho Sán
t nối T
(CCI), m rùng Kh g
ột dự án ánh
Singapo chung g
re và T i ữa
nhằm th rung Q
úc đẩy uốc
vực. kết nối
khu

Hệ thống vận tải Southern


Southern Đặc điểm
• Hành lang giao thông phía Nam
(STC) gồm các mạng lưới các
tuyến đường sắt nối từ Trùng
Khánh đến cảng Tần Châu ở phía
Nam của tỉnh Quảng Tây, 1 cửa
ngõ vào Đông Nam Á (ĐNA), bao
gồm Singapore qua đường biển.
• Là 1 phần của tuyến đường thương
mại mới được hình thành được gọi
là tuyến Yu-Gui-Xin.
• Với mục đích là khuyến khích các
doanh nghiệp di chuyển hàng hóa
từ Trùng Khánh và các tỉnh phía
Tây khác: Quảng Tây, Cam Túc và
Hệ thống vận tải Quý Châu qua đường sắt đến vịnh
Beibo (vịnh Tokin) của Quảng Tây.
Southern
04
North South
Là 1 hành lang giao thông
Bắc Nam quốc tế (INSTC)
Lịch sử
hình thàn
Nga, Iran h
và Ấn Đ
thỏa thu ộ đã k ý
ận c ho
NSTC và dự án
o 16/5/2
ba nướ 002. Cả
c đều
thành viê quốc gia
n sáng
dự á n . C lập của
ác q uốc
viên qua gia thành
n trọng
g ồ m Az e khác bao
rbaijan,
Kazakhs Armenia,
tan và B
các quốc elarus vớ
gia khác i
độ tham có mức
gi a k h ác
nh a u.
Hệ thống vận tải North South
North South Đặc điểm
● Là 1 mạng lưới đa phương thức dài
7200km bao gồm tàu, đường sắt và
đường bộ để vận chuyển hàng hóa
từ Ấn Độ, Iran, Afghanistan,
Azerbaijan, Nha, Trung Á và Châu
Âu.
● Hành lang đã giúp tăng cường kết nối
thương mại giữa các thành phố lớn.
● Còn các tuyến đường khác đang
được xem xét gồm Kazakhstan và
Turkmenistan. Để tạo ra 1 hành lang
vận tải và trung chuyển quốc tế tạo
điều kiện thuận lợi cho việc vận
chuyển hàng hóa giữa Trung Á và
vịnh Ba Tư. Tuyến đường này sẽ đi
Hệ thống vận tải vào hoạt động vào giữa tháng 1 năm
2018.
North South
Hệ th

vận t ng các t
ải đư uyến
quốc ờ ng b
t ế ch i ển
ính
Hệ thống các tuyến vận tải
đường biển quốc tế chính
Tuyến đường
Mũi Hảo Vọng biển đi qua eo
(Good Hope) biển Malacca

1 2 3 4 5

Tuyến đường Tuyến đường Tuyến đường


biển Cape đi qua kênh đi qua kênh
đào Suez đào Panama
01
Tuyến đường biển Cape
Còn được gọi là Tuyến đường
biển Âu - Á
Lịch sử h
ình thành
Người đ
ầu
thành tu tiên hoàn
yến đườ
này là ng
n hà t h
hiểm ng ám
ười Bồ
Nha tên Đào
V
Gama và asco da
o năm 1
498.

Hệ thống vận tải Tuyến


đường biển Cape
Tuyến đường Đặc điểm
biển Cape
● Là một tuyến vận chuyển
bằng đường biển từ bờ
biển Châu Âu thuộc Đại Tây
Dương đến bờ biển Châu
Á thuộc Ấn Độ Dương đi
ngang qua Mũi Hảo Vọng ở
phía nam Châu Phi.
● Đây là một tuyến đường biển
quan trọng trong Kỷ nguyên
tàu buồm cho đến khi kênh
đào Suez mở cửa vào năm
1869.
Hệ thống vận tải Tuyến
đường biển Cape
02
Mũi Hảo Vọng
(Good Hope)
Mũi Hảo Vọng Đặc điểm
(Good Hope)

● Là mũi đất hoang dã và nhiều


đá ở Cộng hòa Nam Phi, ở rìa
phía nam của bán đảo Cape.
● Trước khi có kênh đào Suez
nối biển Đỏ và Địa Trung
Hải, Mũi Hảo Vọng chính là
niềm hy vọng của ngành hàng
hải, vì trấn giữ tuyến đường
nối Đại Tây Dương và Ấn Độ
Dương, là hải trình ngắn nhất
nối châu Âu và châu Á.
Hệ thống vận tải Mũi Hảo
Vọng (Good Hope)
03
Tuyến đường đi qua
kênh đào Suez
Tuyến đường đi
qua kênh đào Suez ử
Lịch s h
hàn
hình t

