You are on page 1of 12

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC

BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT


TRÌNH LỊCH SỬ

Excel
WELCOME TO OUR
PRESENTATION
CHỦ ĐỀ
o NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA
VĂN MINH ẤN ĐỘ THỜI KÌ CỔ -
TRUNG ĐẠI
I.TÔN GIÁO:
• 1.Giới thiệu về tôn giáo Ấn Độ.
• -Ấn độ là quê hương của nhiều tôn giáo.
Các tôn giáo Ấn Độ, đôi khi cũng được gọi
là tôn giáo Dharma, là các tôn giáo có nguồn
gốc từ tiểu lục địa Ấn Độ; cụ thể là Hindu
giáo, Jaina giáo, Phật giáo và đạo Sikh.
• -Các tôn giáo không chỉ ảnh hưởng và có ý nghĩa
sâu sắc đối với văn minh Ấn Độ mà còn được Đền Ma-ha-bô-đi ở Bi-ha
truyền bá ra bên ngoài và để lại nhiều dấu ấn
trong lịch sử nhân loại.
-Hai tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng hàng đầu
của Ấn Độ là Hin-đu giáo và Phật giáo.
2.Phân loại
a)Hin-đu giáo
-Hin-đu giáo hình thành trên cơ sở của Bà La Môn giáo, ra đời từ
khoảng thiên niên kỉ I TCN, có ảnh hưởng lâu dài và sâu sắc nhất là ở
Ấn Độ.
-Chia lịch sử hình thành và phát triển Hindu giáo thành ba giai đoạn
ứng với ba tên gọi là: Veda giáo, Bàlamôn giáo và Hindu giáo, cách
phân kỳ này góp phần làm rõ hơn sự tiếp nối, cách tân và đổi tên (ba
trong một) của cùng một tôn giáo do những mục đích thần quyền hóa,
Đền Taj Mahal
giai cấp hóa hay dân tộc hóa trong mỗi giai đoạn.
b)Phật giáo
-Phật giáo hình thành từ giữa thiên niên kỉ I TCN, hung thịnh cho đến
thế kỉ VII rồi dần suy yếu và mất đi ảnh hưởng ở Ấn Độ
-Phật giáo đã được truyền bá đến nhiều quốc gia và khu vực, trở
thành một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới.
-Phật giáo chia thành hai nhánh: Đại chúng bộ và Phật giáo
Nguyên thủy (Sthaviravāda). Hai nhánh này lại truyền bá ra
khắp Ấn Độ và chia thành nhiều tiểu phái. 
-Trong thời hiện đại, hai chi nhánh lớn của Phật giáo còn tồn tại: Nam
Tông (Theravada) ở Sri Lanka và Đông Nam Á, và Bắc Tông suốt
dãy Himalaya và Đông Á.
Một trong các tượng Phật nổi tiếng ở Ấn Độ
II.Khoa học kĩ thuật
• Người Ấn Độ sớm đạt được trình độ cao trong khoa học, kĩ thuật.

- Đóng góp quan trọng nhất của Toán học Ấn Độ là việc sáng tạo ra
10 chữ số mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. Họ đã tính được
giá trị của số pi là 3,1416,…
+Một số thành tựu:
Sáng tạo ra hệ số 10 chữ số, đặc biệt là phát minh ra số 0. Tính
được căn bậc 2, căn bậc 3, tính được diện tích các hình tiêu biểu.
Vào thế kỷ VIII, người Arập nhờ dịch tác phẩm Siddhantas mà
học tập được chữ số Ấn Độ. Từ Arập, hệ thống chữ số này được
truyền sang châu Âu, do đó những chữ số này thường bị gọi lầm
là chữ số Arập. Nhà toán học Ấn Độ Aryabhat tính ra giá trị của
Đến thế kỷ VI, người Ấn Độ đã tính được một cách chính xác số pi là 3.1416
số π là 3,1416; đồng thời còn phát minh ra đại số học và về sau
cũng đã truyền sang Arập.
- Trong thiên văn học, người Ấn Độ đã sớm có hiểu biết
về vũ trụ, Mặt trời và các hành tinh. Họ đã biết đặt ra
lịch.
+ Một số thành tựu:
Tạo ra lịch, một năm có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày,
sau 5 năm thêm một tháng nhuận. Nhận thức được Trái
đất và Mặt trăng có hình cầu; phân biệt 5 hành tinh là
Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
Tác phẩm Thiên văn học cổ nhất của Ấn Độ là quyển 10 chữ số Ấn Độ
Xitđanta (Siddhantas) ra đời vào khoảng thế kỷ V
- TCN. Vật lý và Hóa học, người Ấn Độ đã nêu ra thuyết
Trong
nguyên tử, đã khẳng định được lực hấp dẫn của Trái
Đất. Người Ấn Độ đã phát triển kĩ thuật luyện kim ở
trình độ cao và tìm ra cách để bảo vệ kim loại không bị
- ăn Y-Dược
Về mòn. học, người Ấn Độ có nhiều ghi chép về
bệnh lý học, giải phẫu học, độc dược học và biết
cách phẫu thuật để chắp xương sọ, lấy sỏi thận… Ghi chép về quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác
+ Một số thành tựu khác:
Người Ấn Độ cổ đại cũng đã biết được sức hút của
quả đất. Sách Siddhantas viết vào thế kỷ V TCN đã ghi
rằng: “Quả đất, do trọng lực của nó, hút tất cả mọi vật
về nó”.
Thời kỳ đồ sắt ở Ấn Độ rõ ràng đã có từ năm 2200 TCN,
tức là trước 1.000 năm so với thời kỳ đồ sắt trên toàn thế
giới (được xác nhận bắt đầu từ năm 1200 TCN).

Những thành tựu về khoa học, kĩ thuật của Ấn Độ có


ý nghĩa và đóng vai trò quan trọng vào kho tàng tri thức
nhân loại.

Lịch Hindu - họ chia một năm ra


làm 12 tháng, mỗi tháng có 30
ngày.
III. CHỮ VIẾT:
• - Chữ viết cổ nhất của Ấn Độ được
tìm thấy trong nền văn minh sông
Ấn, có lịch sử từ hơn 2000 năm
TCN. Về sau, ở Ấn Độ xuất hiện chữ
Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi. Từ đó,
người Ấn Độ đã cải biên chữ viết để
ghi âm tiếng San-xcrít(tiếng Phạn).
IV. Văn học
• - Văn học Ấn Độ đạt nhiều thành tựu
rực rỡ, tiêu biểu là kinh Vê-đa, sử thi
Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-ma,
các tác phẩm của Ca-li-đa-sa.
- Văn học Ấn Độ chứa đựng những
giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu
sắc, là niềm tự hào của người dân Ấn
Độ, trở thành nguồn cảm hứng và là Một trang diễn tả trận chiến Kinh Vệ Đà tiếng
đề tài sáng tác của nhiều ngành nghệ Câu Lư trong Mahabharata Phạn in trên giấy
thuật khác, lan rộng ra nhiều nước thế kỉ 19
nhất là khu vực ĐNÁ.
V.Kiến trúc điêu khắc
• - Kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ chịu
ảnh hưởng của tôn giáo. Người Ấn Độ
xây dựng nhiều công trình kiến trúc
đồ sộ như: cột đá, chùa và tháp phật
giáo, đền thờ, lăng mộ Hin-đu giáo,
các thánh đường, cung điện Hồi giáo.
• Các kiến trúc và điêu khắc này có ảnh
hưởng đến nhiều nước trên tg, đặc
biệt là các quốc gia ĐNÁ.

You might also like