Những năm 1839 tới 1878 Sau những sự bất ổn thì sau đó
trước Công Nguyên: đã có kênh đào cuối cùng cũng được
một kênh đào đông tây hoàn thành vào ngày 17 tháng
nối sông Nin với Biển Đỏ 11 năm 1869.
phục vụ giao thông.
Ngày 18 tháng 10 năm 2014,
Những năm 600 trước Công Chính phủ Ai Cập đã ký hợp
Nguyên: con kênh được tu đồng với 6 công ty xây dựng
sửa lại, con kênh chính thức quốc tế , hai công ty của Hà Lan,
được hoàn thành bởi vua hai công ty của Anh, một công ty
Darius I của Ba Tư. của Hoa kỳ để đào một tuyến
kênh đào Suez mới.
Tuyến đường đi qua Đặc điểm
kênh đào Suez
● Là kênh giao thông nhân
tạo nằm trên lãnh thổ Ai
Cập,nối biển Đỏ và Địa Trung
Hải.
● Kênh đào cung cấp 1 lối đi tắt
cho những con tàu đi qua
cảng Châu Âu-Châu Mỹ đến
những cảng phía nam Châu
Á, cảng phía Đông Châu Phi
và Châu Đại Dương.

Hệ thống vận tải Tuyến


đường đi qua kênh đào Suez
Công suất
Hiện nay, con kênh này là một tuyến
vận tải hàng hải quốc tế quan trọng, là
tuyến đường lưu thông của 10%
thương mại hàng hải quốc tế.
Khoảng 12% thương mại toàn cầu đi
qua kênh đào Suez, chiếm 30% tổng
lưu lượng container toàn cầu và hàng
hóa trị giá hơn 1 nghìn tỷ USD mỗi
năm. Vào năm 2020, khoảng 19.000
tàu đã sử dụng tuyến đường này. Con
số này tương ứng với 50 tàu mỗi ngày
thực hiện hành trình giữa Cảng Suez
và Cảng Said, mang theo lượng hàng
hóa trị giá từ 3-9 tỷ USD.
04
Tuyến đường biển đi
qua eo biển Malacca

Lịch s h
hàn
Tuyến đường đi qua hình t
kênh đào Malacca Bồ Đào Nha xâm chiếm và làm chủ
vào năm 1511.Trên con đường
thương mại của người Anh tới TQ để
Bắt đầu thế kỉ 12, eo biển mua trà, người Anh đã phát hiện ra
vươn lên trung tâm thương vị trí của Singapore, biến Singapore
mại lớn nhất ĐNÁ. từ 1 làng chài nghèo thành 1 cảng
thị tiềm năng và sầm uất.

Trong khoảng thời gian cuối Hiện nay, eo biển Malacca thuộc
thế kỉ 14, các vùng kinh tế quyền kiểm soát của 3 nước:
có sự phân chia, thì cửa Singapore, Malaysia, Indonesia. Kinh
ngõ thuận lợi này có nhiều tế càng phát triển thì tuyến đường
mặt hàng và hết sức đa qua eo biển Malacca càng phát triển .
dạng.
Tuyến đường đi qua Đặc điểm
kênh đào Malacca
● Là eo biển nằm giữa bán đảo
Mã Lai và đảo Sumatra,
nối Biển Đông và Ấn Độ
Dương.
● Eo biển Malacca nằm trên
tuyến giao thông cực kì quan
trọng, vận chuyển hàng hóa
bằng đường thủy từ Châu
Âu, Châu Phi, Nam Á, Trung
Đông đi Đông Nam Á, Đông
Á.

Hệ thống vận tải Tuyến đường


đi qua kênh đào Malacca
Công suất

Theo ước tính, lượng hàng hóa vận


chuyển qua eo biển đứng thứ 2 thế giới,
chiếm 1/4 lượng giao thông hàng hải thế
giới hàng năm. Mỗi năm có khoảng 50
nghìn tàu thuyền qua lại, bao gồm tàu
chở dầu, tàu chở container, tàu đánh cá.
¼ lượng dầu vận chuyển bằng đường
biển hoảng 15 triệu thùng dầu được vận
chuyển qua đây mỗi ngày chủ yếu cung
cấp cho Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật
Bản.
05
Tuyến đường biển đi
qua eo biển Panama

Tuyến đường đi qua Lịch s h
hàn
hình t
kênh đào Panama
Hoa Kỳ tiếp tục kiểm soát kênh
Năm 1881: Pháp bắt đầu đào và xung quanh Khu vực Kênh
xây dựng kênh này nhưng đào Panama cho đến khi các Hiệp
đã dừng lại. ước Torrijos – Carter 1977 được
tạo ra để bàn giao kênh cho
Panama.
Sau một thời gian do Mỹ và
Năm 1904: Hoa Kỳ tiếp
Panama cùng kiểm soát, kênh
quản dự án này và mở
đào đã được chính phủ Panama
kênh vào ngày 15 tháng 8
tiếp quản vào năm 1999.
năm 1914.
Tuyến đường đi qua Đặc điểm
kênh đào Panama
● Là một tuyến đường thủy nhân
tạo dài 82 km ở Panama nối
Đại Tây Dương với Thái Bình
Dương và phân chia Bắc và
Nam Mỹ. Kênh đào cắt ngang
eo đất Panama và là đường
dẫn cho thương mại hàng hải.
● Kênh đào Panama giúp giảm
đáng kể thời gian tàu thuyền đi
lại giữa Đại Tây Dương và
Thái Bình Dương.

Hệ thống vận tải Tuyến đường


đi qua kênh đào Panama
Công suất Trong tài khóa 2021, đã có trên
13,3 nghìn lượt tàu thuyền đi qua
Năm 1934, người ta ước tính rằng khả kênh đào Panama, nơi diễn ra
năng chuyên chở tối đa của nó là khoảng 5% hoạt động thương
khoảng 80 triệu tấn một năm; mà như đã mại hàng hải thế giới.
biết, lưu thông của kênh đào này năm
2005 là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
Ước tính mỗi năm, kênh đào Panama
đón hơn 14 nghìn tàu thuyền qua lại
cùng với gần 300 triệu tấn hàng hóa với
trị giá hơn 270 tỷ USD.

Cơ quan quản lý kênh đào Panama mới


đây cho biết lượng hàng hóa được vận
chuyển qua kênh đào này đã đạt kỷ lục
516 triệu tấn trong năm tài khóa 2021.
CẦU LỤC ĐỊA
LAND BRIDGE Exam
t
conten

Landbridge Microbridge

Reverse
Minibridge microbridge
Landbridge
Mô hình : Sea – Land –  Sea
Theo mô hình này hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển vượt
qua các đại dương đến các cảng ở một lục địa nào đó, sau đó
chuyển qua vận chuyển trên đất liền và cuối cùng vận chuyển tiếp
bằng đường biển đến châu lục khác. Trong cách thức vận tải này,
chặng vận tải trên đất liền được ví như chiếc cầu nối liền hai vùng
biển hay hai đại dương.
Việc vận chuyển hàng hóa trên đất liền thường sử dụng vận tải
đường sắt vì nó cung cấp dịch vụ đường dài nhanh hơn.
Ví dụ: là để vận chuyển một container từ Nhật Bản đến châu Âu
bằng cách sử dụng Cầu lục địa Bắc Mỹ như một cách để vượt qua
đường vòng áp đặt bởi kênh đào Panama.
Minibridge

Mô hình : Sea – Land – Port


Container được vận chuyển từ cảng một nước này qua cảng
nước khác, sau đó vận chuyển bằng đường sắt đến một thành
phố cảng thứ hai của nước đến theo một vận đơn đi suốt do
người chuyên chở đường biển cấp.  
Ví dụ: Một lô hàng cần được vận chuyển từ cảng Mumbai của Ấn
Độ đến thành phố Colorado của Mỹ. Vì Colorado là vùng “land
locked” nên chỉ có thể vận chuyển đường biển tới New York USA
và vận chuyển bằng đường sắt tới Colorado. Dòng lưu chuyển
thực tế của hàng hóa từ cảng Mumbai của Ấn Độ đến cảng New
York và vận chuyển tới Colorado được gọi là “Mini Landbridge”.
Microbridge

Tương tự như Mini Brigde, khác ở chỗ nơi đến cuối cùng
không phải là thành phố cảng mà là khu công nghiệp hay
trung tâm thương mại trong nội địa.
Ví dụ: Một lô hàng từ Hàn Quốc muốn vận chuyển sang
Chicago của Mỹ. Lô hàng sẽ được vận chuyển bằng đường
biển từ cảng Busan của Hàn Quốc đến cảng Los Angeles
của Mỹ và sẽ được vận chuyển bằng đường sắt tới khu
công nghiệp tại Chicago.
Reverse microbridge
Nó tương tự như một microbridge nhưng cổng vào nằm trên một
mặt tiền khác so với tuyến đường biển trực tiếp nhất. Một lô hàng
vận chuyển từ các nước Châu Á đến Các nước Bắc Mỹ. Những lô
hàng này không đi theo Landbridge ngắn nhất là kết nối với bờ
Tây nước Mỹ, thay vào đó hàng sẽ chạy vào kênh đào Panama và
tiến cập bến các cảng biển bờ Đông của các nước Bắc Mỹ.
Ví dụ: Một lô hàng từ Việt Nam xuất đi Chicago , Mỹ. Thay vì đi
trực tiếp từ cảng Cát Lát đến cảng Long Beach trên bờ Tây của
nước Mỹ và được vận chuyển bằng đường sắt vào Chicago, hàng
hóa sẽ được vận chuyển qua kênh đào Panama và cập bến tại
cảng Savannah của Mỹ và tiếp tục được vận chuyển bằng đường
sắt vào Chicago.
Thank you!

You might also like